Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 3 trang hoanvuK 07/01/2023 1990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 208 A/ TRẮC NGHIỆM:(7 điểm) Caâu 1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất, chọn mốc thế năng tại mặt đất, trong quá trình rơi thì A. thế năng của vật tăng. B. cơ năng của vật tăng. C. cơ năng của vật giảm. D. động năng của vật tăng. Caâu 2. Một lò xo có độ cứng là 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ, chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Khi lò xo bị nén một đoạn 4 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng A. 2J. B. 0,08 J. C. 0,04 J. D. 1 J. Caâu 3. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 95 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A. -25 J. B. 165 J. C. -165 J. D. 25 J. Caâu 4. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng xác định, nếu áp suất của khí tăng 2 lần thì A. Thể tích tăng 2 lần. B. Thể tích không thay đổi. C. Thể tích giảm 2 lần. D. Nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần. Caâu 5. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng A. vô hướng. B. đại số luôn âm. C. đại số luôn dương. D. véctơ. Caâu 6. Đơn vị của công là A. W (Oát). B. J (Jun ).C. J.s (Jun nhân giây). D. N/m (Niuton trên mét). Caâu 7. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định thì A. Áp suất tỉ lệ nghịch nhiệt độ tuyệt đối. B. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Caâu 8. Một thước thép ở 200 C có độ dài 2 m. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10 6 K 1 . Khi nhiệt độ tăng tới 500 C thì thước thép này dài thêm bao nhiêu? A. 0,36 mm. B. 0,48 mm. C. 0,72 mm. D. 0,24 mm. Caâu 9. Một vật có khối lượng 4 kg chuyển động với vận tốc 10 m/s, động lượng của vật là A. 100 kg.m/s. B. 20 kg.m/s. C. 200 kg.m/s. D. 40 kg.m/s. Caâu 10. Tính chất nào sau đây đúng với phân tử khí? A. Các phân tử chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử không có khoảng cách. C. Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng. D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp. Caâu 11. Một lượng khí lí tưởng được chứa trong một bình kín có thể tích không đổi ở áp suất 105 Pa và nhiệt độ 300 K. Nếu tăng áp suất khối khí tới 1,2.105 Pa thì nhiệt độ khối khí là bao nhiêu? A. 3600C. B. 87 K. C. 360 K. D. 687,6 K. Caâu 12. Theo nguyên lí I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của hệ bằng A. tích công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. B. nhiệt lượng mà hệ nhận được. C. công mà khí thực hiện được trong quá trình dãn nở. D. tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. Caâu 13. Đặc tính nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình? A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có dạng hình học xác định.
  2. C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có cấu trúc tinh thể. Caâu 14. Với V1, T1 và p1 là thể tích, nhiệt độ tuyệt đối và áp suất của khí lí tưởng ở trạng thái 1, V2, T2 và p2 là thể tích , nhiệt độ tuyệt đối và áp suất ở trạng thái 2 của một lượng khí xác định. Biểu thức nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng p V p V p T p T TV T V 1 1 2 2 . 1 1 2 2 . 1 1 2 2 . p V T p V T T T V V p p D. 1 1 1 2 2 2 . A. 1 2 B. 1 2 C. 1 2 Caâu 15. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình A. đẳng tích. B. đẳng nhiệt. C. đẳng áp. D. đoạn nhiệt. Caâu 16. Một vật được kéo trượt trên mặt phẳng ngang bằng một lực có độ lớn 10 N. Biết vectơ lực hợp với phương ngang một góc 600, vật chuyển động được một đoạn đường 4 m. Công của lực khi đó là A. 40 J. B. 20 J. C. 30 J D. 120 J. Caâu 17. Gọi , lần lượt là độ tăng nhiệt độ, thể tích ban đầu và hệ số nở khối của vật rắn hình khối, công thức tính độ nở khối của vật rắn đó là A. . B. . C. . D. . Caâu 18. Cơ năng của một vật trong trọng trường bằng A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tích động năng và thế năng của vật. C. hiệu động năng và thế năng của vật. D. tổng động lượng và thế năng của vật. Caâu 19. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách A. thực hiện công và truyền nhiệt. B. thực hiện công và tăng áp suất. C. truyền nhiệt và tăng thể tích. D. truyền lực và thực hiện công. Caâu 20. Một vật có khối lượng m không đổi chuyển động với vận tốc v, khi vận tốc của vật tăng 2,5 lần thì động năng của vật A. giảm 5 lần. B. tăng 6,25 lần. C. tăng 5 lần. D. tăng 2,5 lần. Caâu 21. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và thực hiện công thì A và Q trong biểu thức: ΔU = A + Q, dấu của A và Q là A. Q 0. B. Q 0, A 0, A > 0. B/ TỰ LUẬN (3 điểm). Bài 1. Một lượng khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít giảm xuống còn thể tích 6 lít, áp suất của khí tăng thêm 0,4 atm. Tính áp suất ban đầu của khí. Bài 2. Một lò xo nhẹ có độ cứng K = 10 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn một vật nhỏ khối lượng m = 0,1 kg đặt trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng, kéo vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo biến dạng một đoạn ∆l = 4 cm rồi truyền cho nó vận tốc 0,3 m/s hướng về vị trí cân bằng cho vật dao động. Bỏ qua ma sát, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Tính tốc độ của vật khi lò xo biến dạng một đoạn bằng độ biến dạng cực đại (∆l )max của lò xo trong quá trình vật dao động. HEÁT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM
  3. Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM 1. D 4. C 7. C 10. A 13. C 16. B 19. A 2. B 5. D 8. C 11. C 14. A 17. B 20. B 3. D 6. B 9. D 12. D 15. A 18. A 21. C II. PHẦN TỰ LUẬN Mã đề 208. Bài/câu LỜI GIẢI điểm ghi chú P1V1 = P2V2 0,5 Bài 1 P1 .8 = (P1 +0,4)6 0,25 P1 = 1,2 atm 0,25 Bài 2. (2 điểm) Cơ năng W = 1/2.m.v2 +1/2. K. ∆ℓ2 0,5 a. (1 điểm) Thay số w = ½. 0,1. 0,32 + ½. 10. 0,042 0,25 W = 0,0125 J 0.25 Độ biến dạng cực đại (∆ℓ)max = 0,05 m 0,25 Suy ra ∆ℓ’ = 0,025 m 0,25 b. (1 điểm) Áp dụng BTCN W’ = W ½.m.v’2 +1/2. K. ∆ℓ’2 = 0,0125 J 0,25 Tốc độ của vật v = 0,2 m/s 0,25 Chú ý: Học sinh làm sai hoặc thiếu từ 2 đơn vị trở lên – 0,25 điểm HS làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa