Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2016-2017

doc 15 trang nhatle22 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ki_i_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2016-2017

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016-2017 MÔN HÓA HỌC 9 A/ PHẦN LÝ THUYẾT:(Gồm 20 câu) Câu 1:Trình bày tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxít, mỗi tính chất hãy viết một phương trình phản ứng minh họa? Câu 2:Trình bày tính chất hóa học của axit, mỗi tính chất hãy viết một phương trình phản ứng minh họa? Câu 3:Trình bày tính chất hóa học của canxi oxít, mỗi tính chất hãy viết một phương trình phản ứng minh họa? Câu 4:Trình bày tính chất hóa học của muối, mỗi tính chất hãy viết một phương trình phản ứng minh họa? Câu 5:Trình bày tính chất hóa học của kim loại, mỗi tính chất hãy viết một phương trình phản ứng minh họa? Câu 6:Trình bày tính chất hóa học của bazơ, mỗi tính chất hãy viết một phương trình phản ứng minh họa? Câu 7: Từ nguyên liệu ban đầu là lưu huỳnh viết các phương trình phản ứng sản xuất axit sunfuric ? Câu 8:Cho các chất: BaO(r); HCl (dd); Ca(OH)2 (dd). Hãy điền các công thức thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp với tính chất đã học. a. KOH(dd) +  KCl(dd) + H2O(l ) b. + H2O(l )  Ba(OH)2 (dd). c. + K2CO3 (dd)  2KOH (dd) + CaCO3 (r ). Câu 9:Thay dấu hỏi (?) bằng công thức hóa học để phản ứng thực hiện hoàn toàn rồi cân bằng các phương trình hóa học đó: a. KOH + ?  ? + H2O b. MgSO4 + ?  ? + BaSO4(r) c. ? + NaCl  AgCl(r) + ? Câu 10:Viết những phương trình thực hiện những biến đổi hóa học sau đây ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). (1) (2) (3) a. CuO  CuSO4  Cu(OH)2  CuO (1) (2) (3) (4) b. CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CaCl2  Ca(NO3)2 Câu 11:Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi sau đây ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). (1) (2) (3) (4) (5) a).Al Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al (1) (2) (3) (4) b). Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 c). (3) (4) (5) (2) SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4 (8) S (1) SO (6) H SO (7) Na SO SO 2 2 3 2 3 (9) 2 (10) CaSO3 Câu 12:Viết các phương trình phản ứng để hoàn thành những sơ đồ phản ứng sau đây: a) + H2O  H3PO4 b) + H2O  NaOH + H2 Trang 1
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 c) + H2 SO4  CuSO4 + d) CaCO3 + HCl  + + t o e) CaCO3  + f) NaCl + AgNO3  + g) HCl +  NaCl + H2O t o h)  CuO + H2O k) Ca(OH)2 +  CaSO3 + H2O l) Cu + AgNO3  + m) CaCO3 +  CaCl2 + CO2 + n) + H2O  KOH o) + .  KOH + BaCO3 . p) BaCl2 + Na2SO4  + Câu 13 : Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho : a)Đồng vào dung dịch bạc nitrát. b)Đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Viết các phương trình hóa học để giải thích. Câu 14: Hãy nhận biết dung dịch đựng trong các lọ không nhãn bằng phương pháp hóa học. Các hóa chất cần thiết coi như có đủ. a) NaNO3 ,Na2SO4, Na2CO3 b) NaOH, HCl, NaCl, Na2SO4 . c) H2SO4, Na2SO4, BaCl2. Viết các phương trình hóa học (nếu có) để giải thích Câu 15:Có 3 kim loại là nhôm, sắt, bạc. