Bài tập môn Hình học Lớp 7 - Bài: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác (Có lời giải)

docx 4 trang Thu Mai 04/03/2023 2410
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Hình học Lớp 7 - Bài: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_mon_hinh_hoc_lop_7_bai_quan_he_giua_ba_canh_cua_mot.docx

Nội dung text: Bài tập môn Hình học Lớp 7 - Bài: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác (Có lời giải)

  1.  QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh kia. AB AC BC AB AC. B C II. BÀI TẬP Bài 1: Hãy lựa 3 số trong những số cho sau đây sao cho đó là độ dài 3 cạnh của một tam giác . Gạch dưới những bộ ba là độ dài 3 cạnh một tam giác vuông: 3, 4; 5; 6; 8; 10. Bài2: Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh AB. a) So sánh MC với AM AC; b) Chứng minh MB MC AB AC. Bài 3: Cho ABC . Gọi M, N, K lần lượt là 3 điểm bất kì thuộc 3 cạnh của tam giác (không trùng với đỉnh). Chứng minh chu vi DMNK bé hơn chu vi DABC . Bài 4: Cho ABC cân. a) Tính AC, BC biết chu vi ABC là 23 cm và AB = 5 cm. b) Tính chu vi ABC biết AB = 5cm , AC = 12cm. c) Tính chu vi ABC biết AB = 7 cm , AC = 13 cm. Bài 5: Cho ABC có AB AC và AD là phân giác góc A (D BC) . Gọi E là một điểm bất kỳ thuộc cạnh AD ( E khác A ). Chứng minh AC – AB EC – EB Bài 6: a) Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng m , cho hai điểm A và B không thuộc đường thẳng m . Xác định vị trí điểm N sao cho NA NB có giá trị bé nhất. b) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng n , cho 2 điểm phân biệt C, D không thuộc đường thẳng n . Xác định vị trí điểm M sao cho MC MD có giá trị bé nhất. Hết
  2. HDG Bài 1: Bộ 3 số trong những số là độ dài 3 cạnh của một tam giác là: (3;4;5) vì 5 < 3 + 4 (3;4;6) vì 6 < 3 + 4 (3;8;10) vì 10 < 3 + 8 (3;5;6) vì 6 < 3 + 5 (3;6;8) vì 8 < 3 + 6 (4;5; 6) vì 6 < 4 + 5 (4;5; 8) vì 8 < 4 + 5 (4;6;8) vì 8 < 4 + 6 (4;8; 10) vì 10 < 4 + 8 (5; 6;8) vì 8 < 6 + 5 (5; 6;10) vì 10 < 6 + 5 (5; 8; 10) vì 10 < 8 + 5 (10; 6; 8) vì 10 < 6 + 8 * Những bộ ba là độ dài 3 cạnh một tam giác vuông: (3;4;5) ;(10; 6; 8) A Bài 2: a) AMC có MC AM AC. b) Dùng kết quả câu a, ta có M MB MC MB MA AC AB AC. Bài 3: B C Theo bất đẳng thức trong tam giác , ta có : A MN < AM + AN M N MK < BM + BK B C NK < CK + CN K Þ MN + MK + NK < (AM + MB) + (BK + CK) + (CN + AN) Þ MN + MK + NK < AB + AC + BC Bài 4: a) Tính AC, BC . Biết chu vi ABC là 23 cm và AB = 5 cm. * Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại A AB = AC = 5 cm. BC = 13 cm ( không thỏa mãn BĐT tam giác). * Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại B AB = BC = 5 cm. AC = 13 cm ( không thỏa mãn BĐT tam giác). *Nếu AB là cạnh đáy thì ABC cân tại C AC = BC = (23 - 5): 2 = 9cm. (thỏa mãn BĐT tam giác)
  3. Vậy: AC = BC = 9cm. b) Tính chu vi ABC biết AB = 5 cm , AC = 12 cm . * Nếu AB = BC = 5 cm là cạnh bên AC = 12 cm là cạnh đáy . Khi đó 12 > 5 + 5 ( không thỏa mãn BĐT tam giác). Vậy AC = BC = 12 cm là cạnh bên ; AB = 5cm là cạnh đáy Chu vi ABC là : 12 + 12 + 5 = 29 (cm) c) Tính chu vi ABC biết AB = 7 cm , AC = 13 cm. * Nếu AB = BC = 7cm là cạnh bên AC = 13 cm là cạnh đáy . Khi đó 13 EC – EF mà A BE = EF nên FC > EC – EB (1) Lại có FC = AC – AF mà AF = AB nên E FC = AC – AB (2) F C B D Từ (1)và (2)suy ra AB – AC > EC – EB. Bài 6: C A D m n N M B E
  4. a) Nối A với B, đoạn thẳng AB cắt đường thẳng m tại N khi đó 3 điểm A, B, N thẳng hàng do đó NA + NB có giá trị bé nhất. b) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng n không chứa điểm C lấy E sao cho n là đường trung trực của DE . Nối E với C cắt n tại M , vì M thuộc đường trung trực n của DE nên MD = ME. Khi đó MC + MD = MC + ME ; Vì C, M , E thẳng hàng nên CM + ME là nhỏ nhất hay MC + MD nhỏ nhất. Từ đó kết luận về vị trí điểm M cần tìm. Bài tập bổ sung: Bài 7: Cho tam giác ABC điểm O nằm trong tam giác, tia BO cắt cạnh AC tại I. a) So sánh OA và IA IO, từ đó suy ra OA OB IA IB; b) Chứng minh OA OB CA CB; c) Chứng minh OA OB OC AB BC CA. Bài 8: Cho tam giác ABC có AB AC. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D, trên cạnh AC lấy E sao cho AE AB. a) So sánh DB và DE; b) Chứng minh AC AB DC DB. AB AC Bài 9: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM . 2