Đề cương Ôn tập môn Hóa học Khối 8 - Học kì 2

doc 23 trang nhatle22 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Hóa học Khối 8 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_khoi_8_hoc_ki_2.doc

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Hóa học Khối 8 - Học kì 2

  1. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn HĨA HỌC 8 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ. A. KIẾN THỨC: I. CHẤT. Chất là một dạng của vật chất. Chất tạo nên vật thể. Vật thể do nhiều chất tạo nên. Mỗi chất cĩ những tính chất vật lí và tính chất hĩa học nhất định. Chất nguyên chất: + là chất khơng lẫn chất khác. + Chất cĩ tính chất nhất định Hỗn hợp: + Gồm nhiều chất trộn lẫn nhau. + Cĩ tính chất thay đổi. Dựa vào sự khác nhau về tính chất để tách một chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí thơng thường: lọc, đun, chiết, nam châm II. NGUYÊN TỬ. Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron. Trong nguyên tử số proton (p,+) bằng số electron (e,-). Số p = số e Electron luơn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. III. NGUYÊN TỐ HĨA HỌC: Nguyên tố hĩa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, cĩ cùng số proton trong hạt nhân. Kí hiệu hĩa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đĩ. Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. IV. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHÂT – PHÂN TỬ. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hĩa học. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hĩa học trở lên. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hĩa học của chất. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Mỗi mẫu chất là tập hợp vơ cùng lớn những hạt nguyên tử hay phân tử. Tùy điều kiện, một chất tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. V. CƠNG THỨC HĨA HỌC Cơng thức hĩa học dùng để biểu diễn chất. Dạng chung: Đơn chất Ax A,B là kí hiệu hĩa học Hợp chất AxBy x,y là chỉ số Mỗi cơng thức hĩa học chỉ một phân tử của chất, cho biết tên nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử mỗi nguyên tố và phân tử khối. VI. HĨA TRỊ Hĩa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhĩm nguyên tử) trong phân tử ( H luơn hĩa trị I, O luơn hĩa trị II). a b Quy tắc về hĩa trị: x.a = y.b theo AxBy + Biết x,y và a thì tính được b và ngược lại. + biết a và b thì tìm được x,y để lập cơng thức hĩa học chuyển thành tỉ lệ: x/y = a/b = a’/b’ B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1
  2. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 1). Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau đây: - Trong quả chanh cĩ nước, axit xitric và một số chất khác. - Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo. - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh. - Quặng apatit ở Lào Cai cĩ chứa canxi photphat với hàm lượng cao. - Bĩng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfam. Câu 2). Căn cứ vào tính chất nào mà: a) Đồng,, nhơm được dùng làm ruột dây điện; cịn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây điện? b) Bạc được dùng để tráng gương? c) Cồn được dùng để đốt? 0 0 Câu 3). Cồn (rượu etylic) là một chất lỏng, cĩ nhiệt độ sơi ts = 78,3 C và tan nhiều trong nước. Làm thế nào để tách riêng được cồn từ hỗn hợp cồn và nước? Câu 4). Trình bày cách tách riêng muối ăn từ hỗn hợp muối và cát. Câu 5). Cho biết thành phần hạt nhân của năm nguyên tử như sau: (1) (6p + 6n) (2) (20p + 20n) (3) (6p + 7n) (4) (20p + 22n) (5) (20p + 23n) a) Cho biết năm nguyên tử này thuộc bao nhiêu nguyên tố hĩa học ? b) Viết tên, kí hiệu hĩa học và nguyên tử khối của mỗi nguyên tố. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử mỗi nguyên tố. Câu 6: Cho cơng thức hĩa học của các chất sau: brom: Br2, AlCl3, MgO, Zn, KNO3, NaOH Chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Câu 7: Cho cơng thức hĩa học của các chất sau: a) kali oxit : K2O b) Magie cacbonat : MgCO3. c) Axit sunfuric: H2SO4. Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất. Câu 8: Viết cơng thức hĩa học và tính phân tử khối của các chất sau: a) Cacbon dioxit, biết trong phân tử cĩ 1C và 2O. b) Bạc nitrat, biết trong phân tử cĩ 1Ag, 1N, 3O. c) Sắt (III) clorua, biết trong phân tử cĩ 1Fe, 3Cl. Câu 9: Tính hĩa trị của mỗi nguyên tố trong cơng thức hĩa học của các hợp chất sau, cho biết S hĩa trị II. K2S; MgS; Cr2S3; CS2. Câu 10: Tính hĩa trị của mỗi nguyên tố trong cơng thức hĩa học của các hợp chất sau, cho biết nhĩm (NO3) hĩa trị I và nhĩm (CO3) hĩa trị II. Ba(NO3)2; Fe(NO3)3 ; CuCO3, Li2CO3. Câu 11: Lập cơng thức hĩa học của những hợp chất hai nguyên tố như sau: P(III) và H; P(V) và O; Fe(III) và Br(I) ; Ca và N(III). Câu 12: Lập cơng thức hĩa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhĩm nguyên tử sau: Ba và nhĩm (OH); Al và nhĩm (NO3); Zn và nhĩm (CO3); Na và nhĩm (PO4). Câu 13: Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh. Viết cơng thức hĩa học và tính phân tử khối của hợp chất. Câu 14: Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là oxi và nitơ. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: mN/mO = 7/12. Viết cơng thức hĩa học và tính phân tử khối của A. Câu 15: Người ta xác định được rằng nguyên tố silic (Si) chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố hidro. a) Viết cơng thức hĩa học và tính phân tử khối của hợp chất. b) Xác định hĩa trị của silic trong hợp chất. 2
