Các đề thi môn Toán Lớp 7 - Học kì II

pdf 19 trang nhatle22 10470
Bạn đang xem tài liệu "Các đề thi môn Toán Lớp 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_de_thi_mon_toan_lop_7_hoc_ki_ii.pdf

Nội dung text: Các đề thi môn Toán Lớp 7 - Học kì II

  1. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 1 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 60 phút A/ Trắc nghiệm khách quan: (2 đ) Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: 1. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức: A. 4x2y B. 3+xy2 C. 2xy.(- x3) D. - 4xy2 2. Giá trị của biểu thức - 2x2 + xy2 tại x= -1; y = - 4 là: A. - 2 B. - 18 C. 3 D. 1 3. Bậc của đơn thức 5x3y2x2z là: A. 8 B. 5 C. 3 D. 7 4. Đơn thức trong ô vuông ở đẳng thức: 2x2y + = - 4x2y là: A. 2x2y B. -2x2y C. -6x2y D. - 4x2y 5. Số thực là đơn thức có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác 6. Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau. 9 4 4 7 7 9 7 8 6 5 9 7 3 6 9 4 8 4 7 5 Tần số của điểm 7 là: A. 7 B. 2 C. 10 D. 5 7. Điểm trung bình cộng môn toán của các học sinh lớp 7A ở bảng trên là: A. 5,0 B. 6,4 C. 6,0 D. 5,9 8. Cho tam giác ABC có Â = 900, AB = 2, BC = 4 thì độ dài cạnh AC là: A.3 B. 12 C. 8 D. 6 B/ Tự luận: (8 đ) 23 Bài 1: (4 đ) Cho biểu thức A = x3. xy 2 z 2 và B = 9xy3.(- 2x2yz3) 34 1/ Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2/ Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3/ Tính tích của hai đơn thức thu gon A và B Bài 2: (4 đ) Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ BE và CF lần lượt vuông góc với AC và AB (E AC; F AB) 1/ Chứng minh rằng BE = CF và góc ABE = góc ACF 2/ Gọi I là giao điểm của BE và CF, chứng minh rằng IE = IF 3/ Chứnh minh AI là tia phân giác của góc A. Hết 1
  2. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 2 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y= f(x) = ax, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;1). a) Hãy xác định hệ số a. b) Tính f(-2); f(4); f(0). Bài 2: (2điểm) Thời gian làm một bài tập Toán của một số học sinh lớp 7 (tính bằng phút) được thống kê bởi bảng sau: 5 6 7 4 5 6 5 8 8 8 9 7 6 5 5 5 4 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng? c) Tìm Mốt của dấu hiệu? Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức A = x 4 2xy y 2 và B = y 2 2xy x 2 1 Tính A+B; A-B rồi tìm bậc của đa thức thu được. Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có B = 600; AB= 7cm; BC= 15 cm. Vẽ AH  BC (H BC). Lấy điểm M trên HC sao HM= HB. a) So sánh BAC và ACB. b) Chứng minh tam giác ABM đều. c)Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao? Bài 5: (1 điểm) Cho đa thức P(x)= ax2 + bx + c trong đó các hệ số a, b, c là các số nguyên. Biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 5. Hết 2
  3. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 3 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 60 phút Bài 1 (2 điểm): Số điện năng tiêu thụ của 20 hộ gia đình trong một tháng (tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau: 101 152 65 85 70 85 70 65 65 55 70 65 70 55 65 120 115 90 40 101 a, Dấu hiệu ở đây là gì? b, Hãy lập bảng”tần số”. c, Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? 1 Bài 2(2 điểm): Tính giá trị của biểu thức 2x4-5x2+4x tại x=1 và x= 2 Bài 3(3 điểm): Cho hai đa thức: P(x) = x4 + x3 – 2x + 1 Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 a, Tìm bậc của hai đa thức trên. b, Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x). Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H. a, Chứng minh ABD = HBD b, Hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E. Chứng minh BEC cân. c, Chứng minh AD < DC. Hết 3
