Đề cương Ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

docx 4 trang nhatle22 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2. SINH 8(20-21) Câu 1: Vai trò của bài tiết; Các cơ quan thực hiện bài tiết; các sản phẩm bài tiết; Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu. *Vai trò của bài tiết: - Bài tiết giúp cơ thể thải các chất cặn bã và các chất độc hại ra môi trường ngoài. - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động TĐC diễn ra bình thường. *Các cơ quan thực hiện bài tiết và các sản phẩm bài tiết: + Bài tiết khí CO2 của hệ hô hấp(phổi). + Bài tiết mồ hôi của da. + Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nước tiểu(thận). *Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu: - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: + Thận + Ống dẫn nước tiểu + Bóng đái + Ống đái - Thận gồm hai triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. - Mỗi đơn vị chức năng gồm: + Cầu thận + Nang cầu thận + Ống thận Câu 2: Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu; Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. * Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: - Các vi khuẩn gây bệnh - Các chất độc trong thức ăn - Khẩu phần ăn không hợp lí *Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu: Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1. Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh như cho hệ bài tiết nước tiểu 2. Khẩu phần ăn uống hợp lí - Không ăn quá nhiều Prôtêin, quá mặn, quá chua, - Tránh cho thận làm việc quá nhiều và quá nhiều chất tạo sỏi hạn chế khả năng tạo sỏi - Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm chất độc - Hạn chế tác hại của các chất độc hại - Uống đủ nước - Tạo điều kiện cho qúa trình lọc máu được thuận lợi 3. Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu Hạn chế khả năng tạo sỏi Câu 3: Chức năng của da; Biện pháp bảo vệ da. *Chức năng của da: - Bảo vệ cơ thể - Tiếp nhận các kích thích xúc giác 1
  2. - Bài tiết - Điều hòa thân nhiệt - Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người *Biện pháp bảo vệ da: - Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. - Tránh da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. - Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhận gây nên viêm có mủ. Câu 4: Các bộ phận của hệ thần kinh (cấu tạo, chức năng) * Cấu tạo: - Bộ phận trung ương: não và tủy sống - Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh *Chức năng: - Điều khiển điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan hệ cơ quan trong cơ thể taọ hành một thể thống nhất ,đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với thay đổi của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Dựa vào chức năng hệ thần kinh phân biệt thành: + Hệ thần kinh vận động: - Điều khiển sự hoạt động của cơ vân - Là hoạt động có ý thức +Hệ thần kinh sinh dưỡng: - Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản - Là hoạt động không có ý thức Câu 5: Chức năng của tủy sống - ChÊt x¸m lµ trung khu cña c¸c Phản xạ không điều kiện. - ChÊt tr¾ng lµ ®­êng dÉn truyÒn nèi c¸c c¨n cø trong tuû sèng víi nhau vµ víi n·o bé. Câu 6: Cấu tạo, chức năng của dây thần kinh tủy *Cấu tạo của dây thần kinh tủy: - Từ tủy sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tủy. - Mỗi dây thần kinh tủy gồm 2 rễ: + Rễ trước: rễ vận động + Rễ sau: rễ cảm giác - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt → dây thần kinh tủy *Chức năng của dây thần kinh tủy: - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ Trung ương → Cơ quan phản ứng - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ Cơ quan thụ cảm → Trung ương - Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại, nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau → dây thần kinh tủy là dây pha. * Dây thần kinh tủy là dây pha vì: -Dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước(Rễ sau là rễ cảm giác,rễ trước là rễ vận động) Câu 7: Vị trí, chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian. *Vị trí, chức năng của trụ não: - Vị trí:Trụ não tiếp liền với tủy sống - Chức năng: + Chất xám: Điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan + Chất trắng: dẫn truyền 2