  3. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 16: Phân tích mẫu hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Kết quả cho thấy cứ 7 phần khối lượng sắt cĩ tương ứng 3 phần khối lượng oxi. a) Viết cơng thức hĩa học và tính phân tử khối của hợp chất. b) Xác định hĩa trị của sắt trong hợp chất. Câu 17: Cho biết X và Y tạo được các hợp chất như sau: X2(SO4)3 và H3Y. Hãy viết cơng thức hĩa học của hợp chất tạo bởi X và Y. Câu 18: Một hợp chất của nguyên tố T hĩa trị III với nguyên tố oxi, trong đĩ T chiếm 53% về khối lượng. a) Xác định nguyên tử khối và tên của T. b) Viết cơng thức hĩa học và tính phân tử khối của hợp chất. Câu 19: Hợp chất A bởi hidro và nhĩm nguyên tử (XOy) hĩa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử khối của H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 61,31% về khối lượng của A. a) Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của nguyên tố X. b) Viết tên, kí hiệu hĩa học của X và cơng thức hĩa học của A. CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HĨA HỌC A. KIẾN THỨC: 1) Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giư nguyên là chất ban đầu. Ví dụ: - Đun sơi nước chuyển thành hơi và ngược lại. - Hịa tan muối ăn vào nước được dung dich trong suốt. Cơ cạn dung dịch muối ăn xuất hiện trở lại. 2) Hiện tượng hĩa học: là hiện tượng chất bị biến đổi cĩ tạo ra chất khác. Ví dụ: - Đun sơi đường chuyển đổi thành cacbon và hơi nước. - Xăng cháy tạo ra nước và khí cacbon dioxit. 3) Phản ứng hĩa học: a) Phản ứng hĩa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: lưu huỳnh + sắt → sắt II sunfua. b) Trong phản ứng hĩa học chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. c) Điều kiện để phản ứng hĩa học xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc nhau, cĩ trường hợp cần đun nĩng, cĩ trường hợp cần chất xúc tác 4) Định luật bảo tồn khối lượng: Phản ứng: A + B → C + D Cơng thức khối lượng: mA + mB = mC + mD. Nội dung: Trong một phản ứng hĩa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm. 5) Phương trình hĩa học: a) Phương trình hĩa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hĩa học. Ví dụ: 2Ca + O2 → 2CaO C + O2 → CO2. b) Ba bước lập phương trình hĩa học Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố hai vế của phương trình. Bước 3: Viết phương trình hĩa học. c) Ý nghĩa: Phương trình hĩa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. B) BÀI TẬP ÁP DỤNG: Câu 1: Cho kim loại kẽm phản ứng với dung dịch axit clohidric HCl tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro. 3
  4. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn a) Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng. b) Cho biết khối lượng của Zn và HCl đã phản ứng là 6,5g và 7,3 gam, khối lượng của ZnCl2 là 13,6 g. Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên. Câu 2: Đun nĩng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột Fe và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua màu xám. Biết rằng để phản ứng xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tnhs khối lượng của lưu huỳnh lấy dư. Câu 3: Biết rằng canxi oxit CaO hĩa hợp với nước tạo ra canxi hidroxit Ca(OH)2, chất này tan được trong nước, cứ 56g CaO hĩa hợp vừa đủ với 18g H2O. Bỏ 2,8 g CaO vào cốc chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH)2. a) Tính khối lượng của canxi hidroxit. b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2. Câu 4: Đun nĩng 15,8 g kali pemanganat KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất cịn lại trong ống nghiệm cĩ khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng. Câu 5: Cĩ thể điều chế khí oxi bằng cách đun nĩng kali clorat KClO3. Khi đun nĩng 24,5g KClO3, chất rắn cịn lại trong ống nghiệm là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 80%. Câu 6: Lập phương trình hĩa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng sau: a) Cr + O2 → Cr2O3. b) Fe + Br2 → FeBr3. c) KClO3 → KCl + O2. d) NaNO3 → NaNO2 + O2. e) H2 + Cl2 HCl f) Na2O + CO2 Na2CO3 g) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. h) Zn + HCl ZnCl2 + H2. Câu 7: Lập phương trình hĩa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong mỗi phản ứng, tùy chọn. a) Al + CuO Al2O3 + Cu b) BaCl2 + AgNO3 AgCl + Ba(NO3)2. c) NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O Câu 8: Hãy chọn hệ số và cơng thức hĩa học thích hợp đặt vào chỗ cĩ dấu hỏi trong các sơ đồ để hồn thành phương trình phản ứng. a) ? Al(OH)3 ? + 3H2O. b) Fe + AgNO3 → ? + 2Ag c) ?NaOH + ? → Fe(OH)3 + ? NaCl Câu 9: Khi nung CaCO3 chất này phân hủy tạo ra CaO và cacbon dioxit. Biết răng khi nung 192 kg CaCO3 thì cĩ 88 kg cacbon dioxit thốt ra. Tính khối lượng của CaO. Câu 10: Biết rằng khí hidro dễ dàng tác dụng với PbO2, chiếm lấy oxi của chất này để tạo ra nước. a) Viết phương trình hĩa học của phản ứng và tên chất mới sinh ra. b) Cho biết 3g khí H2 tác dụng vừa đủ với 179,25g PbO2, tạo ra 27g nước. Tính khối lượng chất mới sinh ra. 4
  5. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ A. KIẾN THỨC: I. TÍNH CHẤT CỦA OXI: 1) Tính chất vật lí: Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí. Oxi hĩa lỏng ở - 1830C. Oxi lỏng cĩ màu xanh nhạt. 2) Tính chất hĩa học: Oxi là một phi kim khá hoạt động, tác dụng với kim loại, phi kim và nhiều hợp chất. Trong hợp chất oxi cĩ hĩa trị II. a) Oxi tác dụng với phi kim: t0 t0 t0 C + O2  CO2. S + O2  SO2. 4P + 5O2  2P2O5. b) Oxi tác dụng với kim loại: t0 t0 t0 3Fe + 2O2  Fe3O4. 4Na + O2  2Na2O 2Mg + O2  2MgO c) Oxi tác dụng với hợp chất: t0 C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O t0 2CO + O2  2CO2. II. SỰ OXI HĨA: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hĩa. III. PHẢN ỨNG HĨA HỢP: Định nghĩa: Phản ứng hĩa hợp là phản ứng hĩa học trong đĩ chỉ cĩ một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. t0 Vd: 3Fe + 2O2  Fe3O4. t0 4Na + O2  2Na2O t0 2CO + O2  2CO2. IV. OXIT: 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất hai nguyên tố trong đĩ cĩ một nguyên tố oxi. Vd: CO2, CuO, SO2, Na2O, MgO 2. Phân loại: Chia làm 2 loại chính a) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Vd: CO2 tương ứng với axit H2CO3. SO3 tương ứng với axit H2SO4. P2O5 tương ứng với axit H3PO4. b) Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Vd: Na2O tương ứng với bazơ NaOH CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2. Fe2O3 tương ứng với bazơ Fe(OH)3. 5