  4. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 4 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2 điểm) Thu gọn rồi tìm bậc của các đơn thức sau: 2 1) xy 2(3x 3yz 3 ) 3 1 2 2) x2 y x 3 y 2 x 3 2 Câu 2 (2 điểm) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 1) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? 2) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Câu 3 (2,5 điểm) 1 1) Cho đa thức: 7x6 5 x 2 y x 2 y 7 x 6 . 3 a) Tìm bậc của đa thức trên. b) Tính giá trị của đa thức tại x = -1, y = 2. 2) Cho các điểm AB 0; 3 ; 1;3 , điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -3x? tại sao? file word đề-đáp án Zalo 0986686826 Câu 4 (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A có đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. a) Chứng minh AB = EB. b) So sánh AD và DC. c) Chứng minh tam giác BCF là tam giác cân. Câu 5 (0,5 điểm) Cho a, b, c là các số nguyên và f x ax2 bx c chia hết cho 3 với mọi x. Chứng minh rằng a, b, c đồng thời là các số nguyên chia hết cho 3. Hết Họ và tên thí sinh: , Số báo danh: 4
  5. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 5 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1:(2 điểm) Thực hiện phép tính a) (-7,5).13,5 + 13,5.(-2,5) 2 b) 3,5 - () 7 1 Câu 2:(1,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = x 2 a) Tính f(-2); f(4) b)Tìm giá trị của x khi y = 0; y = -1 Câu3: (3điểm) Số ngày vắng mặt của 30 học sinh lớp 7A trong học kì 1 được ghi lại như sau: 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 1 1 4 2 1 3 2 2 1 2 3 2 4 2 1 5 2 1 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng”tần số”. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 4:(3điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AI vuông góc với BC, I thuộc BC. a) Chứng minh: IB = IC. b) Biết AB = 15cm; BC =18cm. Tính AI? c) Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE = AF. chứng minh EF // BC. Câu 5:(0.5điểm) Tìm x biết: x 1 x 2 x 3 x 2014 2015 x Hết 5
  6. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 6 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút A. Đại Số Câu 1 (2,0 điểm). 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 2. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: Câu 2 (2,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức: 1) A = 3x – 2y tại x = -2; y = 1 2) B = -6xy + 15xy tại x = -1/3; y = 2 Câu 3 (2,0 điểm). Cho hai đa thức: M = x + y + z; N = x – y – z. Tính: 1) M + N; 2) M – N. Câu 4 (2,0 điểm). Cho đa thức: P(x) = 23 + 5x2 - 3x5 + 5x - 4x2 + 7x4 + 3x5 1) Hãy thu gọn, sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến. 2) Tìm tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của của P(x). Câu 5 (2,0 điểm). 1) Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức Q =2015abx²yz biết a là hằng số còn b, x, y, z là các biến. 2) Hai đơn thức -2015xy² và 10x3y4 có thể cùng có giá trị dương được không? vì sao? B. Hình Học Câu 1 (6,0 điểm). 1) Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, không cần vẽ hình hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng: a) AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 6cm; b) AB = AC = 5cm, BC = 4cm. 2) Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, không cần vẽ hình hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: a) A = 70º, B 65º b) B = C = 75 º 3) Dựa vào∠ bất đẳng∠ thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng nào sau là ba cạnh của một tam giác. ∠ ∠ a) 7cm, 11cm, 18cm; b) 12cm, 15cm, 20cm. Câu 2 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A( A < 90º). Vẽ BH vuông góc với AC(H BC), vẽ CK vuông góc với AB(K AB). Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh: 1) ABH = ACK; ∠ ∈ 2) IB = IC; ∈ 3) Đường thẳng AI vuông góc với BC. Hết 6
  7. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 7 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (2,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức sau: 1) A = x + 2y tại x = 2; y = -1 2) B = 4x - 3y tại x = -1/2; y = 2 Câu 2 (2,0 điểm) 1) Tìm bậc của mỗi đơn thức sau: 3 a) 2015 b) 2016x c) 18xyz d) xy4 2 2) Tính tổng và tính tích của hai đơn thức: 6x2y và -5x2y Câu 3 (2,0 điểm) 1) Tìm đơn thức Q biết: 3xy2 + Q = -7xy2 2) Thu gọn đa thức: P = 3 + 5x2 - 3xy + 5y - 5x2 - 11 + 2xy + x3 Câu 4 (2,0 điểm). Cho hai đa thức: M = xy + x2 + y2; N = x2 - y2 - 2xy Tính: 1) M + N 2) N - M. Câu 5 (2,0 điểm) 1) Viết các đơn thức có cả hai biến x, y, có hệ số là 2016 và có bậc là 3. 2) Cho đa thức P(x) = ax2 + bx (biến x), biết 5a - 3b = 0. Chứng tỏ rằng P(- 1). P(- 2) 0. Hết 7