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết từng kim loại đựng trong các lọ không nhãn. Các hóa chất cần thiết coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học (nếu có) để giải thích Câu 16 : a) Điều chế CuSO4 từ Cu b) Điều chế MgCl2 từ Mg, MgO, MgCO3 . Các hóa chất cần thiết coi như có đủ. Câu 17: a) Cho các dung dịch sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (X) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (O) nếu không có phản ứng xảy ra: NaOH HCl H2SO4 CuSO4 HCl Ba(OH)2 b) Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có) Câu 18: Cho các chất: Đồng (II) oxit, axit clohidric, dung dịch natri hidroxit, bari sunfat, magiê sunfat. Những cặp chất nào tác dụng được với nhau ? Viết phương trình phản ứng (nếu có) . Câu 19:Có nên dùng chậu, xô bằng nhôm để đựng nước vôi tôi hay không ? Hãy giải thích. Câu 20:Cho 4 chất sau :Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3 . a)Hãy sắp xếp 4 chất này thành hai dãy chuyển đổi hóa học (mỗi dãy gồm 4 chất) b)Hãy viết những phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển đổi đó Trang 2
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 B/ BÀI TOÁN( Gồm 15 câu) *BÀI 1:Trong thành phần oxit của một kim loại R hóa trị (III) có chứa 30% oxi theo khối lượng. a. Xác định tên kim loại. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ dùng để hòa tan 6,4 gam oxít kim loại nói trên. *BÀI 2: Trộn 40 ml dung dịch có chứa 5,85 (g) NaCl với 60 ml dung dịch có chứa 1,7 (g) AgNO3. a.Viết phương trình phản ứng và cho biết hiện tượng quan sát được. b.Tính khối lượng chất kết tủa sinh ra. c. Tính nồng độ mol các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. *BÀI 3: Cho một lượng bột sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl.Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (ĐKTC).a)Viết phương trình hóa học. b)Tính khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng. c)Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Viết các phương trình hóa học nếu có phản ứng xảy ra? *BÀI 4: Cho 1,96 g bột sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. a)Viết phương trình hóa học. b)Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể BÀI 5: Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 dư người ta thu đ ược 2,24 lít khí (đktc). a)Viết phương trình hóa học. b)Tính khối l ượng ch ất rắn còn lại sau phản ứng. *BÀI 6: Dẫn từ từ 4,704 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 19,2 g NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. a)Viết phương trình phản ứng . b) Chất tham gia nào đã lấy dư và dư với khối lượng là bao nhiêu gam? c) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng. *BÀI 7: Hòa tan 2,7 g nhôm trong một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% (d =1,1 g/ml). Hãy xác đinh: a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc). c) Tính thể tích dung dịch HCl 20% đã tham gia phản ứng. d) Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch muối sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng). *BÀI 8: Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 0,2 lít dung dịch Ba(OH) 2 , sản phẩm là BaCO3 và H2O. a.Viết phương trình hóa học của phản ứng. b.Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. c.Tính khối lượng BaCO3 thu được. *BÀI 9: Ngâm lá đồng vào dung dịch AgNO 3. Tính số gam đồng bị hòa tan và số gam AgNO 3 đã tham gia phản ứng (giả thiết toàn bộ lượng bạc được thoát ra đã bám vào lá đồng).Biết sau phản ứng khối lương lá đồng tăng thêm 1,52 gam. *BÀI 10: Cho 5,4 gam một kim loại X hóa trị (III) tác dụng với Clo dư thì thu được 26,7 g muối. Hãy xác định kim loại X ? Bài 11: Cho 16 g hỗn hợp gồm đồng và sắt tác dụng với lượng axít clohidric (có dư) thu được 3,36 lít khí hidrô (ở đktc). a.Viết phương trình hóa học của phản ứng. Trang 3
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 b.Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 12: Để hòa tan hết 13 gam kim loại (R) có hóa trị II trong hợp chất cần phải dùng hết 200ml dung dịch HCl 2M. a.Viết phương trình phản ứng b. Hãy xác định kim loại R ? c.Nếu cũng lấy 200 ml dung dịch HCl 2M thì có thể hòa tan được bao nhiêu gam oxít của kim loại (R) đã xác định được ở trên. Bài 13: Dẫn 2,24 lít khí SO3 vào nước tạo thành 400 ml dung dịch. a. Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch sau phản ứng b. Tính lượng NaOH 20% cần dùng để trung hòa hoàn toàn dung dịch trên . Bài 14 : Cho 120 g dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được 6,72 lít khí (đo ở đktc). a.Viết phương trình phản ứng . b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đem tác dụng. Bài 15:Cho một lượng 6,8 gam hỗn hợp (A) gồm bột Mg và MgO tác dụng với lượng dung dịch axit clohidric (có dư) thì thu được 4,48 lít khí (ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp (A). c.Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để hòa tan 6,8 gam hỗn hợp (A). B/ PHẦN ĐÁP ÁN: A/ PHẦN LÝ THUYẾT: Câu 1:Tính chất hóa học của oxit axit: -Tác dụng với nước: Vd: SO2 + H2O  H2SO3 -Tác dụng với oxit bazơ  muối Vd: SO2 + CaO  CaSO3 -Tác dụng với dung dịch bazơ  muối + nước Vd: Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O Câu 2:Tính chất hóa học của axit: - Làm quỳ tím hóa đỏ. -Tác dụng với oxit bazơ  muối + nước Vd: 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O -Tác dụng với dd bazơ  muối + nước Vd: Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O -Tác dụng với dung dịch muối  muối mới + Axit mới Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Câu 3:Tính chất hóa học của Canxi oxit: -Tác dụng với nước  dd Canxi hidroxit: Vd: CaO + H2O  Ca(OH)2 -Tác dụng với oxit axit  muối Trang 4
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 Vd: CaO + CO2 CaCO3 -Tác dụng với dung dịch axit  muối + nước Vd: CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O Câu 4:Trình bày tính chất hóa học của muối: -Muối tác dụng với dung dịch axit  Muối mới +axit mới Vd: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O -Muối tác dụng với dung dịch bazơ Muối mới + bazơ mới Vd:Ba(OH)2(dd) + Na2CO3 (dd)  2NaOH (dd) + BaCO3 (r ). -Hai dung dịch muối tác dụng với nhau Hai muối mới Vd:AgNO3 (dd) + NaCl(dd)  AgCl(r) + NaNO3(dd) - Dung dịch muối tác dụng với kim loại ( trừ K,Na, Ca,Ba)  Muối mới + kim loại mới Vd: Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r) Câu 5:Tính chất hóa học của kim loại: -Tác dụng với phi kim:  oxit kim loại: t o Vd: 2Cu + O2  2CuO -Tác dụng với dung dịch axit muối + H2O Vd: Zn + 2HCl(dd)  ZnCl2 (dd) + H2 -Tác dụng