  6. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 3) Cách gọi tên: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit. + Kim loại cĩ nhiều hĩa trị Tên gọi = tên kim loại (hĩa trị) + oxit + Nếu phi kim cĩ nhiều hĩa trị Tên gọi = Tên phi kim + oxit (Kềm theo tiền tố chỉ số nguyên tử) V. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI: 1) Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm: Đung nĩng KMnO4, KClO3. t0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. t0 2KClO3  2KCl + 3O2. 2) Sản xuất oxi trong cơng nghiệp: 0 0 + Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, N2 (-196 C), O2 (-183 C) + Điện phân nước dp 2H2O  2H2 + O2. VI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY: Định nghĩa: Phản ứng phân hủy là phản ứng hĩa học trong đĩ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. dp Vd: 2 H2O  2H2+ O2. t0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. t0 2KClO3  2KCl + 3O2. VII. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ: - Khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí. - Thành phần theo thể tích của khơng khí là: + 21% khí O2 . + 78% khí N2 . + 1% các khí khác. VIII. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HĨA CHẬM: 1) Sự cháy và sự oxi hĩa chậm: Sự cháy: là sự oxi hĩa cĩ toả nhiệt và phát sáng. Ví dụ: Đốt than Sự oxi hĩa chậm: là sự oxi hĩa cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng. Ví dụ: Thanh sắt để ngồi nắng . 2) Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy Các điều kiện phát sinh sự cháy: - Chất phải nĩng đến nhiệt độ cháy. - Phải cĩ đủ oxi cho sự cháy. Các biện pháp để dập tắt sự cháy: - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách li chất cháy với oxi. B) BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1) Trắc nghiệm: Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g Câu 2. Khi thổi khơng khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi cĩ tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đĩ? 6
  7. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Chất nào cịn dư, chất nào thiếu? A. Photpho cịn dư, oxi thiếu B. Photpho cịn thiếu, oxi dư C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu? A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai Câu 4. Cho các oxit cĩ cơng thức hố học sau: 1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3 a) Những chất nào thuộc loại oxit axit? A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10 b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ? E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai Câu 5. Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O, CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5. Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là: A. SO2, Li2O, CaO, MgO, NO B. Li2O, CaO, K2O C. Li2O, N2O5, NO, CO, MgO D. K2O, Li2O, SO2, P2O5 Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3. Dãy oxit nào tác dụng được với nước? A. SO3, CuO, Na2O B. SO 3, Na2O, CO2, CaO C. SO3, Al2O3, Na2O D. Tất cả đều sai Câu 7. Cĩ một số cơng thức hố học được viết thành dãy như sau, dãy nào khơng cĩ cơng thức sai? 1) CO, O3, Ca2O, Cu2O, Hg2O, NO 2) CO2, N2O5, CuO, Na2O, Cr2O3, Al2O3 3) N2O5, NO, P2O5, Fe2O3, Ag2O, K2O 4) MgO, PbO, FeO, SO2, SO4, N2O 5) ZnO, Fe3O4, NO2, SO3, H2O2, Li2O A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5 Câu 8. Cho những oxit sau: Cao, SO2, Fe2O3, MgO, Na2O, N2O5, CO2, P2O5. Dãy oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng đựơc với kiềm: A. CaO, SO2, Fe2O3, N2O5 B. SO2, N2O5, CO2, P2O5 C. SO2, MgO, Na2O, N2O5 D. CO2, CaO, Fe2O3, MgO, P2O5 Câu 9. Cho các oxit cĩ cơng thức hố học sau: CO2, CO, Mn2O7, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3. Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit: 7
  8. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5 C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO Câu 10. Những nhận xét nào sau đây đúng: 1) Khơng khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H 2) Sự cháy là sự oxi hố chậm cĩ toả nhiệt và phát sáng 3) Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất cĩ thể tích 22,4 lít 4) Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau 5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đĩ. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít 5) Sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng 6) Khơng khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N2, O2, CO2 7) Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t0 của chất cháy xuống dưới t0 cháy. A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8 Câu 11. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m 3 khơng khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi cĩ trong khơng khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích khơng khí) 3 3 3 3 A. 0,82 m B. 0,91 m C. 0,95 m D. 0,84 m Câu 12. Hãy chỉ ra những phản ứng hố học cĩ xảy ra sự oxi hố trong các phản ứng cho dưới đây: 1) 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O 2) Na2O + H2O -> NaOH 3) 2H2 + O2 -> 2H2O 4) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C 5) SO3 + H2O -> H2SO4 6) Fe + O2 -> Fe3O4 7) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6 Câu 13: Cho những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, MgO, Na2O, N2O5, CO2, P2O5. Dãy oxit nào tác dụng được với nước: A. CaO, SO2, Fe2O3, N2O5 B. SO2, N2O5, CO2, P2O5 C. SO2, MgO, Na2O, N2O5 D. CO2, CaO, Fe2O3, MgO, P2O5 Câu 14. Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3. Dãy oxit nào tác dụng được với nước? A. SO3, Na2O, CO2, CaO B. SO3, CuO, Na2O C. SO3, Al2O3, Na2O D. Tất cả đều sai 2) Tự luận: Câu 1: Trong các oxit sau đây: SO3,CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO Oxit nào tác dụng được với nước. 8
