Đề cương Ôn tập môn Tin học Lớp 7 (Chuẩn kiến thức)

docx 16 trang nhatle22 5450
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Tin học Lớp 7 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_tin_hoc_lop_7_chuan_kien_thuc.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Tin học Lớp 7 (Chuẩn kiến thức)

  1. Đề cương ôn tập Tin học 7 1./ Để sắp xếp dữ liệu tăng dần ta chọn lệnh? a./ b./ c./ d./ Tất cả các câu trên đều sai 2./ Để sắp xếp dữ liệu giảm dần ta chọn lệnh? a./ b./ c./ d./ Tất cả các câu trên đều sai 3./ Để giảm số chữ số phần thập phân ta chọn lệnh? a./ b./ c./ d./ Tất cả các câu trên đều sai 4./ Sau khi lọc theo yêu cầu thì dữ liệu trong cột được lọc đó sẽ thay đổi thế nào? a./ Sẽ được sắp xếp tăng dần; b./ Sẽ được sắp xếp giảm dần; c./ Dữ liệu được giữ nguyên theo vị trí ban đầu; d./ Cả 3 đáp án trên đều sai 5./ Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì? a./ Minh hoạ dữ liệu trực quan b./ Dễ dự đoán sự tăng hay giảm của số liệu c./ Dễ so sánh dữ liệu d./ Cả 3 ý trên đều đúng. 6./ Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì? a./ Hàng đầu tiên của bảng số liệu b./ Cột đầu tiên của bảng số liệu c./ Toàn bộ dữ liệu d./ Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định 7./ Để khởi động phần mềm Typing Test em phải làm gì? a./ Nháy đúp chuột vào biểu tượng b./ Nháy đúp chuột vào biểu tượng c./ Nháy đúp chuột vào biểu tượng d./ Nháy đúp chuột vào biểu tượng
  2. 8./ Trong bài luyện Bubbles Khi gõ không đúng hoặc không kịp các chữ cái trong bọt khí thì số lần bị bỏ qua sẻ được hiển thị ở đâu? a./ Trong khung Cancel b./ Trong khung Next c./ Trong khung Missed d./ Trong khung Score 9./ Trong bài luyện Bubbles em cần lưu ý điều gì? a./ Không được sử dụng chữ in hoa b./ Chỉ được phép gõ các chữ cái trong bọt khí có màu sắc. c./ Không được phép bỏ qua chữ cái nào. d./ Phân biệt chữ in và thường. Chữ cái trong bọt khí có màu sắc nên gõ trước 10./ Trong Warm up games của PM Typing Test có mấy bài luyện ? a./ Có 10 bài luyện b./ Có 15 bài luyện c./ Có 6 bài luyện d./ Có 4 bài luyện 11./ Để bắt đầu một bài luyện em nháy chuột vào nút nào sau đây? a./ b./ c./ d./ 12. Toolkit Math là phần mềm: A. Là phần mềm hệ thống. B. Là phần mềm bảng tính. C. Là phần mềm hỗ trợ cho việc học toán. D. Là phần mềm hỗ trợ cho việc học địa lí. 13. Để bắt đầu làm việc với phần mềm ta nháy chuột tại vị trí: A. TIMText Tools. B. Data Tools. C. Algebra Tools. D. Data Tools hoặc TIMText Tools. 14. Cửa sổ dòng lệnh là nơi: A. Hiển thị tất cả các lệnh đã được thực hiện của phần mềm. B. Là nơi gõ lệnh để thực thi. C. Chứa các lệnh làm việc của chương trình. D. Là nơi hiển thị kết quả của lệnh vẽ đồ thị.
