Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 7

docx 11 trang Kiều Nga 06/07/2023 2010
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_7.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 7

  1. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM BÀI 1: Câu 1 (NB): “Trên cơ sở các sổ liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2 (NB): Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức,suy luận của con người, về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 3 (NB): Cho các bước sau: (1) Hình thành giả thuyết (2) Quan sát và đặt câu hỏi (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4) Thực hiện kế hoạch (5) Kết luận Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là? A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 4 (NB): Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
  2. Câu 5 (NB): Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt; B. Kĩ năng quan sát; C. Kĩ năng dự báo; D. Kĩ năng đo đạc. Câu 6 (TH): Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 7 (B): Để đo chính xác độ dày của một quyển sách KHTN 7, người ta dùng A. cân đồng hồ. B. thước đo độ chia nhỏ nhất là 1mm. C. nhiệt kế thuỷ ngân. D. ước lượng bằng mắt thường. Câu 8 (H): Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước: (1) Đưa ra dự đoán khoa học đẻ giải quyết vấn đề; (2) Rút ra kết luận; (3) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán; (4) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu; (5) Thực hiện kế hoạch kế hoạch kiểm tra dự đoán. Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. A. (1); (2); (3); (4); (5). B. (5); (4); (3); (2); (1). C. (4); (1); (3); (5); (2). B. (3); (4); (1); (5); (2).
  3. Bài 2: NGUYÊN TỬ 1. Trắc nghiệm Câu 1. (NB) Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron Câu 2. (NB) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. B. proton. C. neutron. D. proton và electron. Câu 3. (TH) Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên A. số hạt proton = số hạt neutron. B. số hạt electron = số hạt neutron. C. số hạt electron = số hạt proton. D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron. Câu 4. (NB) Khối lượng nguyên tử bằng A. tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron. B. tổng khối lượng các hạt proton, neutron trong hạt nhân. C. tổng khối lượng các hạt mang điện là proton và electron. D. tổng khối lượng neutron và electron. Câu 5.(TH) Nguyên tử X có 19 proton. Số hạt electron của X là A. 17.B. 18. C. 19. D. 20. Câu 6 (VD). Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là A. 23.B. 34.C. 35. D. 46. Câu 7 (VD) . Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 2. Biết số hạt proton là 1. Tìm số hạt neutron? A. 0.B. 1.C. 2. D. 3. Câu 8 (VD). Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và số nơtron của X lần lượt là A. 18 và 17.B. 19 và 16.C. 16 và 19.D. 17 và 18. Câu 9 (TH). Số electron tối đa ở lớp electron thứ nhất là A. 1.B. 2.C. 3. D. 8. Câu 10 (VD). Nguyên tử X có 9 electron, lớp ngoài cùng nguyên tử X có số electron là
  4. A. 1.B. 2.C. 7. D. 8. Câu 11 (B): Trong các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt mang điện tích âm là A. electron. B. electron và neutron. C. proton.D. proton và neutron. Câu 12 (H): Trừ hạt nhân của nguyên tử hydrogen, hạt nhân các nguyên tử còn lại được tạo thành từ hạt A. electron và proton.B. electron, proton và neutron. C. neutron và electron.D. proton và neutron. Câu 13 (NB). Hạt nhân nguyên tử tạo thành từ các hạt A. hạt nhân và vỏ electron.B. proton và neutron. C. proton và electronD. neutron và electron. Bài 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I, PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 (NB): Nguyên tố Calsium có kí hiệu hóa học là A. ca. B. Ca. C. cA. D. C. Câu 2 (NB): Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng thành phần nào? A. Số protons. B. Số neutrons. C. Số electrons. D. khối lượng nguyên tử. Câu 3 (NB): Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học Na là A. Natri. B. Nitrogen. C. Natrium. D. Sodium. Câu 4 (NB): Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N. B. Những nguyên tử có cùng số protons thuộc cùng một nguyên tố hóa học. C. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố có kí hiệu hóa học Ca là Carbon. D. Bốn nguyên tố carbon, oxygen, hdrogen và nitrogen chiếm khoảng 96% trọng lượng cơ thể người