  9. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 2: Hồn thành các phản ứng hố học và cho biết trong các phản ứng đĩ thuộc loại phản ứng nào đã học. 1/ S + O2 - - - > SO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu 3/ CaO + CO2- - - > CaCO3 4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2  5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2 6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O 7/ Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2 8/ P + O2 - - - > P2O5 Câu 3: Hồn thành các PTPứ hố học của những phản ứng giữa các chất sau: a/ Mg + O2 - - - > d/ H2O - - - > + b/ Na + H2O - - - > đ/ KClO3 - - - > + c/ P2O5 + H2O - - - > e/ Fe + CuSO4 - - - > + Câu 4: Viết phương trình hố học biểu diễn các biến hố sau và cho biết mỗi phản ứng đĩ thuộc loại phản ứng nào? a/ Na  Na2O  NaOH b/ P  P2O5  H3PO4 Bài 5: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành. Bài 6: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng. b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. Bài 7. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric lỗng. a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). c) Nếu dùng tồn bộ lượng hiđrơ bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào cịn dư? dư bao nhiêu gam? Bài 8: Đốt cháy một hỗn hợp gồm H2 và cacbon oxit cĩ khối lượng là 13,6 gam cần dùng hết 17,92 lít khí O2 (đkc). Biết rằng sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. a) Viết phương trình hố học b) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đầu c) Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp đầu. Bài 9: Oxi hố hồn tồn m gam hỗn hợp Lưu huỳnh và Phơt pho trong bình chứa khí oxi dư thu được một chất khí cĩ mùi hắc khĩ thở và 28,4 gam một chất bột màu trắng bám trên thành bình. a) Hãy cho biết cơng thức hố học của chất bột, chất khí nĩi trên. b) Tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu biết trong hỗn hợp ban đầu cĩ 20% tạp chất trơ khơng tham gia phản ứng và số phân tử chất dạng bột tạo thành gấp 2 lần số phân tử chất dạng khí. c) Tính số phân tử khí oxi đã tham gia phản ứng. Bài 10: Tính khối lượng kali pemanganat KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 16,8 g sắt kim loại. Bài 11: Khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 2,32 g oxit sắt từ. b) Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nĩi trên. 9
  10. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm H2 và cacbon oxit cĩ khối lượng là 13,6 gam cần dùng hết 89,6 lít khí khơng khí (đkc). Biết rằng sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. a) Viết phương trình hố học b) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đầu. Biết trong khơng khí oxi chiếm 20% thể tích. c) Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp đầu. CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC A. KIẾN THỨC: I. TÍNH CHẤT CỦA HIDRO: 1. Tính chất vật lí: + Hidro là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị. 2 d + Nhẹ nhất trong các khí (H 2 ), tan rất ít trong nước. KK 29 2. Tính chất hĩa học: a) Tác dụng với oxi: - Khí H2 cháy trong khơng khí với ngọn lửa nhỏ. - Khí H2 cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ. Kết luận: H2 tác dụng với oxi sinh ra H2O, phản ứng gây nổ t0 2H2 + O2  2H2O Tỉ lệ: V :V = 2:1 H2 O2 + Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 theo tỉ lệ 2:1 sẽ gây nổ mạnh nhất. b) Tác dụng với đồng oxit: t0 H2 + CuO  Cu + H2O (màu đen) (màu đỏ) Nhận xét: Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO. Khí H2 cĩ tính khử. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, H2 khơng những kết hợp được với đơn chất O2 mà cịn cĩ thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt. t0 Ví dụ: H2 + PbO  Pb + H2O 10
  11. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O II. ỨNG DỤNG: - Bơm kinh khí cầu - Sản xuất nhiên liệu. - Hàn cắt kim loại, khử oxi của một số oxit kim loại. - Sản xuất amoniac, axit, phân đạm III. ĐIỀU CHẾ HIDRO. 1. Trong phịng thí nghiệm: - Khí H2 được điều chế bằng cách: cho axit (HCl, H2SO4(l)) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, ) - Phương trình hĩa học: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - Nhận biết khí H2 bằng que đĩm đang cháy. - Thu khí H2 bằng cách: + Đẩy nước. + Đẩy khơng khí. 2. Trong cơng nghiệp: Điện phân nước dp 2H2O  2H2 + O2. IV. PHẢN ỨNG THẾ: Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2  2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2  (đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) => Phản ứng này được gọi là phản ứng thế. Kết luận: Phản ứng thế là phản ứng hĩa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đĩ nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế ? Hãy giải thích sự lựa chọn đĩ ? a. 2Mg + O2 2MgO b. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu d. Mg(OH)2 MgO + H2O e. Fe2O3 + H2 Fe + H2O g. Cu + AgNO3 Ag + Cu(NO3)2 V. NƯỚC: 1. Thành phần hĩa học của nước: - Sự phân hủy nước: dp 2H2O  2H2 + O2. - Sự hĩa hợp nước: 2H2 + O2 2H2O Kết luận: - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: H & O. - Tỉ lệ hố hợp giữa H & O: VH 2 2 mH 2 1 + Về thể tích: = + Về khối lượng: = VO2 1 mO2 8 - CTHH của nước: H2O. 2. Tính chất vật lí: 11
