Đề cương ôn tập môn Tin 11 - Năm học: 2020-2021

docx 10 trang hoanvuK 07/01/2023 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Tin 11 - Năm học: 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_tin_11_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Tin 11 - Năm học: 2020-2021

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN 11- NĂM HỌC: 2020-2021 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 MÔN: TIN HỌC 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi % tổng TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Thời điểm Thời Thời Thời Thời Số Số Số gian gian gian gian Số CH gian TN TL CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Tổ chức lặp 1. Cấu trúc lặp 1 0.75 1 1.25 1* 1 1. Kiểu mảng và biến có chỉ số 1 0.75 2 2.5 1* 1 2 Kiểu dữ liệu có cấu trúc 2. Kiểu dữ liệu xâu 2 0.75 2 2.5 1* 1 10 8 28 3 45 100% Tệp và xử 1. Phân loại và khai báo tệp 3 2.25 2 2.5 1* 3 lí tệp 2. Xử lí tệp 3 2.25 2 2.5 1* 1. Chương trình con và phân Chương 3 1.5 2 2.5 4 loại trình con 2. Thủ tục, hàm 3 3.75 1 1.25 2* Tổng 16 12 12 15 2 10 1 8 28 3 45 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 5 Đánh giá kĩ năng thực hành trên máy tính 1 6 1 9 0 2 15 20%
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. LÝ THUYẾT: Chương IV: kiểu dữ liệu có cấu trúc - Ôn tập kiểu mảng - Ôn tập kiểu xâu Chương V: Tệp và thao tác với tệp 1.Vai trò và đặc điểm kiểu tệp 2. Khai báo biến tệp: Var : Text ; 3. Thao tác với tệp: 4. Một số hàm thường dùng đối với tệp văn bản: + Hàm EOF( ); + Hàm EOLN( ); Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc 1.Khái niệm chương trình con 2.Cấu trúc của chương trình con: a. Cấu trúc của hàm: Function ([ ]): ; [ ] Begin [ ] End; Trong thân hàm phải có câu lệnh gán giá trị cho tên hàm: := ; b. Cấu trúc của thủ tục: Procedure ([ ]); [ ] Begin [ ] End; 3. Thực hiện chương trình con: tên chương trình con [( )] 4. Các khái niệm: Tham số thực sự, tham số hình thức, tham biến, tham trị, biến cục bộ, biến toàn bộ II. BÀI TẬP: 1. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Cho chương trình sau: (Tính thành 5 câu) Var m,n,T : integer; Procedure TD (Var C: integer; x: byte); Var i: Byte; Begin i:=3; Writeln(C, ‘ ’,x);
  3. x:=x+i; C:=C+i; Hãy cho biết? S:=x+C; + Biến toàn cục là: Writeln(C, ‘ ’,x); + Biến cục bộ là: + Tham số hình thức End; - Tham số giá trị: Begin - Tham biến: Write(‘nhập m và n:’); Readln(m,n); +Tham số thực sự: TD(m,n); +Khi chạy chương trình, nhập m = 5, n = 7 thì kết quả: Writeln(m,’ ‘,n,’ ‘,T); A. B. C. D. End. 5 7 5 7 5 7 5 7 8 10 7 10 8 10 10 12 Câu 2: Cho chương trình sau: 18 7 8 18 8 7 18 10 7 22 Var f: text; Begin Assign(f,'Khoi11.txt'); Rewrite(f); Write(f, 105*2-134); Sau khi thực hiện chương trình bên, tập tin Close(f); 'Khoi11.txt' có nội dung như thế nào? A. 105*2-134 B. 76 End. C. 105 304 234 D. 175 Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức. D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức Câu 4: Dữ liệu kiểu tệp A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy. B. Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột. C.Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 5: Để gán tệp kq.txt cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A. Assign(‘f1,D:\kq.txt’); B. Assign(‘kq.txt=f1’); C. Assign(kq.txt,’D:\f1’); D. Assign(f1,’D:\kq.txt’); Câu 6: Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF( ): A. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng B. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp C. Hàm cho giá trị False nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc dòng D. Hàm cho giá trị True nếu con trỏ tệp ở vị trí kết thúc tệp Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: Var g:text; I:integer; Begin Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);Rewrite(g);
  4. For i:=1 to 10 do If i mod 2 , ); B. Read( , ); C. Read( ); D. Read( ); Câu 11: Trong Pascal để khai báo ba biến tệp văn bản f1, f2, f3 cần sử dụng cách viết nào sau đây? A. Var f1,f2,f3:text; B. Var f1 f2 f3:text; C. Var f1:f2:f3:text; D. Var f1; f2;f3:text; Câu 12: Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con. B. Phân đầu có thể có hoặc không có cũng được. C. Phần đầu và phần thân nhất thiết phai có, phần khai báo có thể có hoặc không. D. Phần khai báo có thể có hoặc không có tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể. Câu 13: Tệp f có dữ liệu 5 9 15 để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh: A. Read(x, y, z); B. Read(f, x, y, z); C. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’); Câu 14: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản? A. Var f = record B. Var f: byte; C. Var f: Text; D. Var f: String; Câu 15: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là 5 9 15 ta sử dụng thủ tục ghi: A. Write(f, a,b,c); B. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c);C. Write(f, a, ‘ ’, bc); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