  3. 15. Lệnh nào sau đây không thực hiện được? A. Simplify 4/5 – 5 + 9/12 + x B. SIMPLIFY 4/5 – 5 + 9/12 + x C. simplify 4/5 – 5 + 9/12 + x D. SimplFy y = 4/5 – 5 + 9/12 + x 16. Để vẽ đồ thị hàm số y = 1/2x + 3 ta sử dụng lệnh nào sau đây? A. Plot y = 1/2*x + 3 B. Plot 1/2x + 3 C. Plot = 1/2x + 3 D. Plot y : 1/2x + 3 Câu 17: TYPING TEST là phần mềm dùng để: a./ Tập vẽ. b./ Học toán. c./ Luyện gõ phím bằng 10 ngón. d./ Giải trí. Câu 18: Nháy chuột vào nút dùng để: a./ Thoát khỏi chương trình phần mềm. b./ Quay trở lại phần trước. c./ Bắt đầu vào màn hình các trò chơi. d./ Cả A,B, C đều sai. Câu 19: Trong phần mềm TYPING TEST nút lệnh dùng để: a./ Bắt đầu trò chơi. b./ Đến bước tiếp theo. c./ Trợ giúp. d./ Cả A, B, C. Câu 20: Trong mục trò chơi Clouds, để chuyển sang đám mây khác sử dụng: a./ Phím Enter hoặc phím Backspace. b./ Phím Space hoặc phím Backspace. c./ Phím Enter hoặc phím Space. d./ Cả a, b, c. Câu 21: Trong mục trò chơi Bubbles, trò chơi sẽ dùng lại khí người chơi: a./ bỏ qua 6 kí tự. b./ gõ đúng. c./ gõ sai. d./ bỏ qua 7 kí tự. Câu 22: Trong mục trò chơi Bubbles, để đạt kết quả cao cần chú ý: a./ Gõ phím nhanh. b./ Quan sát trên màn hình. c./ Ưu tiên gõ các bọt khí màu. d./ Cả A, B, C. Câu 23: Trong mục trò chơi Wordtris, nếu thực hiện đúng yêu cầu thì: a./ Thanh gỗ sẽ rơi xuống đáy khung gỗ. b./ Thanh gỗ sẽ biến mất.
  4. c./ Thanh gỗ sẽ đổi màu. d./ Cả A, B, C. Câu 24./ Để tạo biểu đồ em thực hiện trên dải lệnh nào? A. Data B. Home C. Insert D. View Câu 25./ Tiêu chuẩn lọc Top 10 là tiêu chuẩn lọc: A. Hàng có giá trị cao nhất. B. Cột có giá trị nhỏ nhất. C. Cột có giá trị cao nhất. D. Hàng có giá trị cao nhất hoặc nhỏ nhất. Câu 26./ Để lọc dữ liệu, ở bước chuẩn bị ta chọn lệnh nào? A. Lệnh Filter trên dải lệnh Data B. Lệnh Filter trên dải lệnh Insert C. Lệnh Sort trên dải lệnh Data D. Lệnh Sort & Filter Câu 27./ Lệnh dùng để làm gì? A. Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần B. Lọc dữ liệu C. Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự giảm dần D. Tô màu chữ. Câu 28./ Muốn hiển thị toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc trong chế độ lọc, ta thực hiện: A. Nháy chuột vào biểu tượng và chọn Filter B. Chọn lệnh Clear trong nhóm Sort & Filter trên dải lệnh Data C. Nháy chuột vào biểu tượng trên tiêu đề cột đã lọc và chọn Clear Filter from D. Chọn lại lệnh Filter trong nhóm Sort & Filter trên dải lệnh Home Câu 29./ Chọn câu không đúng: A. Chọn Bottom để lọc giá trị nhỏ nhất. B. Kết quả lọc dữ liệu sắp xếp lại dữ liệu. C. Có thể lọc dữ liệu với nhiều tiêu chí khác nhau D. Lựa chọn Top 10 có thể thực hiện với các cột có dữ liệu kí tự Câu 30./ Trường hợp nào chúng ta phải thực hiện thao tác sắp xếp bằng cách chọn lệnh Sort để mở hộp thoại Sort mà không thực hiện được bằng nút lệnh hay : A. Sắp xếp theo tiêu đề hàng B. Sắp xếp và đồng thời lọc dữ liệu C. Sắp xếp theo 1 tiêu chuẩn duy nhất D. Sắp xếp theo nhiều tiêu chuẩn cùng lúc (sắp xếp theo các mức độ ưu tiên) Câu 31./ Các thông tin giải thích biểu đồ quan trọng gồm: A. Tiêu đề biểu đồ B. Tiêu đề trục ngang và trục đứng C. Chú giải D. Cả 3 thông tin trên Câu 32./ Để thêm hoặc ẩn tiêu đề của biểu đồ, em chọn lệnh: A. Axis Titles B. Legend C. Chart Title D. Data Labels Câu 33./ Mục đích sắp xếp và lọc dữ liệu là để: A. Dễ so sánh dữ liệu B. Làm đẹp cho bảng tính C. Dễ tìm kiếm dữ liệu D. Cả A và C đều đúng Câu 34./ Biểu đồ nào thích hợp với việc mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể: A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ đường gấp khúc C. Biểu đồ hình tròn D. Cả (A), (B), (C) đều đúng.