  12. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Nước là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi và khơng vị, sơi ở 1000C, khối lượng riêng 1 g/ml. Hồ tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí 3. Tính chất hĩa học: a) Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Bazơ Nước cĩ thể tác dụng với một số kim loại mạnh khác như K, Ca, Ba b) Tác dụng với một số oxit bazơ. CaO + H2O Ca(OH)2. (bazơ) Nước cũng hĩa hợp Na2O, K2O, BaO tạo NaOH, KOH Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh. c) Tác dụng với một số oxit axit. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (axit). Nước cũng hĩa hợp nhiều oxit khác như SO2, SO3, N2O5 tạo axit tương ứng. Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ. VI. AXIT: 1- khái niện: Phân tử axít gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrơ liên kết với gốc axít, các nguyên tử hiđrơ này cĩ thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 2. Cơng thức của axít. HnA - n: là chỉ số của nguyên tử H - A: là gốc axít (-Cl, = SO3, = SO4, = S, - NO3,  PO4) 3. Phân loại axít. -Axit khơng cĩ oxi: HCl, H2S. -Axit cĩ oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 4. Gọi tên của axít. a. Axít cĩ oxi: Tên axit = axit + PK + ic Ví du: HNO3 axit nitric ; H2SO4 axit sunfuric H3PO4 axit photphoric H2CO3 axit cacbonic. b. Axít khơng cĩ oxi: Tên axit = axit + PK + hiđic Ví dụ: H2S axit sunfuhidric. HCl axitclohiđríc HBr axit bromhiđic. c. Axít cĩ ít oxi: Tên axit = axit + PK + ơ Ví dụ: H2SO3 axit sunfurơ VII. BAZƠ 1. Khái niệm về bazơ Bazơ là một phân tử gồm một nguyên tố kim loại liên kết một hay nhiều nhĩm hiđroxit (OH ). Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3, 2. Cơng thức bazơ: M(OH)n - M: là nguyên tố kim loại - n:là chỉ số của nhĩm (OH ) 3. Phân loại bazơ -Bazơ tan ( kiềm), tan được trong nước Ví dụ: NaOH; Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2 -Bazơ khơng tan, khơng tan được trong nước. Ví dụ: Fe(OH)3; Cu(OH)2, Mg(OH)2, 4. Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại (nếu kim loại cĩ nhiều hố trị gọi tên kèm theo tên hố trị) + hiđroxit. Ví dụ: Ca(OH)2 Canxi hidroxit Fe(OH)2 sắt (II) hidroxit; Fe(OH)3 sắt (III) hidroxit 12
  13. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn VIII. MUỐI: 1. Khái niệm: Phân tử muối gồm cĩ một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết một hay nhiều gốc axít. Ví dụ: NaCl, K2CO3, NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 2. Cơng thức hố học của muối: MxAy. Trong đĩ: - M: là nguyên tố kim loại. - x: là chỉ số của M. - A: Là gốc axít - y: Là chỉ số của gốc axít. 3.Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại ( kèm hố trị kim loại cĩ nhiều hố trị) + tên gốc axít. 4. Phân loại muối: a. Muối trung hồ: Là muối mà trong gốc axít khơng cĩ nguyên tử “ H” cĩ thể thay thế bằng nguyên kim loại. VD: ZnSO4; Cu(NO3)2 b. Muối axít: Là muối mà trong đĩ gốc axít cịn nguyên tử “H” chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2 Bài tập: Trong các muối sau muối nào là muối axit, muối nào là muối trung hồ? NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Câu 1: Hồn thành các phản ứng hố học và cho biết trong các phản ứng đĩ thuộc loại phản ứng nào đã học. 1/ S + O2 - - - > SO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu 3/ CaO + CO2- - - > CaCO3 4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2  5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2 6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O 7/ Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2 8/ P + O2 - - - > P2O5 Câu 2: Hồn thành các PTPứ hố học của những phản ứng giữa các chất sau: a/ Mg + O2 - - - > d/ H2O - - - > + b/ Na + H2O - - - > đ/ KClO3 - - - > + c/ P2O5 + H2O - - - > e/ Fe + CuSO4 - - - > + Câu 3: Viết phương trình hố học biểu diễn các biến hố sau và cho biết mỗi phản ứng đĩ thuộc loại phản ứng nào? a/ Na  Na2O  NaOH b/ P  P2O5  H3PO4 c/ KMnO4  O2  CuO  H2O  KOH d/ CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3 Câu 4: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4, Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất. Câu 5: Cĩ 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: Khơng khí, O 2, H2. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Câu 6: Cĩ 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, nước cất. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Câu 7: Cĩ 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH) 2. Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho? Câu 8. Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau: a) H2OH2 + O2 b) O2 + P P2O5 c) H2 +` Fe2O3 Fe + H2O 13
  14. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn d) Na + H2O > e) K2O + H2O > KOH g) SO3 + H2O > H2SO4 i) Fe + HCl > FeCl2 + H2  k) CuO + H2 > Cu + H2O l) Fe + O2 > Fe3O4 m) KNO3 > KNO2 + O2. n) Al + Cl2 > AlCl3 Câu 9: Viết cơng thức hố học của những chất cĩ tên gọi dưới đây: a) Canxi oxit : . Natri oxit . kalioxit: magiê oxit: nhơm oxit: . sắt ( II) oxit : b)Bari hiđroxit : Natri hiđroxit: Kẽmhiđroxit: c) Axit phơtphoric : Axit sunfuric : Axit nitric: . Axit Clohiđric: Axit sunfurơ: . BÀI TỐN: Bài 1: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro. c) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng. d) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. Bài 2. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric lỗng. a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). c) Nếu dùng tồn bộ lượng hiđrơ bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào cịn dư? dư bao nhiêu gam? Bài 3: Hồ tan 7,2 g magie bằng dung dich axit clohiđric a) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)? b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt? Bài 4: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric. Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,28%. Hãy xác định: a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b) Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). c) Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng . Bài 5: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 lỗng chứa 24,5 g H2SO4 a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam? Bài 6: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong khơng khí a) Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng? b) Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 7: Cho 22,4 lit khí hiđro tác dung với 16,8 lit khí oxi . Tính khối nước thu được. (các khí đo ở đktc). Bài 8: Khử hồn tồn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao a) Tính số gam đồng kim loại thu được? b) Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng? Bài 9: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước . a) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g? Bài 10: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách cho 97,5g kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđric vừa đủ . a) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra . b) Tính thể tích khí Hiđro thu được (ở đktc). 14