  5. Câu 16: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f); A. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn. B. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình C. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới Câu 17: Câu 14 Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì? A. Tham số hình thức B. Tham số thực sự C. Biến cục bộ D. Biến toàn bộ Câu 18: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm: A. eof(f) B. eof(f, ‘trai.txt’) C. foe(f) D. eoln(f) Câu 19: Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng: A. Writeln( ,( ); B. Writeln( ); C. Writeln( , ); D. Writeln( ); 2. Tự luận 1. viết chương trình nhập vào 1 xâu. In ra màn hình kí tự cuối của xâu đó 2. viết chương trình nhập vào 1 xâu. Đưa ra màn hình vị trí xuất hiện của kí tự ‘a’ có trong xâu đó 3.viết chương trình con tính diện tích tam giác, hình tròn, hình vuông. 4. Viết thủ tục tìm giá trị lớn nhất của 3 số a,b,c 5. viết thủ tục hoặc hàm thực hiện việc hoán đổi 2 số a và b
  6. ĐỀ MINH HỌA TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 -2021 TỔ TOÁN - TIN Môn: TIN HỌC, Lớp 11 Chú ý: Nội dung các câu hỏi trong đề kiểm tra sử dụng ngôn Pascal để minh họa. I- Phần 1: Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: (TH2.1) Cho khai báo sau : Var a :array[0 16] of integer ; Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên? A. For k:=1 to 16 do write(a[k]); B. For k:=16 downto 0 write(a[k]); C. For k:=16 downto 1 do write(a[k]); D. For k:= 0 to 15 do write(a[k]); Câu 2: (NB2.1)Cách viết nào sau đây là ĐÚNG khi khai báo mảng một chiều? A. Var : array[kiểu chỉ số] of ; B. Var : array[tên biến mảng] of ; C. Var of ; D. Var : array[kiểu chỉ số] of ; Câu 3: (TH1.1) Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau: S:=0; For i:=1 to 4 do S:=S+i; S có giá trị là bao nhiêu? A. 1. B. 4. C. 8. D. 10. Câu 4: (NB1.1) Cho đoạn chương trình For i := 0 to 5 do write(i); Em hãy cho biết số lần lặp của đoạn chương trình trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 5: (TH2.1) Cho mảng một chiều A gồm N phần tử, muốn nhập giá trị cho tất cả các phần tử của mảng A ta dùng lệnh nào? A. For i := 1 to N do write(A[i]); B. For i := 1 to N do readln(A[i]); C. Readln(‘A[i]’); D. Writeln(A[i]); Câu 6: (NB2.2) Cú pháp nào sau đây khai báo biến có kiểu dữ liệu xâu? A. Const : String[độ dài lớn nhất]; B. Var : Array[độ dài lớn nhất]; C. Var : Char[độ dài lớn nhất];
  7. D. Var : String[độ dài lớn nhất]; Câu 7: (TH2.2) Cho xâu S có giá trị là: 'Viet Nam que huong toi' kết quả của hàm Length(S) là bao nhiêu? A. 24 B. 18 C. 22 D. 23 Câu 8: (TH2.2) Cho xâu S1=’Hoc’ và S2=’Tin11’, sau khi thực hiện thủ tục Insert(S1,S2,4) kết quả là gì? A. ‘TinHoc11’ B. ‘HocTin11’ C. ‘11TinHoc’ D. ‘Tin1Hoc1’ Câu 9: (NB2.1) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là gì? A. Phép cộng, trừ, nhân, chia. B. Phép cộng và phép trừ. C. Chỉ có phép cộng. D. Phép ghép xâu và phép so sánh. Câu 10: (NB3.2)Trong Pascal, mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục? A. Reset ( ) ; B. Rewrite ( ) ; C. Reset ( ) ; D. Rewrite ( ) ; Câu 11: (NB3.1)Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp: A. Var :text; B. Var :text; C. Var :string; D. Var :string; Câu 12. (NB3.1) Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở đâu? A. bộ nhớ ngoài. B. bộ nhớ trong. C. ROM . D. RAM. Câu 13: (NB3.2) Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp? A. Mở tệp > Đọc dữ liệu từ tệp > Gắn tên tệp với biến tệp > Đóng tệp. B. Mở tệp > Gắn tên tệp với biến tệp > Đọc dữ liệu từ tệp > Đóng tệp. C. Gắn tên tệp với biến tệp > Mở tệp > Đọc dữ liệu từ tệp > Đóng tệp. D. Gắn tên tệp với biến tệp > Đọc dữ liệu từ tệp > Mở tệp > Đóng tệp. Câu 14: (NB3.2) Để biết con trỏ tệp đã trỏ đến cuối tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm: A. Eof(f). B. Close(f). C. Eof(f, ‘trai.txt’). D. Eoln(f). Câu 15: (NB3.1) Đặc điểm của dữ liệu kiểu tệp là gì? Dữ liệu kiểu tệp: A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy. B. Sẽ bị mất khi tắt điện đột ngột. C. Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện nếu ta đã lưu.