  5. Câu35: Từ khóa Solve dùng để: a./ Vẽ đồ thị đơn giản. b./ Tính toán với đa thức. c./ Tính toán các biểu thức đơn giản hay phức tạp. d./ Giải phương trình đại số. 3 Câu 36: Để tính kết quả của biểu thức 52 2 3 thì trong cửa sổ lệnh cần nhập lệnh: 4 3 a./ Simplify 52 2 3 ; b./ Simplify (3/4+5^2-2)*3. 4 c./ Expand (3/4+5^2-2)*3; d./ Cả B và C. Câu37 : Thông thường cú pháp của lệnh trong Toolkit Math có dạng như sau: a./ _ ; b./ = _ ; c./ _; d./ Cả A, B, C. 2x 2 4 3x Câu38: Biểu thức được thể hiện trong cửa sổ dòng lệnh là: 5x 5 2x 2 4 3x a./ ; b./ (2*x^2+4)/(5*x) +3/5*x; 5x 5 c./ (2*x2+4)/(5*x) +3/5*x; d./ Cả A, B, C đều sai. Câu39 : Để quay lại các lệnh đã nhập trước đây sử dụng phím: a./ ,(lên, xuống); b./ Page Up, Page Down; c./ ,  (Sang trái, sang phải); d./ Cả A, B và C đều sai ; Câu40 : Có thể nói điểm còn hạn chế của phần mềm Toolkit Math là: a./ Không tính toán được với các số lẻ. b./ Không vẽ được các đồ thị hàm số bậc 2. c./ Không đưa ra các giải thích mà chỉ cho kết quả. d./ Cả A, B, C. Câu41 : Hãy ghép các ý ở cột A tương ứng với các phát biểu ở cột B để được phương án đúng:
  6. A B Nối 1./ Simplify a./ G(x) x^2+2*x+1 1. 2./ Make b./ (x+1)*G 2. 3./ Plot c./ X^2 -1=0 x 3. 4./ Expand d./ (1/7+5/7) / (3/4-7/8)*2 4. 5./ Solve e./ y= x-10 5. 6./ Graph f./ (x^3-1)-x*(x-1)*(x+1) 6. 42. Đánh dấu (X) vào các cột đúng hoặc sai tương ứng: Phát biểu Đúng Sai 1./ Để bắt đầu trò chơi, có thể chọn tên mình trong danh sách hoặc gõ tên mới vào ô Enter Your Name. 2./ Để kết thúc phần mềm, nháy chuột vào nút lệnh 3./ Trong mục chơi Clouds, đám mây đóng khung là vị trí hiện tại. Cần phải chuyển từ đám mây có khung đến đám mấy tiếp theo. Dùng phím space hoặc phím Enter để chuyển sang các đám mây tiếp theo. 4./ Trong khi luyện tập, mục đích của các em là đạt được nhiều điểm. 5./ Trong khi luyện tập, mục đích của các em là đạt được kĩ năng gõ mười ngón. 6./ Để đạt được kết quả cao trong luyện tập, cần phải nhớ kĩ các vùng, các hàng trên bàn phím 43. Điền vào chỗ trống dựa vào các cụm từ gợi ý sau: : Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. .: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. : Thích hợp để mô tả tỷ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể
  7. 44. Điền vào chỗ trống dựa vào các cụm từ gợi ý sau: trực quan, dữ liệu, giảm dần, đối tượng, các hàng, hoán đổi, sắp xếp, giá trị (2 điểm) 1. Sắp xếp dữ liệu là (1) vị trí (2) của bảng dữ liệu để các (3) trong một hoặc nhiều cột được (4) theo thứ tự tăng dần hay (5) . 2. Biểu đồ là cách biểu diễn (6) một cách (7) . bằng các (8) đồ họa (các cột, đoạn thẳng, ) II. Tự luận: Câu 1. Sắp xếp dữ liệu là gì? Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng của bảng dữ liệu để giá trị dữ liệu trong một hoặc nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần. Câu 2. Cách thực hiện sắp xếp dữ liệu: B1. Nháy chuột, chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp B2. Nháy nút trong nhóm Soft &Filter của dải lệnh Data để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc lệnh để sắp xếp theo thứ tự giảm dần) Câu 3. Lọc dữ liệu là gì? Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó. Câu 4. Cách thực hiện lọc dữ liệu? Bước 1: Chuẩn bị (mở chế độ lọc): - Nháy chuột, chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. -Mở dải lệnh Data và chọn lệnh Filter trong nhóm Sort &Filter Bước 2: Lọc -Nháy chuột vào biểu tượng mũi tên trên hàng tiêu đề cột có giá trị dữ liệu cần lọc. -Nháy chuột chọn các giá trị dữ liệu cần lọc trên danh sách hiện ra rồi nháy OK Câu 5./ Một số lưu ý khi lọc dữ liệu? -Sau khi có kết quả lọc trong một cột, em có thể chọn cột khác để tiếp tục lọc -Để hiển thị lại toàn bộ dữ liệu ta chọn lệnh Clear hoặc nháy chuột ô Select All rồi nháy OK.
  8. -Thoát khỏi chế độ lọc em chọn lệnh Filter Câu 6./ Trình bày các bước Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất)? B1./ Mở chế độ lọc. B2./ -Nháy chuột vào biểu tượng mũi tên trên hàng tiêu đề cột có giá trị dữ liệu cần lọc. -Chọn Number Filters Top 10 B3./ Trong hộp thoại Top 10 -Chọn Top (lớn nhất) hoặc Bottom (nhỏ nhất). -Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc. -Nháy OK. Câu 7. Biểu đồ là gì? -Biểu đồ là cách biểu diễn dữ liệu một cách trực quan bằng các đối tượng đồ họa (các cột, các đoạn thẳng, . -Biểu đồ giúp em dễ dàng so sánh dữ liệu, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu trong tương lai. Câu 8. Các bước tạo biểu đồ B1.Chỉ định miền dữ liệu để biểu diễn bằng biểu đồ (Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần tạo biểu đồ) B2. Chọn dạng biểu đồ trong nhóm Charts trên dải lệnh Insert. Câu 9. Em hãy trình bày cách thay đổi vị trí hoặc kích thước của biểu đồ, xóa biểu đồ? -Để thay đổi vị trí, nháy chuột trên biểu đồ và kéo thả đến vị trí mới. -Khi biểu đồ được chọn, đưa con trỏ chuột vào vị trí 1 trong 4 góc hoặc các điểm giữa các cạnh biểu đồ, em có thể kéo thả chuột để thay đổi kích thước biểu đồ theo ý thích. -Nháy chọn biểu đồ và nhấn phím Delete để xóa biểu đồ. Câu 10. Cách luyện Bài luyện Clouds (Đám mây)? -Chọn lệnh Start Clouds để bắt đầu luyện Cách luyện:
  9. -Các đám mây chuyển động từ phải sang trái có thể có cụm chữ hoặc không -Có một đám mây được đóng khung. -Em cần gõ đúng cụm chữ dưới đám mây được đóng khung đó. -Nếu gõ đúng đám mây sẽ biến mất. -Dùng phím Space hoặc phím Enter để chuyển sang đám mây tiếp theo. -Muốn quay lại đám mây đã đi qua thì nhấn phím Backspace. -Chỉ được phép bỏ qua nhiều nhất 6 cụm chữ Câu 11. Cách luyện bài luyện Wordtris (gõ từ nhanh)? -Chọn lệnh Start Wordtris để bắt đầu luyện Cách luyện: -Có một khung hình chữ U chỉ cho phép chứa 6 thanh chữ. Các thanh chữ sẽ lần lượt xuất hiện tại trung tâm màn hình và trôi dần xuống khung chữ U. -Khi thanh chữ xuất hiện, em cần gõ nhanh và chính xác dòng chữ trên thanh và nhấn phím Space để gõ tiếp từ khác. Câu 12. Em hãy nêu một số thành phần chính trên màn hình làm việc của phần mềm ToolKit Math? -Thanh bảng chọn: là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm. -Cửa sổ dòng lệnh: là nơi ta gõ lệnh vào, gõ xong nhấn Enter để thực hiện lệnh. -Cửa sổ làm việc chính: thể hiện các lệnh đã thực hiện. -Cửa sổ vẽ đồ thị: là nơi thể hiện kết quả của lệnh vẽ đồ thị hoặc có liên quan đến đồ thị.