  15. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn c) Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra bột đồng (II) oxit dư đun nĩng . Tính lượng đồng kim loại tạo thành . Bài 11: Cho 0,54g Al tác dụng với dung dịch HCl . a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Khối lượng đồng tạo thành là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc). Bài 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl AlCl3 + H2 a) Hồn thành sơ đồ phản ứng trên. b) Nếu cĩ 10,8 gam nhơm đã phản ứng thì thu được bao nhiêu lít khí hidro (ở đktc)? c) Tính khối lượng muối tạo thành ? CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH A. TĨM TẮC KIẾN THỨC: I. DUNG MƠI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH: Vd 1: Hịa tan đường vào nước - Nước là dung mơi. - Đường là chất tan. - Nước đường là dung dịch. Vd 2: Dầu ăn tan trong xăng tạo thành dd. * Kết luận: - Dung mơi là chất cĩ khả năng hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch. 15
  16. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn - Chất tan là chất bị hịa tan trong dung mơi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan. II. DUNG DỊCH CHƯA BÃO HỊA. DUNG DỊCH BÃO HỊA: * Kết luận: Ở một nhiệt độ xác định. - Dung dịch chưa bão hịa là dung dịch cĩ thể hịa tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hịa là dung dịch khơng thể hịa tan thên chất tan.  Làm thế nào để quá trình hịa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn? 1. Khuấy dung dịch: 2. Đun nĩng dung dịch. 3. Nghiền nhỏ chất rắn. III. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC: 1. Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đĩ hịa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hịa ở một nhiệt độ xác định. m . Cơng thức tính:S ct 100 m H2O m .(100 S) hay S ct (Trong đĩ m m m ) dd ct H 2O mddbh - Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Thường độ tan tăng khi nhiệt độ tăng. - Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối: - Axit: Hầu hết axit đều tan trong nước, trừ a xit sili xic ( H2SiO3). - Bazơ: Phần lớn các bazơ khơng tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, cịn Ca(OH)2 ít tan. - Muối: + Những muối natri, kali đều tan. + Những muối nitrat đều tan. + Phần lớn muối clorua, sunfat tan được. Phần lớn muối cacbonat khơng tan. IV. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH: 1. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%): * Định nghĩa: Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan cĩ trong 100g dung dịch. m * Cơng thức tính: C% ct .100%. mdd Trong đĩ: - mct: Khối lượng chất tan(gam). - mdd: Khối lượng dung dịch(gam). - mdd = mdm + mct. m * Khối lượng riêng: D = dd m : Khối lượng dung dịch (g) V dd V: Thể tích dung dịch (ml) D: Khối lượng riêng (g/ml) m m Vậy: C% ct 100% = ct 100% mdd V.D Bài tập 1: Hịa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Bài tập 2: Tính khối lượng NaOH cĩ trong 200g dung dịch NaOH 15%. Bài tập 3: Hịa tan 20g muối vào nước được dung dịch cĩ nồng độ là 10%. Hãy tính: 16
  17. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn a) Tính khối lượng dung dịch nước muối muối thu được. b) Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. Bài tập 4: Trộn 50g dung dịch muối ăn cĩ nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. 2. Nồng độ mol của dung dịch (CM): * Định nghĩa: Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan cĩ trong 1 lít dung dịch. n * Cơng thức tính: C (mol/ lít) M V Trong đĩ: n: Số mol chất tan (mol). V: Thể tích dung dịch (lít). Bài tập 1: 250 ml dung dịch cĩ hịa tan 0,1mol H2SO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch axit. Bài tập 2: 400 ml dung dịch cĩ hịa tan 20g NaOH. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch bazơ. Bài tập 3: Tìm số mol chất tan cĩ trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M. Bài tập 4: Tìm khối lượng chất tan cĩ trong 50 ml dung dịch NaCl 0,1M. Bài tập 5: Tìm thể tích của dung dịch HCl 2M để trong đĩ cĩ hịa tan 0,5 mol HCl. Bài tập 6: Tìm thể tích của dung dịch NaOH 5M để trong đĩ cĩ hịa tan 60g NaOH. V. PHA CHẾ DUNG DỊCH: 1. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước: Bài tập 1: Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế. a. 50g dd CuSO4 cĩ nồng độ 10%. b. 50ml dd CuSO4 cĩ nồng độ 1M. Bài giải: a). Tính tốn: - Tìm khối lượng chất tan: 10.50 m 5(g). CuSO4 100 - Tìm khối lượng dung mơi (nước): mdm = mdd - mct = 50 - 5 = 45(g). - Cách pha chế: + Cân lấy 5g CuSO4 rồi cho vào cốc. + Cân lấy 45g (hoặc đong 45ml) nước cất, rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ. Thu được 50g dd CuSO4 10%. b). Tính tốn: - Tìm số mol chất tan: n 0,05.1 0,05(mol). CuSO4 - Tìm khối lượng của 0,05mol CuSO4. m 0,05.160 8(g). CuSO4 - Cách pha chế: + Cân lấy 8g CuSO4 rồi cho vào cốc. + Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch. Thu được 50ml dd CuSO4 1M. Bài tập 2:Từ muối ăn NaCl, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế. a. 100g dd NaCl cĩ nồng độ 20%. b. 50ml dd NaCl cĩ nồng độ 2M. Bài giải: a). Tính tốn: - Tìm khối lượng chất tan: 17