  8. D. Không bị mất nếu ta không lưu và không đóng tệp. Câu 16: (TH3.2) Cho tệp VD.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và đoạn chương trình sau: Assign(f,’VD.TXT’); Reset(f); Read(f,S1,S2); Write(‘S1=’,S1,’S2=’,S2); Close(f); Kết quả thực hiện đoạn chương trình trên là gì? A. S1=’absdefgh’; S2=’’; B. S1=’’;S2=’abcdefgh’; C. S1=’abcde’; S2=’fgh’; D. S1=’abc’;S2=’defgh’; Câu 17: (TH3.1) Tệp f có dữ liệu 3 5 7 , các giá trị này nằm trên cùng một dòng, để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh nào? A. Read(f, x, y, z); B. Read(f, 'x', 'y', 'z'); C. Read(x, y, z); D. Read('x', 'y', 'z'); Câu 18: (TH3.2) Đoạn chương trình dưới đây thực hiện công việc gì? Write(‘Nhap 2 so tu ban phim’); readln(a,b); Assign(f, ‘BT.TXT ’) ; Rewrite(f) ; Write(f,a,’ ‘,b) ; Close(f) ; A. Đọc 2 số từ tệp BT.TXT ra hai biến a,b B. Ghi 2 số vừa nhập từ bàn phím vào tệp BT.TXT C. Hiển thị 2 số vừa nhập lên màn hình D. Tính tổng 2 số vừa nhập và lưu vào tệp BT.TXT Câu 19: (TH3.1) Cho đoạn chương trình sau: Assign(f, 'C:\xuat.txt'); Rewrite(f); For i:=1 to 10 do If i mod 2 <> 0 then write(f, i, ‘ ’); Close(f); Đoạn chương trình trên, nội dung của tệp ‘xuat.txt’ gồm những số nào? A. 2 4 6 8 10 B. 1 3 5 7 9 C. 1 3 5 9 D. 4 6 8 10 Câu 20: (NB4.2) Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG về biến cục bộ? A. Là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính. B. Là biến chỉ được dùng trong chương trình chính.
  9. C. Là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó. D. Chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con. Câu 21: (NB4.2) Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG? A. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục. B. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự. C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự. D. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự. Câu 22: (NB4.1) Khai báo nào sau đây là phần đầu của hàm? A. Function [( )] ; B. Function ; C. Function [( )] : ; D. Procedure [( )] : ; Câu 23: (NB4.2) Tham số được khai báo trong thủ tục được gọi là gì? A. Biến toàn bộ B. Tham số thực sự C. Biến cục bộ D. Tham số hình thức Câu 24: (TH4.1) Trong các chương trình con chuẩn sau đây, lời gọi nào là thủ tục chuẩn? A. Sin(x); B. Length(S); C. Sqrt(x); D. Delete(S,5,1); Câu 25: (TH4.1) Cho khai báo của một hàm: Function KT( k : Integer) : String ; Begin If k mod 2=0 then KT:=’Chan’ else KT:=’Le’; End; Muốn gán X:= KT(16); thì biến X phải khai báo như thế nào? A. Var X: Real; B. Var X: String; C. Var X: Integer; D. Var X : Char; Câu 26: (TH4.2) Khi chạy chương trình : Var x : Integer; Procedure T; Begin x:=4; x:= x+5; End; BEGIN x:=0; T; Write(x); END.
  10. -Kết quả in ra là gì? A. 4 B. 9 C. 5 D. 0 Câu 27: (NB4.1) Hãy chọn phát biểu SAI về lợi ích của việc sử dụng chương trình con? A. Tránh được việc phải viết đi viết lại nhiều lần cùng 1 dãy lệnh; B. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn; C. Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình; D. Mở rộng khả năng tương tác với người lập trình. Câu 28: (NB4.1) Cho đoạn chương trình con sau: Function Tong(x, y: byte): byte; Begin Tong:=x+y; End; Trong chương trình chính, lời gọi hàm nào sau đây là ĐÚNG? A. Tong(-4,5); C. Tong(1,-2); B. Tong(3,4,5); D. T:=Tong(5,5); PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho tệp SONGUYEN.INP, chứa 2 số a và b: Viết chương trình Pascal: Tính tổng 2 số đó. Kết quả ghi vào tệp TONG.OUT. Câu 2: Cho mảng A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên (N≤50). Viết chương trình nhập giá trị cho mảng A và in các giá trị dương của mảng A ra màn hình.