với dung dịch muối  Muối mới + kim loại mới Vd: Fe + CuSO4 (dd)  FeSO4 (dd) + Cu Câu 6:Tính chất hóa học của bazơ: - Làm quỳ tím hóa xanh, làm dd phenolphtalêin hóa đỏ. -Tác dụng với oxit axit  muối + nước Vd: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O -Tác dụng với dd axit  muối + nước Vd: Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O -Tác dụng với dung dịch muối  Muối mới + Bazơ mới Vd:Ba(OH)2(dd) + Na2CO3 (dd)  2NaOH (dd) + BaCO3 (r ). Câu 7: Các phương trình phản ứng sản xuất axit sunfuric từ là lưu huỳnh: t o t o S + O2  SO2 ; SO2 + O2  SO3 V2O5 SO3 + H2O  H2SO4 Câu 8: a. KOH(dd) + HCl (dd)  KCl(dd) + H2O(l ) b. BaO (r) + H2O(l )  Ba(OH)2 (dd). c. Ca(OH)2 + Na2CO3 (dd)  2NaOH (dd) + CaCO3 (r ). Câu 9:a. KOH(dd) + HCl(dd)  KCl(dd) + H2O(l) b. MgSO4(dd) + BaCl2(dd)  MgCl2(dd) + BaSO4(r) c. AgNO3(dd) + NaCl(dd)  AgCl(r) + NaNO3(dd) Trang 5
  6. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 Câu 10:a.(1) CuO(r) + H2SO4(dd)  CuSO4(dd) + H2O(l) (2) CuSO4(dd) + 2KOH(dd)  Cu(OH)2(r) + K2SO4(dd) t o (3) Cu(OH)2  CuO(r) + H2O(l) b.(1) CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd) (2)Ca(OH)2(dd) + CO2(k)  CaCO3(r) + H2O(l) (3)CaCO3(r) + 2HCl(dd)  CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O(l) (4)CaCl2(dd) + 2AgNO3(dd) 2AgCl (r) + Ca(NO3)2(dd) Câu 11:a. t o (1) 4Al(r) + 3O2(k)  2Al2O3(r) (2) Al2O3 + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2O (3) AlCl3(dd) + 3KOH(dd)  Al(OH)3(r) + 3KCl(dd) t o (4) 2Al(OH)3(r)  Al2O3(r) + 3H2O(l) dpnc (5) 2Al2O3(r) Criolit 4Al(r) + 3O2(k) t o b. (1) 2Fe(OH)3(r)  Fe2O3(r) + 3H2O(l) (2) Fe2O3(r) + 6 HCl(dd)  2FeCl3(dd) + 3H2O(l) (3) FeCl3(dd) + 3KOH(dd)  Fe(OH)3(r) + 3 KCl(dd) (4) 2Fe(OH)3(r) + 3 H2SO4(dd)  Fe2(SO4)3(dd) + 6H2O(l) c. (Hs tự giải ) Câu 12: a) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 b) 2Na + 2H2O  2 NaOH + H2 c) CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O d) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O t o e) CaCO3  CaO + CO2 f) NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 g) HCl + NaOH  NaCl + H2O t o h) Cu(OH)2  CuO + H2O k) Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O l) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3) 2 + 2Ag m) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O n) K2O + H2O  2KOH o) Ba(OH)2 + K2CO3  2KOH + BaCO3 . p) BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl Câu 13: a) Dây đồng vào dung dịch bạc nitrát: Đồng tan một phần, dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh và có một chất rắn màu trắng bám vào dây đồng. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag b) Đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat: Đinh sắt tan một phần, màu xanh của đồng Trang 6
  7. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 (II) sunfat nhạt dần và có một chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt vì: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Câu 14: Đánh số thứ tự các lọ, rồi trích ở mỗi lọ một ít dung dịch cho vào các ống nghiệm để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm trong các trường hợp: a. Nhận biết NaNO3 , Na2SO4, Na2CO3. -Dùng dd HCl để nhận ra Na2CO3 (tạo bọt khí thoát ra) -Dùng dd BaCl2 để nhận ra