Đề cương Ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ngô Gia Tự

docx 5 trang nhatle22 2120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_mon_toan_lop_12_hoc_ki_ii_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề cương Ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ TOÁN Năm học: 2017 -2018 KHỐI 12 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho hàm số f x xác định trên K . Hàm số F x được gọi là nguyên hàm của hàm số f x trên K nếu: A. F ' x f x , x K. B. F x f ' x , x K. C. F ' x f x , x K. D. F x f ' x , x K. Câu 2. Khẳng định nào sau đây là sai? A. f x g x dx f x dx. g x dx. B. f x g x dx f x dx g x dx. C. f ' x dx f x C. D. kf x dx k f x dx, k là hằng số khác 0. Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f x sinx ex 4x là: A. cos x ex 2x2 C. B. cos x ex 4 C. C. cos x ex 2x2 C. D. cos x ex 4 C. Câu 4. Gọi F x là một nguyên hàm của hàm số f x liên tục trên a;b. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là đúng? ' f x dx f x . B. f x dx F x . A. ' f x dx f x C. D. f ' x F x , x a;b . C.   3x3 2x2 3 Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f x là: x A. x3 x2 3ln x C. 3 B. 6x 2 C. x2 C. x3 x2 3ln x C. D. x3 x2 3ln x C.
  2. ex Câu 6. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f x ? ex 2 A. y ln ex 2 . B. y eln ex 2 . x ln e 2 x C. y . D. y ln e 2 . e 2 Câu 7. Biết hàm số F x là một nguyên hàm của hàm số f x và F 2 1 .Tính x 1 F e3 1 ? A. 5. B. 7. C. 4. D. 2. Câu 8. Họ nguyên hàm của hàm số f x 2x 1 cos x là: A. 2x 1 sin x 2cos x C. B. 2x 1 sin x 2cos x C. C. 2x 1 sin x 2cos x C. D. 2x 1 cos x 2sin x C. Câu 9. Gọi F x là một nguyên hàm của hàm số f x liên tục trên a;b. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là sai? b A. f x dx F a F b . a b B. f ' x dx f b f a . a b b C. f x dx f t dt F b F a . a a a D. f x dx 0. a 1 4 4 4 Câu 10. Cho f x dx 3, f x dx 7 và g x dx 1 . Tính I 2 f x g x dx ? 0 0 1 1
  3. A. 7. B. 13. C. 19. D. 5. c c b Câu 11. Nếu f x dx 2, f x dx 3 và a c b thì f x dx ? a b a A. -1. B. 1. C. 6. D. 5. 2 1 sin3 x Câu 12. Tính tích phân I dx ? 2 sin x 4 2 2 2 2 A. .1 B. 1 C. . 1 D. .1 2 2 2 2 1000 Câu 13. Tính tích phân I xex dx ? 1 A. .999e1000 B. 999e1000 1 C. .999e1000 1 D. .1001e1000 1 8 2 Câu 14. Nếu f x liên tục và f x dx 9 thì x2 f x3 dx ? 0 0 A. 3. B. 9. C. 6. D. 4. 2 Câu 15. Biết rằng 2x 1 ln xdx a ln 2 b . Giá trị của ab là? 1 A. 10. B. 5. C. -15. D. -10. 2 Câu 16. Cho hàm số f x có đạo hàm liên tục trên 1;2 thỏa mãn f ' x dx 5 và 1 2 f ' x dx ln 2 . Biết rằng f x 0,x 1;2 , tính f 2 ? 1 f x A. 10. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;3; 1 và B 1;1;5 . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là? A. . 0;2;2 B. 0;4;4 C. . 2;2; 6 D. . 2; 2;6
  4. Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho ba vectơ a 1;2;1 ,b 0; 3;1 và c 1;0; 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Ba vectơ a,b,c không đồng phẳng. B. a  b. C. a,b 2; 1;3 . D. a,b .c 4. Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 2;1;1 , B 0; 1;2 và C 3;1;2 . Trong các điểm sau đây, điểm nào cùng với A, B,C tạo thành một tứ diện? A. .D 2;1;0 B. E 0;1; 1 C. .F 1;1;0 D. .G 2;3; 2 Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 0;2; 1 và B 3; 1;5 . Tìm tọa độ điểm M   sao cho AM 2MB ? A. .M 2;0;3 B. M 2;0; 3 C. .M 1;1;1 D. .M 1; 1; 1 Câu 21. Phương trình của mặt phẳng đi qua A 3; 1;1 và có vectơ pháp tuyến n 1;2; 2 là: A. .x 2y 2z 1 0 B. x 2y 2z 1 0 C. .3x y z 3 0 D. .3x y z 3 0 Câu 22. Cho mặt phẳng P có phương trình x y 3z 1 0 . Phương trình của mặt phẳng Q đi qua M 1; 2;0 và song song với mặt phẳng P là: A. .x y 3z 3 0 B. x y 3z 3 0 C. .3x y z 1 0 D. .x 2y 3 0 Câu 23. Phương trình của mặt cầu S có tâm I 2; 1;1 và bán kính R 3 là: A. x2 y2 z2 4x 2y 2z 3 0. B. x 2 2 y 1 2 z 1 2 9. C. x2 y2 z2 4x 2y 2z 3 0.
  5. D. x 2 2 y 1 2 z 1 2 3. Câu 24. Cho mặt phẳng P có phương trình 2x 2y z 7 0 . Phương trình của mặt cầu S có tâm I 1;4;1 và tiếp xúc với mặt phẳng P là? A. x 1 2 y 4 2 z 1 2 16. B. x 1 2 y 4 2 z 1 2 16. C. x 1 2 y 4 2 z 1 2 4. D. x 1 2 y 4 2 z 1 2 4. B. TỰ LUẬN Câu 1. Tính các tích phân sau: 2 3 a) I x2 1 dx . 1 2 b) J cos3 xdx . 0 e c) K 2x ln2 xdx . 1 Câu 2. a) Viết phương trình của mặt phẳng P đi qua A 1;2;0 , B 1;3; 1 và vuông góc với mặt phẳng Q : x 4y 3z 5 0 . b) Viết phương trình của mặt cầu S có tâm I nằm trên mặt phẳng : 3x 2y 2z 1 0 và đi qua ba điểm M 3;0;4 , N 1;3;1 và P 0; 2;5 .