  10. Công cụ di chuyển một đối tượng Công cụ cho phép di chuyển đối tượng quanh một điểm cố định Công cụ tạo điểm mới Công cụ tạo giao điểm của 2 đối tượng Công cụ tìm trung điểm của đoạn thẳng hoặc cung tròn Công cụ vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm Công cụ vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm Công cụ vẽ đoạn thẳng đi qua một điểm, có hướng và độ dài bằng một vectơ cho trước Công cụ vẽ một tia đi qua hai điểm Công cụ vẽ một Vectơ đi qua 2 điểm Công cụ vẽ một Vectơ đi qua 1 điểm và song song với một vectơ khác cho trước Công cụ tạo đường vuông góc đi qua một điểm và vuông góc với một đoạn hoặc đường thẳng khác Công cụ tạo đường thẳng song song với một đường và đi qua một điểm cho trước. Công cụ tạo đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước Công cụ tạo đường phân giác của một góc Công cụ tạo đường thẳng tiếp xúc, tiếp tuyến với một đối tượng cho trước và đi qua một điểm. Công cụ vẽ đa giác bằng cách nháy chọn lần lược các đỉnh của đa giác này Công cụ vẽ đa giác đều với một cạnh cho trước Công cụ tạo đường tròn biết tâm và một điểm trên đường tròn Công cụ tạo đường tròn với tâm và bán kính cho trước Công cụ tạo đường tròn đi qua ba điểm Công cụ tạo nửa đường tròn qua hai điểm mà đoạn thẳng nối 2 điểm là đường kính của đường tròn đó
  11. Công cụ tạo cung tròn lớn đi qua 3 điểm Công cụ tạo hình quạt với tâm cho trước và hai điếm trên đường tròn Công cụ vẽ, đánh dấu góc. Để chọn góc, chọn 3 điểm hoặc 2 đường thẳng tạo nên góc này. Công cụ vẽ góc với số đo cho trước. Chỉ cần chọn 2 điểm, điểm thứ 3 do máy tự tạo Công cụ Công cụ thực hiện lấy đối xứng qua một trục. Cần chọn một điểm và một đường thẳng. Công cụ thực hiện các lệnh lấy đối xứng qua tâm Công cụ Công cụ dịch chuyển toàn bộ các đối tượng vẽ trên mặt phẳng. Dùng chuột kéo thả trên màn hình để thực hiện thao tác này. Công cụ phóng to hình vẽ trên màn hình Công cụ thu nhỏ hình vẽ trên màn hình Công cụ cho phép hiện hoặc ẩn các đối tượng hình học trên màn hình Công cụ cho phép ẩn hoặc hiện các tên đi kềm đối tượng Công cụ cho phép xóa các đối tượng trên màn hình -Dễ hiểu, dễ gây ấn tượng và người đọc ghi nhớ lâu hơn. -Biểu đồ được tự động cập nhật khi dữ liệu thay đổi. -Có nhiều dạng biểu đồ phong phú. Một số dạng biểu đồ thường dùng -Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. -Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. -Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỷ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể Tạo biểu đồ: a.Chỉ định miền dữ liệu: -Cách 1.Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần tạo biểu đồ. Ngầm định, chương trình bảng tính sẽ chọn tất cả dữ liệu trong khối có ô tính được chọn.