Na2SO4 (tạo kết tủa trắng ) Còn lại không hiện tượng là NaNO3. b. Nhận biết NaOH, HCl, NaCl, Na2SO4. NaOH Hóa đỏ: HCl HCl + quỳ tím NaCl Hóa xanh: NaOH Na2SO4 Không đổi màu:NaCl, Na2SO4 -Dùng BaCl2 để nhận ra Na2SO4 (tạo kết tủa trắng BaSO4 ) Còn lại không hiện tượng là NaCl. c. Nhận biết H2SO4 , Na2SO4 , BaCl2. H2SO4 Hóa đỏ: H2SO4 Na2SO4 + quỳ tím BaCl2 Không đổi màu: Na2SO4 , BaCl2. Dùng dd BaCl2 để nhận ra Na2SO4 (tạo kết tủa trắng BaSO4 ) Còn lại không hiện tượng là BaCl2 Câu 15: Cho dung dịch NaOH vào 3 kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại là (Fe, Ag) không tác dụng. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại không tác dụng là Ag. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Câu 16: a) Điều chế CuSO4 từ Cu: t o Cu + 2H2SO4(đ)  CuSO4 + SO2 + 2H2O b) Điều chế MgCl2 từ Mg, MgO, MgCO3 : Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O Câu 17:a) NaOH HCl H2SO4 CuSO4 X O O HCl X O O Ba(OH)2 O X x b. Các phương trình hóa học xảy ra : Trang 7
  8. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 CuSO4(dd) + 2 NaOH(dd)  Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) 2 HCl(dd) + Ba(OH)2(dd)  BaCl2(dd) + 2H2O(l) 2 H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd)  Ba SO4(r) + 2H2O(l) Câu 18: -Bari sunfat không tác dụng. Phương trình phản ứng các chất tác dụng với nhau: 2 HCl + CuO  CuCl2 + H2O HCl + NaOH  NaCl + H2O 2NaOH + MgSO4  Mg(OH)2 + Na2SO4 Câu 19:Nếu dùng chậu, xô bằng nhôm để đựng nước vôi tôi thì các dụng cụ này sẽ bị chống hư vì dung dịch nước vôi trong có tính kiềm nên tác dụng được với Al 2O3 (lớp oxit bọc ngoài của các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm sẽ bị ăn mòn. Al2O3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + H2O 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2 Câu 20: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3 a.Hai dãy chuyển đổi hóa học: (1) (2) (3) ( I ) Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3 (1) (2) (3) (Hoặc Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3 ) (1) (2) (3) (II) AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al b)Viết những phương trình hóa học: (1) (2) (3) ( I ) Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3 t o ( 1 ) 4Al + 3O2  2Al2O3 (2) ( 2 ) Al2O3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H2O (3) AlCl3 + 3KOH  Al(OH)3 + 3KCl (1) (2) (3) (II) AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al (1) AlCl3 + 3KOH  Al(OH)3 + 3KCl t o (2) 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O đpnc (3) 2Al2O3 Criolit 4Al + 3O2 B/ BÀI TOÁN *BÀI 1:(2 điểm) a. Kim loại có hóa trị III, suy ra công thức oxít là R2O3. Tacó : m 2R R 100% 30% 2R 70 m 3 16 O2 30% 48 30 R 56. Kim loại có nguyên tử khối bằng 56 là sắt (Fe) b. Phương trình phản ứng : Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O 160g 6mol 6,4g x(mol) Trang 8