  5. Câu 5 (H): Hình bên mô tả cấu tạo nguyên tử oxygen. Số hiệu nguyên tử (số proton) của nguyên tố oxygen là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 6 (H): Cho biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố như hình bên. Nguyên tố trên là A. A. Be. B. C. C. O. D. Na. Câu 7 (NB). Nguyên tố Canxi có kí hiệu hóa học là A. CB. CaC. CiD. Cx Bài 4: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Câu 1 . Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. Khối lượng B. Số proton C.tỉ trọng D.Số neutron Câu 2. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là A.số proton trong nguyên tử. B.số neutron trong nguyên tử. C.số electron trong hạt nhân. D.số proton và neutron trong hạt nhân. Câu 3 . Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng? A. Iodine B. Bromine C. Chlorine D. Fluorine
  6. Câu 4 .Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm các nguyên tố: A. Kim loại, phi kim và khí hiếm B. Kim loại và phi kim C. Kim loại và khí hiếm D. Phi kim và khí hiếm Câu 5 (B): Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có A. 7 nhóm A. B. 8 nhóm A. C. 9 nhóm A. D. 10 nhóm A. Câu 6 (B): Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là A. A. 1e. B. B. 2e. C. C. 3e. D. D. 7e. Câu 7 (TH). Sử dụng bảng tuần hoàn và cho biết nhóm nguyên tố kim loại là A. O, S, Cl.B. Na, P, K.C. Mg, H, O. D. Ba, Fe, K. Câu 8 (VD). Một nguyên tố hóa học có 12 proton, nguyên tố đó là A. CB. NaC. MgD. Fe Bài 5. Phân tử - Đơn chất – Hợp chất PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đơn chất là gì? A.được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. B.được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. C.được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. D.được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học. Câu 2. Hợp chất là gì? A.Hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Hợp chất gồm hai loại lớn là hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. B.được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. C.được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. D.được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. E.được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học.
  7. Câu 3. phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tố hóa học. Câu 4. Lõi dây điện bằng đồng chứa A. các phân tử Cu2. B. các nguyên tử Cu riêng rẽ không liên kết với nhau. C. rất nhiều nguyên tử Cu liên kết với nhau. D. một nguyên tử Cu. Câu 5. Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đơn chất A. Nước. B. Muối ăn. C. Thủy ngân. D. Khí cacbonic. Câu 6. Chọn đáp án sai: A. Cacbondioxit được cấu tạo từ một nguyên tố C và hai nguyên tố O. B. Nước là hợp chất. C. Muối ăn không có thành phần clo. D. Có hai loại hợp chất vô cơ và hữu cơ. Câu 7. Chất được chia thành hai loại lớn là A. Đơn chất và hỗn hợp. B. Hợp chất và hỗn hợp. C. Đơn chất, hỗn hợp, hợp chất. D. Đơn chất và hợp chất. Câu 8. Đơn chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học A. Nhiều hơn 2. B. Chỉ một nguyên tố hóa học. C. Bốn nguyên tố hóa học. D. Hai nguyên tố.
  8. Câu 9. Dãy chất nào dưới đây là phi kim A. Kẽm, cacbon, lưu huỳnh, oxi. B. Nitơ, oxi, cacbon, lưu huỳnh. C. Sắt, kẽm, lưu huỳnh, oxi. D. Sắt, oxi, nitơ, lưu huỳnh. Câu 10. Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 11. Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là A. Kích thước. B. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. C. Hình dạng. D. Số lượng nguyên tử. Câu 12. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất A. Axit photphoric (chứa H, P, O). B. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên. C. Khí ozon có công thức hóa học là O3. D. Kim loại bạc tạo nên từ Ag. E Than chì tạo nên từ C. Câu 13. Chọn câu đúng: A. Đơn chất và hợp chất giống nhau. B. Đơn chất là những chất cấu tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. C. Hợp chất là những chất tạo nên chỉ duy nhất với 2 nguyên tố hóa học. D. Có duy nhất một loại hợp chất. Câu 14. Trong số các chất dưới đây, thuộc loại hợp chất có: A. Khí hidro. B. Nhôm. C. Photpho.
