Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 7 - Học kì 2

docx 3 trang nhatle22 3840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 7 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_dia_ly_lop_7_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập môn Địa Lý Lớp 7 - Học kì 2

  1. Câu hỏi ôn tập giữa kỳ 2 môn địa lí Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ? A. Tốc độ đô thị hóa dẫn đầu thế giới B. Tỉ lệ dân đô thị chiếm 75% C. Đô thị hóa gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế D. Các đô thị lớn tập trung ven biển Câu 2: Thành phần dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là: A. Anh điêng B. Exkimo C. Người gốc Âu D. Người lai. Câu 3: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ? A. Vùng cửa sông. C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên. B. Vùng ven biển. D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn. Câu 4: Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số vào loại: A. Cao (> 1,7%). B. Trung bình (1% - 1,7%). C. Thấp (0 - 1%). D. Rất thấp (<0%) Câu 5: Xao Pao-lô là thành phố đông dân nhất Nam Mĩ, thuộc nước nào? A. Ac-hen-ti-na B. Bra-xin C. Vê-nê-xu-ê-la D. Pa-ra-goay Câu 6: Lễ hội Các na-van diễn ra hàng năm ở nước nào thuộc Nam Mĩ? A. Ac-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Vê-nê-xu-ê-la. D. Pa-ra-goay. Câu 7: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của: A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh. B. Trình độ công nghiệp hóa cao. C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển. D. Độ thị hóa có quy hoạch. Câu 8: Cu-ba là quốc gia nổi tiếng với cây trồng nào? A. Cà phê B. Cao su C. Mía D. Lúa mì Câu 9: Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ: A. Cô-lôm-bi-a. B. Chi-lê. C. Xu-ri-nam. D. Pê-ru. Câu 10: Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất: A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh. C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại. Câu 11: Trên sườn núi Trung An-đét, người ta nuôi: A. Bò thịt, cừu. B. Cừu, dê. C. Dê, bò sữa. D. Cừu, lạc đà Lama. Câu 12: Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại địa chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% dân số nhưng sở hữu bao nhiêu phần nhiêu diện tích đất canh tác? A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 13: Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ? A. Các công ti tư bản nước ngoài. B. Các đại điền chủ. C. Các hộ nông dân. D. Các hợp tác xã. Câu 14: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? A. Cà phê B. Bông. C. Mía. D. Lương thực. Câu 15: Ngành công nghiệp chủ yếu của các nước trong vùng Ca-ri-bê là: A. Khai khoáng B. Dệt C. Chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản D. Khai thác dầu mỏ Câu 16: Khối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào? A. Năm1990. B. Năm 1991. C. Năm 1995. D. Năm 2000. Câu 17: Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành:
  2. A. Công nghiệp cơ khí chế tạo. B. Công nghiệp lọc dầu. C. Công nghiệp khai khoáng. D. Công nghiệp thực phẩm. Câu 18: Các nước công nghiệp mới ở khu vực Trung và Nam Mĩ là: A. Bra-xin, Pa-na-ma, Chi-lê. B. Chi-lê, U-ru-goay, Pa-ra-goay. C. Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-la, Pa-na-ma. D. Bra-xin, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la. Câu 19: Cho biết Trung và Nam Mĩ không có kiểu khí hậu nào sau đây A. Xích đạo B. Nhiệt đới, cận nhiệt đới C. Ôn đới D. Cận cực Câu 20: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là: A. Andet B. Coocdie C. Atlat D. Himalaya. Câu 21: Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển chủ yếu ở đồng bằng nào? A. Ô-ri-nô-cô B. Pam-pa C. A-ma-dôn D. Lap-la-ta Câu 22: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở: A. Bắc Mĩ. B. Trung Mĩ. C. Nam Mĩ. D. Bắc Phi Câu 23: Ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có rừng: A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới. Câu 24: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới. Câu 25: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ: A. Phân hóa đa dạng B. Phân hoá theo chiều bắc-nam C. Phân hoá theo chiều Tây Đông D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng Câu 26: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông, lần lượt, có: A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn. B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ. C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già. Câu 28: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là: A. Vùng núi cổ A-pa-lát. B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e. C. Đồng bằng Trung tâm. D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn. Câu 29: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng: A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Đông Bắc – Tây Nam. Câu 30: Cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ? A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc Câu 31: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 100 độ T là do: A. Vị trí B. Khí hậu C. Địa hình D. Ảnh hưởng các dòng biển Câu 32: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình: A. 1000-2000m B. 2000-3000m C. 3000-4000m D. Trên 4000m Câu 33: Diện tích của châu Nam Cực là: A. 10 triệu km2. B. 12 triệu km2. C. 14,1 triệu km2. D. 15 triệu km2. Câu 34: Điều nào không đúng về châu Nam Cực A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất B. Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống C. Nơi có gió bão nhiều nhất thế giới D. Lạnh giá nhất Câu 35: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?
  3. A. Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương Câu 36: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào? A. Vòng cực nam - cực nam B. Chí tuyến nam – vòng cực nam. C. Vòng cực bắc – cực bắc D. Xích đạo – cực nam. Câu 37: Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào? A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương. Câu 38: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. Câu 39: Niu Di-len là đảo: A. San hô B. Lục địa C. Núi lửa D. Đảo đá Câu 40: Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là: A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê. C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê. D. Niu Di-len và Dac-Uyn.