  8. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 8 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (5,0 điểm). 1) Không cần vẽ hình hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng: AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 7cm. 2) Không cần vẽ hình hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: A 6500 , B 70 . 3) Hãy kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng 18cm, 6cm, 11cm có là ba cạnh của một tam giác hay không? Vì sao? Câu 2 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng: 1) BD = CE. 2) Tam giác GDE cân. 3) Tính chu vi của tam giác ABC biết độ dài hai cạnh là 4,8cm và 10cm. Câu 3 (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ AH vuông góc với cạnh BC. Biết HB < HC, chứng minh rằng: HAB HAC. Hết 8
  9. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 9 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. (2,0 điểm): Cho đơn thức sau: A = (-4x3y2z)(-2 x2y3)3xy a) Thu gọn đơn thức A. b) Chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức. Câu 2. (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau: 2 5 7 A = x2y3 – x2y3 + x2y3 + 5 tại x = -1, y = -1 3 3 2 Câu 3. (2,5 điểm): Kết quả điểm kiểm tra khảo sát môn Toán bán kỳ II được ghi lại trong bảng sau: 5 7 6 7 7 8 7 5 4 8 7 7 8 9 5 6 6 8 8 9 7 6 9 6 7 8 9 10 10 7 a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Lập bảng”Tần số”của dấu hiệu. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 4. (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC tại H, gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BA và HE. a) Chứng minh AE = HE, AB = BH. b) Chứng minh tam giác BCK là tam giác cân. c) Tính độ dài BK, AC biết AB = 6cm, BC = 10cm. 8 x Câu 5.(1,0 điểm): Tìm giá trị nguyên của biến x để biểu thức B = có giá trị nhỏ nhất x 3 Hết 9
  10. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 10 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (3,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau: 7 10 5 7 8 10 6 5 7 8 7 6 4 10 3 4 9 8 9 9 4 7 3 9 2 3 7 5 9 7 5 7 6 4 9 5 8 5 6 3 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng”tần số”. c) Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét về việc học toán của học sinh lớp 7A. 1 Câu 2 (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x tại x = 1 và x = 2 Câu 3 (2,0 điểm): Cho hai đa thức: P(x) = x4 + x3 – 2x + 1 Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 a, Tìm bậc của hai đa thức trên. b, Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x). Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm. a) Tính NK. b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. c) Từ M vẽ MA  NK tại A, MB  IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK. Chứng minh: AB // NI 1.5.6 2.10.12 3.15.18 4.20.24 5.25.30 Câu 5: (0,5 điểm) Tính nhanh: A = 1.3.5 2.6.10 3.9.15 4.12.20 5.15.25 Hết 10
  11. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 11 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: (3,0 điểm) Thời gian (tính bằng phút) làm một bài toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 5 8 9 8 7 8 8 5 10 5 10 5 8 9 9 7 10 7 5 5 9 7 8 8 9 9 10 7 10 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng”tần số”và rút ra nhận xét? c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Bài 2: (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: 1 1 A 6x5 3xy 3 xy 2 xy 3 6x 5 2xy 2 tại x , y1 2 2 2 1 Bài 3: (1,0 điểm) Cho A x23 yz , B x24 y z 3 2 a. Tìm C = A.B b. Chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của C? Bài 4: (4,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EK vuông góc với BC (K BC). a. Chứng minh EA = EK. b. Gọi H là hình chiếu của C trên BE. Vẽ điểm D sao cho H là trung điểm của DE. Chứng minh góc CDE bằng góc CED, từ đó so sánh góc CDE và góc AEB? c. So sánh CD và CB? d. Tìm điều kiện của tam giác ABC để góc DCA = 2.góc ACB? 8x Bài 5: (0,5 điểm): Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nhỏ nhất? x3 Hết 11