  9. D. Đá vôi. Câu 15. Cho các chất sau: Ca, O 2, P2O5, HCl, Na, NH3, Al đâu là đơn chất A. Ca, O2, Na, Al. B. Ca, O, HCl, NH3. C. HCl, P2O5, Na, Al. D. NH3, HCl, Na, Al. Câu 16 (B): Chất nào dưới đây là đơn chất? A. CO. B. NaCl. C. H2S. D. O2. Câu 17 (H): Dãy chỉ gồm toàn hợp chất là A. FeO, NO, C, S. B. Mg, K, S, C. C. Fe, NO2, H2O, CuO. D. CuO, KCl, HCl, CO2 Câu 18 (NB). Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen, nước là A. một hợp chất.B. một đơn chất. C. một hỗn hợp.D. một nguyên tổ hoá học. Câu 19(NB). Phân tử A. là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa về điện B. là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. C. gồm tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân D. do một loại nguyên tố hóa học tạo nên BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 (NB). Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. phi kim. D. kim loại.
  10. Câu 2 (NB). Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử muối ăn là liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. phi kim. D. kim loại. Câu 3 (NB). Trong phân tử oxygen (O2), khi hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau, chúng A. góp chung proton. B. chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. C. chuyển proton từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. D. góp chung electron. Câu 4 (NB). Liên kết hoá học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách A. nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron. B. nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron. C. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung electron. D. nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung proton. Câu 5 (TH). Liên kết cộng hóa trị được hình thành do A. lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử. B. các cặp electron dùng chung. C. các đám mây electron. D. các electron hoá trị. Câu 6 (TH). Trong phân tử potassium chloride, nguyên tử K (potassium) và nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. phi kim. D. kim loại. Câu 7 (B) Phân tử nào dưới đây được hành thành từ liên kết ion? A. A. NaCl. B.B.H 2. C.C. O 2 D. H2O. Câu 8 (B): Trong phân tử O2, hai nguyên tử O đã liên kết với nhau bằng A. A. 1 cặp electron dùng chung. B.B. 2 cặp electron dùng chung.
  11. C. C. 3 cặp electron dùng chung. D.D. 4 cặp electron dùng chung. BÀI 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC Câu 1 (B): Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác là E. A. Số hiệu nguyên tử. B. Hoá trị. F. C. Khối lượng nguyên tử. G.D. Số liên kết của các nguyên tử. Câu 2 (B): Cho potassium (K) có hoá trị I, Oxygen (O) hoá trị II. Công hoá hoá học potassium oxide là A. KO B. K2O C. K2O2 D. KO2 Câu 3 (NB). Trong hợp chất, nguyên tố Oxygen có hóa trị là bao nhiêu? A. IVB. IIIC. IID. I Câu 4 (NB). Một phân tử của hợp chất đường chứa sáu nguyên tử carbon và mười hai nguyên tử Hydroden và sáu nguyên tử oxygen. Còng thức hoá học của hợp chất đó là A. C6H12O6.B. 3C 2H6O2.C. 6CH 2O.D. 6C12H6O. Câu 5 (NB). Trong hợp chất H2S (biết S có hóa trị II), kết luận nào sau đây đúng? A. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H lớn hơn tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S. B. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H nhỏ hơn tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S. C. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S. Câu 6 (NB). Trong hợp chất N2O5 thì nguyên tố N có hóa trị là A. VB. VIC. IIID. I Câu 7 (TH). Cho CTHH của muối ăn là NaCl, công thức cho biết A. Muối ăn được tạo nên từ nguyên tử NaCl. B. Muối ăn được tạo nên từ 2 nguyên tử N và C. C. Muối ăn được tạo nên từ 2 nguyên tố Sodium và Chlorine. D. Muối ăn được tạo nên từ 4 nguyên tử Sodium và Chlorine.