  12. -Cách 2.Chọn khối hoặc các khối ô tính có dữ liệu cần biểu diễn (Kéo thả chuột và kết hợp cùng phím Ctrl) b.Chọn dạng biểu đồ: -Việc chọn dạng biểu đồ thích hợp cũng góp phần minh họa dữ liệu một cách sinh động trực quan hơn. -Các dạng biểu đồ trong nhóm Charts của dải lệnh Insert. Chỉnh sửa biểu đồ: a.Thay đổi dạng biểu đồ: -B1.Nháy chuột trên biểu đồ để chọn -B2.Chọn dạng biểu đồ khác trong nhóm biểu đồ thích hợp trong nhóm Charts trên dải lệnh Insert (hoặc sử dụng lệnh Change Chart Type trong nhóm Type trên dải lệnh Design) b.Thêm thông tin giải thích biểu đồ: -Tiêu đề của biểu đồ -Tiêu đề của các trục ngang và trục đứng (trừ biểu đồ hình tròn) -Thông tin giải thích các dãy dữ liệu (được gọi là chú giải) c.Thay đổi vị trí hoặc kích thước của biểu đồ -Để thay đổi vị trí, nháy chuột trên biểu đồ và kéo thả đến vị trí mới. -Khi biểu đồ được chọn, đưa con trỏ chuột vào vị trí 1 trong 4 góc hoặc các điểm giữa các cạnh biểu đồ, em có thể kéo thả chuột để thay đổi kích thước biểu đồ theo ý thích. -Nháy chọn biểu đồ và nhấn phím Delete để xóa biểu đồ. . Bài luyện Bubbles (bong bóng) -Chọn lệnh Start Bubbles để bắt đầu luyện *Cách luyện: -Một dãy các chữ cái xuất hiện trong các bọt khí di chuyển từ dưới lên trên. -Cần gõ chính xác các chữ cái đó:
  13. -Nếu gõ đúng bọt khí sẽ biến mất -Nếu gõ sai bọt khí sẽ di chuyển lên trên đến khi không nhìn thấy nữa bỏ qua. -Nếu bỏ qua 6 chữ bài luyện sẽ kết thúc. Lưu ý: -Khi gõ cần phân biệt chữ in hoa và in thường. -Các bọt khí có màu sắc sẽ chuyển động nhanh hơn, cần ưu tiên gõ chữ trong các bọt khí này trước. Câu 10. Cách luyện bài luyện ABC (bảng chữ cái)? -Chọn lệnh Start ABC để bắt đầu luyện. Cách luyện: - Một dãy các chữ cái xuất hiện theo thứ tự trong một vòng tròn. Xuất phát từ vị trí ban đầu, cần gõ chính xác các chữ có trên vòng tròn này theo đúng thứ tự xuất hiện của chúng. Thời gian có hạn, hoàn thành bài luyện trong thời gian sớm nhất. -Tác dụng, các thành phần trong cửa sổ làm việc TOOLKIT MATH. -Lệnh Simplify: tính toán biểu thức đại số. Cú pháp: Simplify VD: Simplify (1/7+5/7) / (3/4-7/8)*2 -Lệnh plot: vẽ đồ thị hàm số đơn giản. Cú pháp: Plot VD: Plot y= x - 10 -Lệnh expand: tính toán, rút gọn đa thức Cú pháp: Expand VD: Expand (x^3-1)-x*(x-1)*(x+1) -Lệnh Solve: giải phương trình.