  9. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 Số mol HCl đủ để hòa tan 6,4 g Fe2O3 là: 6 6,4 n x(mol) 0,24 (mol) HCl 160 Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng: CM = n/v =>V = n/CM =0,24 / 2 =0,12 (l) *BÀI 2: (4 điểm) 5,85 1,7 n 0,1(mol ) > n 0,01(mol) NaCl 58,5 AgNO3 170 NaCl dư, nên số mol kết tủa và dd sau pứ tính theo số mol AgNO3 a.Phương trình phản ứng NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3 1mol 1mol 1mol 1mol 0,01(mol) 0,01(mol) 0,01(mol) 0,01(mol) b.Tính khối lượng chất kết tủa sinh ra: mAgCl = n m = 0,01 x 143,5 = 1,435 (g) c. Nồng độ mol NaCl còn lại trong dung dịch: n (0,1 0,01) 1000 C 0.9(mol / lít) M (NaCl) v 40 60 Nồng độ mol NaNO3 có trong dung dịch sau phản ứng: n 0,01 1000 CM 0,1(mol/lít) (NaNO3 ) v 100 *BÀI 3: Số mol của H2: 3,36 nH = 0,15 (mol) 2 22,4 a. Phương trình phản ứng : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,15(mol) 0,3(mol) 0,15(mol) b)Theo phương trình phản ứng trên, ta thấy : n n Fe = H 2 = 0,15 (mol) m Fe = 0,15 x 56 = 8,4 (g). c. Theo phương trình phản ứng trên, ta có: n 2n HCl = H 2 = 2 0,15 = 0,3 (mol) Nồng độ mol của dung dịch HCl: n 0,3 1000 C 6(mol / lít) M (HCl) v 30 *BÀI 4: :(3 điểm) a. Phương trình hóa học Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 1mol 1mol 1mol Trang 9
  10. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 1,96 n 0,035(mol) ; m V. D = 100 x 1,12 = 112 (g/ml) Fe 56 ddCuSO4 mddCuSO C% 112 x 10 m 4 = = 11,2 (g) CuSO4 100 100 11,2 n 0,07(mol) CuSO4 160 b. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 1mol 1mol 1mol 0,035 (mol) 0,035 (mol) 0,035 (mol) Theo phương trình phản ứng trên, ta thấy : n n n Fe =CuSO4 = FeSO4 = 0,035 (mol) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch: n CuSO4(dư) = 0,07 - 0,035 (mol) = 0,035 (mol) n 0,035 1000 CM 0,35(mol /l) (CuSO4 ) v 100 n 0,035 1000 CM 0,35(mol /l) (FeSO4 ) v 100 2,24 BÀI 5: nH = 0,1 (mol) 2 22,4 Chỉ có Zn phản ứng với dd H2SO4, Cu không phản ứng. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 0,1(mol) 0,1(mol) Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g) b)Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng: mCu = 10,5 - 6,5 = 4 (g) *BÀI 6: a. Phương trình hóa học của phản ứng 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 2mol 1mol 1mol b.Số mol của CO2: 4,704 nCO = 0,21 (mol) 2 22,4 Số mol của Ca(OH)2: 19,2 nNaOH = 0,48 (mol) 40 Theo phương trình phản ứng trên, ta thấy : 1 mol CO2 phản ứng 2 mol NaOH 0,21 (mol) CO2 phản ứng x mol NaOH 0,21 2 x = 0,42 (mol) 1 Trang 10
  11. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 Dung dịch NaOH đã lấy dư với số mol là: 0,48 - 0,42 = 0.06 (mol) m NaOH(dư) = 0.06 x 40 = 2,4 (g) c. Theo phương trình phản ứng trên, ta thấy n n Na 2CO3 = CO2 = 0,21 (mol) Khối lượng muối thu được sau phản ứng: m Na 2CO3 = 0,21 106 =33,6 (g) *BÀI 7: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2mol 6mol 2mol 3mol 0,1mol 0,3mol  0,1mol  0,15mol 2,7 Số mol Al: n 0,1(mol) Al 27 Theo phương trình phản ứng trên, ta được: a.Thể tích khí H2 sinh ra: V  0,15 3,36 (l) H 2 b. Thể tích dung dịch HCl 20 % đã dùng: m HCl = 0,3 36,5 =10,95(g) 10,95 100 m 54,75 (g) ddHCl 20 m 54,75 V dd 49,77(ml)( 50ml) ddHCl D 1.1 c. Nồng độ mol/ lít của dung dịch muối sau phản ứng n 0,1 1000 C 2(M ) M V 50 *BÀI 8: (3 điểm) a. Phương trình hóa học của phản ứng Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O 1mol 1mol 1mol ? (mol) 0,1 (mol) ? (mol) b.Số mol của CO2: 2,24 n 0,1(mol) CO2 22,4 Theo phương trình phản ứng trên: n nBa(OH) CO 2 = 2 = 0,1(mol) Nồng độ mol/ lít của dung dịch Ba(OH)2 : Trang 11