  3. • Đường lên: cảm giác • Đường xuống: vận động *Vị trí, chức năng của Não trung gian -Vị trí: nằm giữa trụ não và đại não -Chức năng: +Chất trắng (ngoài): chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ dưới lên não. + Chất xám (trong): là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. *Vị trí, chức năng của Tiểu não - Vị trí: Sau trụ não, dưới bán cầu não. -Chức năng: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. Câu 8: Cấu tạo, chức năng của đại não *CÊu t¹o: - §¹i n·o lµ phÇn lín nhÊt cña hÖ Thần kinh. §¹i n·o bao phñ lªn c¸c phÇn kh¸c cña n·o bé. - §¹i n·o gåm hai b¸n cÇu ®­îc nèi víi nhau b»ng thÓ chai. Bao phñ lªn bÒ mÆt cña ®¹i n·o lµ líp vá n·o míi ®­îc cÊu t¹o tõ chÊt x¸m. - Trªn bÒ mÆt cña vá n·o cã rÊt nhiÒu nÕp gÊp ®­îc t¹o nªn tõ c¸c khe vµ r·nh lµm t¨ng diện tích cña vá n·o lªn tíi 2300 – 2500cm2. H¬n 2/3 diện tích bÒ mÆt cña vá n·o n»m trong c¸c khe vµ r·nh ( R·nh ®Ønh, r·nh liªn b¸n cÇu, r·nh th¸i d­¬ng). - Vá n·o dµy kho¶ng 2-3mm, gåm 6 líp, chñ yÕu lµ c¸c Tế bào h×nh th¸p. - C¸c r·nh chia mçi nöa ®¹i n·o thµnh c¸c thuú: Thuú tr¸n, thuú ®Ønh, thuú chÈm, thuú th¸i d­¬ng. Trong c¸c thuú, c¸c khe ®· t¹o nªn c¸c khóc cuén n·o hoÆc c¸c håi. - D­íi vá n·o lµ chÊt tr¾ng, bªn trong cã chøa c¸c nh©n nÒn. *Chøc n¨ng: - ChÊt x¸m: Trung khu cña c¸c ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn. - ChÊt tr¾ng: DÉn truyÒn nèi c¸c trung khu cña vá n·o, dÉn truyÒn luång xung TK xuèng c¸c phÇn d­íi cña bé n·o. C¸c ®­êng dÉn truyÒn nµy th­êng b¾t chÐo ë trô n·o hoÆc tuû sèng. Câu 9: Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động Cung ph¶n x¹ sinh d­ìng Cung ph¶n x¹ vËn ®éng - Có hạch thần kinh - Kh«ng cã h¹ch Thần kinh - Đường li tâm đi qua sợi trước hạch - Đường li tâm đến thẳng cơ quan và sau hạch, chuuyeenr giao ở hạch phản ứng. thần kinh - Trung khu nằm ở chất xám của đại - Trung khu nằm ở sừng bên của tủy não và tủy sống sống và trụ não. - §iÒu khiÓn ho¹t ®éng cã ý thøc. - Điều khiển hoạt động các nội quan. Câu 10: Các tật của mắt, vệ sinh mắt: *Các tật của mắt: 1. Cận thị: * Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần * Nguyên nhân: - Bẩm sinh: cầu mắt dài - Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường → Thể thủy tinh quá phồng. * Cách khắc phục: đeo kính cận, lõm hai mặt (kính phân kì) hoặc mổ mắt. 2. Viễn thị: * Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa 3
  4. * Nguyên nhân: - Bẩm sinh cầu mắt ngắn - Do thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi * Cách khắc phục: đeo kính lão (kính hội tụ) hoặc mổ mắt. *Bệnh về mắt: Bệnh đau mắt hột: + Nguyên nhân: do virút + Đường lây: - Dùng chung khăn, chậu với người bệnh. - Tắm rửa trong ao tù đọng, nước bẩn + Triệu chứng: Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên + Hậu quả: khi hột vỡ → làm thành sẹo → tạo lông quặm gây đục màng giác dẫn tới mù lòa. *Vệ sinh mắt: -Giữ gìn vệ sinh khi đọc sách để tránh cận thị. Tránh đọc sách ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe bị xóc nhiều. -Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng, không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt. Câu 11: Vệ sinh tai * Giữ gìn vệ sinh tai * Bảo vệ tai: + Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai + Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai + Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn Câu 12: Phân biệt phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Ví dụ. * Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập rèn luyện. -Ví dụ: Chạm tay vào vật nóng, rụt tay lại. * Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, phải học tập và rèn luyện mới có. -Ví dụ: Qua ngã tư thấy đền đỏ vội dừng xe trước vạch kẽ. Câu 13: Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện: 1. Hình thành phản xạ có điều kiện * Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện: + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện. + Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần * Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện: là sự hình thành đường liên hệ TK tạm thời nối các vùng của vỏ não với nhau. 2. Ức chế phản xạ có điều kiện * Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì phản xạ sẽ mất dần Câu 14: Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện trong đời sống động vật và con người + Đối với động vật: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi. +Đối với con người: Đảm bảo hình thành các thói quen, tập quán tốt trong sinh hoạt cộng đồng. 4