  14. Cú pháp: Solve VD: Solve x*x-1=0 x -Lệnh make: định nghĩa hàm số Cú pháp: Make VD: Make G(x) x^2+2*x+1. -Lệnh Clear: xóa thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị. -Lệnh Penwidth: đặt nét bút vẽ đồ thị. Cú pháp: Penwidth VD: Penwidth 4 -Lệnh Pencolor: dùng để đặt màu thể hiện đồ thị. Cú pháp: Pencolor Vd: Pencolor red -Lệnh Graph: vẽ đồ thị hàm số đã được định nghĩa Cú pháp: Graph VD: Make G(x) x^2+2*x+1. Graph G. Graph (x+1)*G Câu23 : Hãy ghép các ý ở cột A tương ứng với các phát biểu ở cột B để được phương án đúng: A B 1./ Simplify a./ G(x) x^2+2*x+1 2./ Make b./ Black 3./ Plot c./ 5 4./ Expand d./ (x+1)*G 5./ Solve e./ X^2 -1=0 x 6./ Graph f./ (1/7+5/7) / (3/4-7/8)*2 7./ Pencolor g./ y= x-10 8./ Penwidth h./ (x^3-1)-x*(x-1)*(x+1)
  15. Câu32 : TYPING TEST là phần mềm dùng để: a./ Tập vẽ. b./ Học toán. c./ Luyện gõ phím bằng 10 ngón. d./ Giải trí. Câu33: Nháy chuột vào nút dùng để: a./ Thoát khỏi chương trình phần mềm. b./ Quay trở lại phần trước. c./ Bắt đầu vào màn hình các trò chơi. d./ Cả A,B, C đều sai. Câu34: Trong phần mềm TYPING TEST nút lệnh dùng để: a./ Bắt đầu trò chơi. b./ Đến bước tiếp theo. c./ Trợ giúp. d./ Cả A, B, C. Câu35 : Trong mục trò chơi Clouds, để chuyển sang đám mây khác sử dụng: a./ Phím Enter hoặc phím Backspace. b./ Phím Space hoặc phím Backspace. c./ Phím Enter hoặc phím Space. d./ Cả a, b, c. Câu36: Trong mục trò chơi Bubbles, trò chơi sẽ dùng lại khí người chơi: a./ bỏ qua 6 kí tự. b./ gõ đúng. c./ gõ sai. d./ bỏ qua 7 kí tự. Câu37: Trong mục trò chơi Bubbles, để đạt kết quả cao cần chú ý: a./ Gõ phím nhanh.
  16. b./ Quan sát trên màn hình. c./ Ưu tiên gõ các bọt khí màu. d./ Cả A, B, C. Câu38: Trong mục trò chơi Wordtris, nếu thực hiện đúng yêu cầu thì: a./ Thanh gỗ sẽ rơi xuống đáy khung gỗ. b./ Thanh gỗ sẽ biến mất. c./ Thanh gỗ sẽ đổi màu. d./ Cả A, B, C. Câu31 : Hãy ghép các ý ở cột A tương ứng với các phát biểu ở cột B để được phương án đúng: A B 1./ Thanh bảng chọn a./ là nơi thể hiện tất cả các lệnh đã được thực hiện 2./ Các phím , b./ là nơi hiển thị các đồ thị 3./ Màn hình làm việc chính c./ là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm 4./ Lệnh Clear d./ là nơi để gõ vào các dòng lệnh. 5./ Màn hình vẽ đồ thị hàm số. e./ dùng để xóa các thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị. 6./ Cửa sổ lệnh f./ dùng để quay lại các lệnh đã nhập vào trước đây.