  18. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 20.100 m 20(g). NaCl 100 - Tìm khối lượng dung mơi (nước): mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g). - Cách pha chế: + Cân lấy 20g NaCl rồi cho vào cốc. + Đong 80ml nước, rĩt vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết. Thu được 100g dd NaCl 20%. b). Tính tốn: - Tìm số mol chất tan: nNaCl 0,05.2 0,1(mol). - Tìm khối lượng của 0,1mol NaCl. mNaCl 0,2.58,5 5,85(g). - Cách pha chế: + Cân lấy 5,85g NaCl rồi cho vào cốc. + Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khuấy nhẹ. Thu được 50ml dd NaCl 2M. 2. Cách pha lỗng một dung dịch theo nồng độ cho trước: Bài tập: Từ nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế. a. 100ml dd MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M. b. 150g dd NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%. Bài giải: a). Tính tốn: - Tìm số mol chất tan cĩ trong 100ml dd MgSO4 0,4M. n 0,4.0,1 0,04(mol). MgSO4 - Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đĩ cĩ chứa 0,04mol MgSO4. 0,04 V 0,02(l) 20(ml). 2 - Cách pha chế: + Đong lấy 20ml dd MgSO42M rồi cho vào cốc chia độ cĩ dung tích 200ml. + Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml và khuấy đều. Thu được 100ml dd MgSO4 0,4M. b). Tính tốn: - Tìm khối lượng NaCl cĩ trong 150g dd NaCl 2,5%: 2,5.150 m 3,75(g). NaCl 100 - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu cĩ chứa 3,75g NaCl. 3,75.100 m 37,5(g). dd 10 - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: m 150 37,5 112,5(g). H 2O - Cách pha chế: + Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đĩ đổ vào cốc nước cĩ dung tích khoảng 200ml. + Cân lấy 112,5g nước cất, sau đĩ đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nĩi trên, khuấy đều. Thu được 150g dd NaCl 2,5%. B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: 18
  19. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 0 0 Câu 1: Hồ tan 450g KNO3 vào 500g nước cất ở 250 C (dung dịch X). Biết độ tan của KNO 3 ở 20 C 0 là32g. Hãy xác định khối lượng KNO 3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh dung dịch X đến 20 C. ĐS: m 290(g) KNO3 tách ra khỏi dd Câu 2: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H 2SO4 20% đun nĩng (lượng vừa đủ). Sau đĩ làm 0 nguội dung dịch đến 10 C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ 0 tan của CuSO4 ở 10 C là 17,4g. ĐS: m 30,7(g) CuSO4 .5H2O Câu 3: Lấy 11,44 (g) Na2CO3.10H2O được hồ tan trong 50,1ml nước cất (D = 1g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Câu 4: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hồ tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu? c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng? Câu 5: Hồ tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng? Câu 6: Hồ tan hồ tồn 16,25g một kim loại hố trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc). a) Xác định kim loại? b) Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng? Tính CM của dung dịch HCl trên? c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng? Câu 7: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho tồn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được b (g) kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tìm giá trị a, b? c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? Câu 8: Một hỗn hợp gồm Na 2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. Hồ tan hỗn hợp vào 102 (g) nước, thu được dung dịch A. Cho 1664 (g) dung dịch BaCl 2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 (g) kết tủa. Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu? 19
  20. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn BÀI TẬP DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Độ tan: m .100 S ct m H 2O m .(100 S) S ct (Trong đĩ m m m ) dd ct H 2O mddbh 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%): mct C%.mdd mct C% .100% → mct , mdd .100% mdd 100% C% Trong đĩ: mct là khối lượng chất tan. mdd là khối lượng dung dịch. 3. Nồng độ mol của dung dịch (CM): n n CM (mol / l) → n CM .V , V V CM Trong đĩ: n là số mol chất tan. V là thể tích dung dịch (lít). 4. Cơng thức liên hệ giữa D (khối lượng riêng), mdd (khối lượng) và Vdd (thể tích dung dịch): mdd mdd D (g / ml) → mdd D.Vdd , Vdd (ml) Vdd D II. CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng I: Bài tập về độ tan: o Bài tập 1: ở 20 C, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hồ. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đĩ ? o Bài tập 2: ở 20 C, độ tan của K2SO4 là 11,1 gam. Phải hồ tan bao nhiêu gam muối này vào 80 gam nước thì thu được dung dịch bão hồ ở nhiệt độ đã cho ? Bài tập 3: Tính khối lượng KCl kết tinh được sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hồ ở 80 o C xuống 20o C. Biết độ tan S ở 80o C là 51 gam, ở 20o C là 34 gam. o o Bài tập 4: Biết độ tan S của AgNO3 ở 60 C là 525 gam, ở 10 C là 170 gam. Tính lượng AgNO3 tách o o ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hồ ở 60 C xuống 10 C. Bài tập 5: Hồ tan 120 gam KCl và 250 gam nước ở 50o C (cĩ độ tan là 42,6 gam). Tính lượng muối cịn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hồ ? Dạng II: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan với dung mơi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (khơng tính nồng độ của chất tan đĩ). Ví dụ: Khi cho Na2O, CaO, SO3 vào nước, xảy ra phản ứng: Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 Bài tập 1: Cho 6,2 gam Na2O vào 73,8 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ của chất cĩ trong dung dịch A ? 20