  12. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 n 0,1 C 0,5(M ) M v 0,2 C).Số mol của BaCO3: Theo phương trình phản ứng trên: n n BaCO3 = CO 2 = 0,1 (mol) m 0,1 197 19,7(g) BaCO3 *BÀI 9: 1).Phương trình phản ứng xảy ra Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 1mol 2mol 2mol xmol 2xmol 2x mol Hay 64x (g) 2x170 (g) 2×108x(g) 2).Gọi x là số mol Cu tham gia phản ứng.Theo phương trình phản ứng trên và theo đề bài, ta có : Khối lượng của đồng tăng sau phản ứng: 216x - 64x = 1,52 x = 0,01 (mol) Số gam đồng bị hòa tan: mCu = 64 × 0,01 = 0,64 (g) Số gam AgNO3 đã tham gia phản ứng: 170 × 2 × 0,01 = 3,4 (g) *BÀI 10: Phương trình phản ứng xảy ra: 2X + 3Cl2  2 XCl3 X (g) (X + 106,5)g 5,4 g 26,7 g Ta có : X X 106,5 5,4 26,7 26,7 X = 5,4 (X + 106,5) X = 27 Đó là nhôm :Al Bài 11: :(3 điểm) a.Chỉ có sắt trong hỗn hợp cho phản ứng Phương trình phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 1mol 1mol b.Số mol H2 thu được : 3,36 n 0,15(mol) H 2 22,4 Phương trình phản ứng Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 1mol 1mol 0,15mol 0,15mol Theo phương trình phản ứng trên : Trang 12
  13. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 n = n = 0,15 (mol ) Fe H 2 Khối lượng của sắt đựng trong hỗn hợp là : mFe = 56 0,15 = 84 (g) Thành phần % của sắt, đồng: 8,4 100 %Fe 52,5(%) 16 %Cu = 100 - 52,5 = 47,5(%) Bài 12:(3 điểm) a. Phương trình phản ứng  R + 2HCl RCl2 + H2  MR(g) 2mol 1mol 13(g) 0,4mol b. Số mol HCl : n HCl = 0,2 2 = 0,4(mol) Theo phương trình phản ứng ta có : 0,4 MR = 13 2 MR = 65 Khối lượng mol nguyên tử (R) là 65 (g) Kim loại R là Zn c. ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O 81 (g) 2mol 1mol mZnO? 0,4mol Khối lượng ZnO : mZnO = 16,2 (g) Bài 13: a. Số mol SO3: 2,24 n 0,1(mol) SO3 22,4 SO3 + H2O  H2SO4 1mol 1mol 0,1(mol) 0,1(mol) Nồng độ mol/ lít của dung dịch H2SO4 n 0,1 1000 C 0,25(mol) M V 400 b. 2NaOH + H2SO 4  Na2SO4 + 2H2O 2mol 1mol 0,2(mol)  0,1(mol) Khối lượng của NaOH là m NaOH = 0,2 40 = 8 (g) Khối lượng của dung dịch NaOH 20% cần dùng là : 8 100 m 40(g) ddNaOH 20 Bài 14: a.Phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O Trang 13
  14. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 1mol 2mol 1mol 2 0,3mol  0,3mol 6,72 b. Số mol CO2 thu được: n 0,3(mol) CO2 22,4 Số mol HCl thu được: nHCl 2 0,3 0,6(mol) mHCl 36,5 0,6 21,9(g) Nồng độ % của dung dịch HCl : 21,9 C% 100% 18,25(%) 120 Bài 15: a).Các phương trình phản ứng: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) 1mol 2mol 1mol 0,2mol x mol MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (1) 40 g 2mol 1mol 2 g y mol 4,48 nH 2 = 0,2(mol) 22,4 n n 0,2(mol) Theo(1) : H 2 = Mg = Khối lượng của Mg m Mg = 24 0,2 = 4,8 (g) Khối lượng của MgO m Mg0 = 6,8 - 4,8 = 2 (g) b. Theo(2) : Số mol HCl: 2 2 nHCl = y = 0,1 (mol) 40 Theo(1) : Số mol HCl: n HCl = x = 2 nH 2 = 2 0,2 = 0,4(mol) Theo(1), (2) : Tổng số mol HCl đã tác dụng: nHCl = x + y = 0,4 +0,1 = 0,5 (mol) Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng : n 0,5 V dung dịch HCl = 0,25 (l) = 250 (ml) CM 2 Duyệt của Tổ Thuận Hưng, Ngày 1 tháng 12 năm 2016 GVBM Trần Thanh Phong Trang 14
  15. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 Trang 15