  12. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 12 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (3,0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau: 7 10 5 7 8 10 6 5 7 8 7 6 4 10 3 4 9 8 9 9 4 7 3 9 2 3 7 5 9 7 5 7 6 4 9 5 8 5 6 3 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng”tần số”. c) Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét về việc học toán của học sinh lớp 7A. 1 Câu 2 (1,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x tại x = 1 và x = 2 Câu 3 (2,0 điểm): Cho hai đa thức: P = Q = a, Tìm bậc của hai đa thức trên. b, Tính P + Q; P - Q. Câu 4: (3,0 điểm) Cho ΔABC vuông tại A. Đường phân giác BD. Vẽ DH BC (H BC) a) Ch ng minh ABD = HBD ứ ⊥ Δ∈ Δ b) Chứng minh AD < DC c) Trên tia đối AB lấy điểm K sao cho AK = HC. Chứng minh ΔDKC cân 1.5.6 2.10.12 3.15.18 4.20.24 5.25.30 Câu 5: (0,5 điểm) Tính nhanh: A = 1.3.5 2.6.10 3.9.15 4.12.20 5.15.25 Hết 12
  13. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 13 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút 13
  14. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 14 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút 15
  15. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 15 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2,0 điểm). 1) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? 3 3 a) xy z b) xyz c) xyz d) xyz e) 13xy 2 2 2) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: 1 xy2 ; 3x; xy; 4xy 2 ;15x; 6yx; 7x; 5xy; 2y 2 x . 2 Câu 2 (2,0 điểm). 1) Tìm a biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(2; -6). 2 9 2) Tính tích của hai đơn thức x2 yz và xy2 z rồi tìm bậc, hệ số và phần biến của 3 4 đơn thức thu được. Câu 3 (2,0 điểm). Cho hai đa thức: A x2 2xy y; B x2 3xy x 1) Tính: A + B. Tìm bậc của đa thức A + B. 2) Tìm đa thức M, biết M + B = A Câu 4 (3,0 điểm). Cho góc nhọn xOy, trên hai tia Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm A, B sao cho OA = OB, trên hai đoạn thẳng OA, OB thứ tự lấy hai điểm C, D sao cho OC = OD (C khác O và A, D khác O và B). 1) Chứng minh rằng: OAD OBC. 2) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: IA = IB. 3) Chứng minh rằng: OI là tia phân giác của góc xOy. Câu 5 (1,0 điểm). Có bao nhiêu đơn thức chứa hai biến x, y có có hệ số bằng 1 và có bậc là 2014, biết rằng trong mỗi đơn thức số mũ của x, y đều khác 0. –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: 17
  16. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 16 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút A.Lý thuyết: (Học sinh chọn một trong hai câu sau) Câu1: (2 điểm) a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 3x2yz và –5xy3 Câu 2: (2 điểm) a. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: Cho ABC, AM là đường trung tuyến (MЄBC). G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm. B.Bài tập: (Bắt buộc) Câu 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau: 8 9 6 5 6 6 7 6 8 7 5 7 6 8 4 7 9 7 6 10 5 3 5 7 8 8 6 5 7 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng. Câu 2: (2,5 điểm) Cho hai đa thức: 3 5 2 4 1 P(x)=3x x 5 x 2 x x ; 2 1 Q( x ) x2 5 x 5 7 x x 3 4 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Câu 3:(3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. Chứng minh: a) AD = HD b) BD  KC c) DKC = DCK d) 2( AD+AK ) > KC –––––––– Hết –––––––– 18
  17. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 17 MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: ( 3,0đ) Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số”, rút ra nhận xét c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Bài 2: (1,5đ) 3 Tìm tích các đơn thức ( -2x2yz) và xy 3z 2 rồi nêu hệ số, phần biến, bậc của đơn 4 thức tích Bài 3: (1,5đ) Tính giá trị của biểu thức 1 1 M = -2x2y - 5x3 + y2 – x2y + 5x3 - - 2y2 tại x= - 2, y= 2 2 Bài 4: ( 3,5 đ ) Cho tam giác ABC cân ở A .Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E sao cho BD=CE (D nằm giữa B và E), kẻ DH và EI lần lượt vuông góc với AB và AC ( H AB ; I AC ). a) Chứng minh hai tam giác ADB và AEC bằng nhau b) Chứng minh DH=EI c) Chứng minh HI // BC d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba đường thẳng AM, DH, EI cắt nhau tại một điểm Bài 5: (0,5đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A= x 1 x 1 –––––––– Hết –––––––– Tham khảo tài liệu lớp 7 tại đây: 19