  21. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài tập 2: Cho 6,2 gam Na 2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH cĩ nồng độ 44,84%. Tính nồng độ phần trăm của chất cĩ trong dung dịch ? Bài tập 3: Cần cho thêm a gam Na 2O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 20%. Tính a ? Dạng III: Pha trộn hai dung dịch cùng loại nồng độ cùng loại chất tan. Bài tốn 1: Trộn m1 gam dung dịch chất A cĩ nồng độ C 1% với m2 gam dung dịch chất A cĩ nồng độ C2% → Được dung dịch mới cĩ khối lượng (m1 + m2) gam và nồng độ C%. Cách giải 1: mct C%.mdd Áp dụng cơng thức C% .100% → mct mdd 100% + Ta tính khối lượng chất tan cĩ trong dung dịch 1 (mchất tan dung dịch 1) và khối lượng chất tan cĩ trong dung dịch 2 (mchất tan dung dịch 2) → khối lượng chất tan cĩ trong dung dịch mới → mchất tan dung dịch mới = mchất tan dung dịch 1 + mchất tan dung dịch 2 = m1.C1% + m2C2% + Tính khối lượng dung dịch sau trộn: mdd sau = (m1 + m2) m m .C % m .C % → C% ct .100% 1 1 2 2 .100% mdd m1 m2 Cách giải 2: Sơ đồ đường chéo m1 C1 C2 C C m2 C2 C1 C m C C Ta cĩ: 1 2 m2 C1 C  Chú ý: + Chất rắn coi như dd cĩ C% = 100 % + Dung mơi coi như dd cĩ C% = 0 % Ví dụ: Trộn 500 gam dung dịch HCl 3% vào 300 gam dung dịch HCl 10% thì được dung dịch cĩ nồng độ bao nhiêu phần trăm ? Giải: + Khối lượng HCl cĩ trong 500 gam dung dịch HCl 3% là: mct C%.mdd 3%.500 áp dụng cơng thức C% .100% → mHCl 15(g) mdd 100% 100% + Khối lượng HCl cĩ trong 300 gam dung dịch HCl 10% là: mct C%.mdd 10%.300 áp dụng cơng thức C% .100% → mHCl 30(g) mdd 100% 100% * Tổng khối lượng axit trong dung dịch mới sau trộn là: → mchất tan dung dịch mới = mchất tan dung dịch 1 + mchất tan dung dịch 2 = 15 +30 = 45 (g) + Khối lượng dung dịch HCl sau trộn là: mdd sau trộn = m1 + m2 = 500 + 300 = 800 (g) → Nồng độ dung dịch HCl sau trộn: m m 45 C% ct .100% ctddm .100% .100% 5,625% mdd mddsau 800 Bài tập 1: Cĩ 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A). a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%. b. Cần hịa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%. 21
  22. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%. Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau: a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn cĩ nồng độ 15%. b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn cĩ nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn cĩ nồng độ 5%. c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%. Bài tập 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu được dung dịch H2SO4 15%. Bài tốn 2: Trộn V1 lít dung dịch chất B cĩ nồng độ C1M (mol/l) với V2 lít dung dịch chất B cĩ nồng độ C2M(mol/l) → Được dung dịch mới cĩ thể tích (V1 + V2) lít và nồng độ CM(mol/l). Cách giải 1: n Áp dụng cơng thức C → n C .V M V M + Ta tính số mol chất tan cĩ trong dung dịch 1 (nchất tan dung dịch 1) và số mol chất tan cĩ trong dung dịch 2 (nchất tan dung dịch 2) → số mol chất tan cĩ trong dung dịch mới → nchất tan dung dịch mới = nchất tan dung dịch 1 + nchất tan dung dịch 2 = C1M.V1 + C2M .V2 + Tính thể tích dung dịch sau trộn = (V1 + V2) n C1M .V1 C2M .V2 → CM V V1 V2 Cách giải 2: Sơ đồ đường chéo V1 C1 C2 C C V2 C2 C1 C V C C Ta cĩ: 1 2 V2 C1 C Ví dụ: Trộn 264 ml dung dịch HCl 0,5M vào 480 ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau trộn ? Giải: + Số mol HCl cĩ trong 264 ml dung dịch HCl 0,5M là: n áp dụng cơng thức C → n C .V 0,5.0,264 0,132(mol) M V HCl M + Số mol HCl cĩ trong 480 ml dung dịch HCl 2M là: n áp dụng cơng thức C → n C .V 2.0,480 0,960(mol) M V HCl M → nct dung dịch sau trộn = nct dung dịch 1 + nct dung dịch 2 = 0,132 + 0,960 = 1,092 (mol) + Thể tích dung dịch HCl sau trộn là: Vdd sau trộn = 0,264 + 0,480 = 0,744 (l) n 1,092 → Nồng độ dung dịch HCl sau trộn: C 1,47(M ) M (HCl) V 0,744 Bài tập 1: A là dung dịch H2SO4 0,2 M, B là dung dịch H2SO4 0,5 M. a. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 2 : 3 được dung dịch C. Tính nồng độ mol của C ? b. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H2SO4 0,3 M ? Bài tập 2: Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0,3 M.Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng ? 22
  23. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Dạng IV: Trộn 2 dung dịch các chất tan phản ứng với nhau - Bài tập tổng hợp về nồng độ dung dịch: 1. Phương pháp giải: + Tính số mol các chất trước phản ứng. + Viết phương trình phản ứng xác định chất tạo thành. + Tính số mol các chất sau phản ứng. + Tính khối lượng, thể tích dung dịch sau phản ứng. + Tính theo yêu cầu của bài tập. 2. Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng: - TH I: Chất tạo thành ở trạng thái dung dịch: mdd sau pư = tổng mcác chất tham gia - TH II: Chất tạo thành cĩ chất bay hơi hay kết tủa mdd sau pư = tổng mcác chất tham gia - mkhí - mkết tủa. 3. Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Cho 10,8 gam FeO tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit clohiđric. a. Tính khối lượng axit đã dùng, từ đĩ suy ra nồng độ % của dung dịch axit ? b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng ? Bài tập 2: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric. a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc ? b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ? c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng ? Bài tập 3: Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ tác dụng với 51 gam dung dịch H 2SO4 0,2M (cĩ thể tích 52 ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng ? Bài tập 4: Hịa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (cĩ d = 1,2 g/ml) vừa đủ. a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ? b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ? c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ? Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M. a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ? b. Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất cĩ trong dung dịch sau phản ứng ? Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch khơng đổi) ? Bài tập 7: Hịa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ? Bài tập 8: Trung hịa 200 ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%. a. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng ? b. Dùng dung dịch KOH 5,6% để trung hịa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch cĩ d = 1,045 g/ml. 23