Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_201.doc
Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2017-2018
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017 – 2018 I. LÝ THUYẾT 1. Trình bày tính chất hoá học của khí oxi – Viết PTHH minh hoạ. 1. Tác dụng với phi kim. 3. Tác dụng với hợp chât. - Với Lưu huỳnh PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O PTHH: S + O2 SO2 - Với photpho PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 2. Tác dụng với kim loại. PTHH: 2Cu + O2 2CuO Chú ý: Nắm vững các hiện tượng xảy ra của các thí nghiệm trong bài. 2. Định nghĩa oxit - phân loại – cách lập CTHH – gọi tên oxit. ĐN: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố oxi. VD: CuO, SO2, P2O5 3. Trình bày tính chất hoá học của khí Hiđrô – Viết PTHH minh hoạ. 1. Tác dụng với oxi. 2. Tác dụng với oxit kim loại. PTHH: 2H2 + O2 2H2O PTHH: H2 + CuO Cu+ H2O Chú ý: Nắm vững các hiện tượng xảy ra của các thí nghiệm trong bài. 4. Phân biệt các loại PƯHH(Hóa hợp phân hủy, thế). 5. Nêu nguyên liệu, phương pháp điều chế khí oxi, hiđrro trong PTN. 6. Trình bày tính chất hoá học của Nước – Viết PTHH minh hoạ. 1. Tác dụng với kim loại(Na, K, Ca, Ba). 3. Tác dụng với oxit axit. PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 PTHH: CO2 + H2O H2CO3 2. Tác dụng với oxit bazơ(Na2O, CaO ). PTHH: Na2O + H2O 2NaOH Chú ý: Nắm vững các hiện tượng xảy ra của các thí nghiệm trong bài. Dung dịch axit làm giấy quỳ tím biến đổi sang màu đỏ, dung dịch ba zơ làm quỳ tím biến đổi sang màu xanh. 7. Nêu khái niệm, CTHH, phân loại, gọi tên, cách lập CTHH của Axit, Bazơ, Muối. 8. 1. Axit: Phân tử gồm nguyên tử hidro liên kết với VD: HCl, H2SO4, HNO3 gốc axit Tên gọi: CTTQ: HaX trong đó: X gốc axit(có hóa trị a). 2. Bazơ: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết VD: NaOH, Fe(OH)2 với nhóm hidroxit(OH). Tên gọi: . CTTQ: M(OH)n trong đó M kim loại(n). 3. Muối: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết VD: NaCl, KHCO3, Fe(NO3)2 với góc axit Tên gọi: . CTTQ: MaXn trong đó M kim loại(n), X gốc axit(a). 9. Định nghĩa dung dịch, dung dịch bão hoà, chưa bão hoà, cho ví dụ minh hoạ. 10. Khái niệm độ tan, độ tan phụ thuộc vào đại lượng nào? 11. Nêu định nghĩa nồng độ dung dịch, nồng độ %, nồng độ mol, pha chế dung dịch. 1. Nồng độ phân trăm(C%). Số gam chất tan có 2. Nồng độ mol (C M). Số mol chất tan có trong 1 Trang 1 Trần Xuân Khanh, Trường Nguyễn Văn Cừ, Ninh Hòa, Khánh Hòa
- trong 100g dung dịch. lít dung dịch. CT tính C%: CT tính CM: mct nct C% x100% CM (mol / lít) mdd Vdd Trong đó: Trong đó: mct: Khối lượng chất tan nct: Số mol chất tan mdd: khối lượng dung dịch Vdd: Thể tích dung dịch(lít). mdd = mct + mdm II. BÀI TẬP DẠNG 1: Lập PTHH và hoàn thành chuỗi phản ứng. 1. Lập các PTPƯ sau: a. P + O2 P2O5 b. Al + O2 Al2O3 c. Fe + HCl FeCl2 + H2 d. H2 + CuO Cu + H2O e. CO + Fe2O3 CO2 + Fe f. Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O g. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O h. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 i. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Các phản ứng a, b, c, d, h và i thuộc phản ứng hóa học nào? 2. Hoàn thành chuỗi PƯ a. Na Na2O NaOH NaCl b. P P2O5 H3PO4 K3PO4 c. Fe Fe2O3 FeCl3 DẠNG 2: Viết CTHH và đọc tên, phân loại các hợp chất. 1. Viết các CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau: Na2O, CaO, FeO, Al2O3, CuO. 2. Viết các CTHH của muối sau: a. Kali clorua b. Natri sunfit c. Canxi photphat d. Bari nitrat e. Natri hidrophotphat f. Nhôm sunfat 3. Đọc tên các chất sau: a. H3PO4, HCl, H2SO4 b. NaOH, Fe(OH)3, Mg(OH)2 c. Ba(NO3)2, ZnS, NaH2PO4, Na2CO3, Al2(SO4)3 4. Những hợp chất có CTHH sau: KOH, CuCl2, Al2O3, ZnSO4, CuO, Mg(OH)2, HCl, CO2, H3PO4, Na2HPO4, HNO3. Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? 5. Nhận biết dung dịch, chất lỏng bằng phương pháp hóa học: a. 3 dung dịch: NaOH, H2SO4 và NaCl b. 3 chất lỏng: H2O, HCl và NaOH DẠNG 3: Một số bài toán định lượng tham khảo. 1. Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dd HCl. - Tính KL của muối sinh ra. - Tính V khí H2 - Nếu đốt cháy hoàn toàn khí H2 trên thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) ( Biết khí oxi chiếm 20 % thể tích không khí). 2. Dùng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được 33,6 gam Fe. - Viết PTHH xảy ra. - Tính Khối lượng của oxit sắt cần dùng - Tính thể tích khí CO đã dùng. Trang 2 Trần Xuân Khanh, Trường Nguyễn Văn Cừ, Ninh Hòa, Khánh Hòa
- - Tính khối lượng Zn cần dùng để phản ứng hoàn toàn với dd HCl thu được thể tích khí H2 đúng bằng thể tích khí CO ở trên. 3. Cho 19.5 g kẽm tác dụng hết với dd axit clohidric. a. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc. b. Nếu dùng khí hidro trên để khử 19,2g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam sắt. 4. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit H2SO4. a. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc. b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam. 5. Khử 50 g hỗn hợp CuO và FeO bằng khí hidro ở nhiệt độ cao, biết rằng trong hỗn hợp, CuO chiếm 20% về khối lượng. 0 6. Tính khối lượng muối NaCl có thể tan trong 750 g nước ở 25 C ? ( Biết S25 = 36,5 gam) 7. Hoà tan 50 g muối NaCl vào 150 g nước . Tính C% của dd thu được. 8. Hòa tam 20 gam NaOH vào nước được 200ml dung dịch. Tính CM của dung dịch. 0 0 9. Tính C% của dd K2SO4 bão hoà ở 20 C? Biết độ tan của K2SO4 ở 20 C là 11,1 gam. 10. Cho 3,6 gam Mg phản ứng với dung dịch axit HCl 14,6 % tạo thành Muối Magie clorua(MgCl2) và khí hidro. - Viết PTHH xảy ra. - Tính khối lượng dd của axit HCl cần dung. - Cho khí H2 trên đi qua sắt (III) oxit nung nóng. Tính khối lương Fe tạo thành. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,4gam khí hidro trong 6,4gam khí oxi. Tính khối lượng nước tạo thành. 12. Đốt cháy 3,05 kg than chứa 1,31% S và 20% tạp chất trơ(không cháy). a. Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc. b. Tính khối lượng sản phẩm cháy. 13. Hòa tan hoàn toàn 14,9 gam hh Fe và Zn bằng dd H2SO4 loãng thu được 5,6 lít H2 đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 14. Cho 13 gam Zn phản ứng với dung dịch axit HCl 0,5M tạo thành Muối kẽm clorua và khí hidro. - Viết PTHH xảy ra. - Tính thể tích dd của axit HCl cần dùng. - Cho khí H2 trên đi qua sắt (III) oxit nung nóng. Tính khối lương Fe tạo thành. Biết hiệu suất phản ứng 90%. 15. Cho 13,5 gam kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu được 16,8 lít khí đo ở đktc. Tìm M. 16. a. XĐ CTHH của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4 b. Oxit của 1 nguyên tố có hóa trị II chứa 20% oxi về khối lượng. Tìm CTHH oxit. 17. Một dung dịch có chứa 26,5 g NaCl trong 75 g nước ở 250 C. XĐ dung dịch NaCl nói trên chưa bão hòa hay bão hòa? Biết độ tan của NaCl trong nước ở 250C laf 36 g. Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 và 7 SGK/146 và các bài tập trong SBT. Một số đề tham khảo(tự làm) Trang 3 Trần Xuân Khanh, Trường Nguyễn Văn Cừ, Ninh Hòa, Khánh Hòa