Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_2_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Hóa học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thượng Thanh
- Phòng GD&ĐT LONG BIấN Đề cương ôn tập học kỳ II Trường THCS THƯỢNG THANH Môn Hóa học lớp 8 Năm học 2017-2018 a. Lý THUYếT: I.CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHí 1. Tính chất hoá học của oxi (Viết PTPƯ minh hoạ) 2. Sự oxi hoá, sự cháy. 3. Định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ 4. Oxit (định nghĩa, cách gọi tên, phân loại) 5. Điều chế khí oxi (Trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, viết ptpư minh hoạ) II. CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC 1. Nêu tính chất hoá học của Hiđro (viết phương trình phản ứng minh hoạ) 2. Điều chế khớ H2 (Trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp, viết ptpư minh hoạ) 3. Nêu phản ứng thế (ví dụ minh họa) 4. Tính chất hóa học của nước (viết các phương trình phản ứng minh hoạ) 5. Axit–Bazơ–Muối ( Định nghĩa, công thức hoá học, phân loại, tên gọi. (cho ví dụ từng loại) III. CHƯƠNG 6: DUNG DịCH 1. Thế nào là dung dịch, dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà? (ví dụ minh họa) 2. Độ tan của một chất trong nước. 3. Công thức tính C%, CM của dung dịch. b. BàI TậP I. PHẢN ỨNG HểA HỌC Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học. 1/ S + O2 - - - > SO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu 3/ CaO + CO2- - - > CaCO3 4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2 5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2 6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O 7/ Fe2O3 + H2 - - - > Fe + H2O 8/ P + O2 - - - > P2O5 9/ Zn+HCl > ZnCl2 + H2 10/ Fe+ H2SO4 > FeSO4 +H2 Câu 2: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4, Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất. Câu 3: Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: Không khí, O2, H2. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Câu 4: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, nước cất. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Cõu 5: Khử 16 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng. b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. Câu 6: Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính: a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?. b) Tính nồng độ axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn? Câu 7: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4. Hãy: a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc? b) Tính nồng độ dung dịch H2SO4 đã dùng?
- c) Tình nồng độ dung dịch muối thu được sau phản ứng? Câu 8: Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy: a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc? b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? c) Nồng độ các chất sau phản ứng? Câu 9: Em hãy giải thích các hiện tượng sau đây: a) Tại sao khi mở chai nước ngọt có ga lại có bọt khí thoát ra? b) Tại sao không thể dập tắt đám cháy xăng, dầu bằng nước? Ban giám hiệu Tổ ChuyÊN MÔN Nhóm trưởng Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt
- Phòng GD&ĐT LONG BIấN HƯỚNG DẪN Đề cương ôn tập học kỳ II Trường THCS THƯỢNG THANH Môn Hóa học lớp 8 Năm học 2017-2018 A. Lí THUYẾT B. BÀI TẬP Câu 9: a) Khí thoát ra chính là khí CO2. Khi mở nắp chai áp suất trong bình giảm làm độ tan của khí CO2 giảm. Do đó, khí CO2 thoát ra khỏi dung dịch. b) Xăng, dầu nhẹ hơn nước, khụng tan trong nước. Do đó, khi đổ nước vào đám cháy làm đám cháy lan rộng hơn. Ban giám hiệu Tổ ChuyÊN MÔN Nhóm trưởng Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt