Bài ôn tập giữa kì II môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 (Có đáp án)

docx 20 trang Kiều Nga 05/07/2023 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập giữa kì II môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_giua_ki_ii_mon_toan_tieng_viet_lop_5_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài ôn tập giữa kì II môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 (Có đáp án)

  1. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 1 Mơn: Tốn Lớp 5 – Thời gian làm bài: 40 phút Điểm Họ và tên học sinh : Lời phê : ĐỀ A I. Trắc nghiệm (3 điểm). Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng . Câu1/:(0,5 điểm) Giá trị chữ số 8 trong số thập phân 12,384 là : ( Mức 1) 8 8 8 8 A B C D 10 100 1000 10000 Câu 2/ :(0,5 điểm) Số bé nhất trong các số : 0,245 ; 0,524 ; 0,45 ; 0,5 là: ( Mức 1) A. 0,5 B. 0,524 C. 0,45 D. 0,245 Câu 3 /:(0,5 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ cĩ dấu chấm 4dm2 15mm2 = dm2 (Mức 1) A. 40015 mm2 B. 4,15 cm2 C. 4,15 dm2 D. 4,0015 dm2 Câu 4/: (0,5 điểm) Cơng thức tính diện tích hình tam giác là: (Mức 1) a h axh axb A. a x h B. C. D. 2 2 2 Câu 5/:(0,5 điểm) Thể tích của một bục gỗ hình lập phương cĩ cạnh 7dm là: ( Mức 2) A.343dm3 B. 294 dm3 C. 343 dm2 D. 196 dm3 Câu 6/ :(0,5 điểm) Từ 7 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 50 phút cĩ: ( Mức 2) A. 20 phút B. 80 phút C. 120 phút D. 40 phút Câu 7/ :(0,5 điểm) Một lớp học cĩ 40 học sinh biết số học sinh nam chiếm 52,5%. Tính số học sinh nữ? ( Mức 3) A. 19 B. 21 C. 25 D. 15 Câu 8/: (0,5 điểm) Chu vi của hình trịn là 25,12cm thì diện tích của hình trịn là : ( Mức 3) A. 4 cm B. 50,24 cm2 C. 24,5 cm2 D. 50, 24 cm II. Tự luận: (7 điểm) Câu 9: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)( Mức 2) a) 54,7- 41,657 b) 567 + 57,109 c) 0, 45 x 2,3 d) 21, 07 : 0,7
  2. Câu 10: (1 điểm) Tìm x: ( Mức 3) X: 50 + X : 0,125+ X: 20% = 106,5 100 Câu 11: ( 2 điểm) Một bể nước bằng xi măng dạng hình hộp chữ nhật khơng nắp cĩ chiều dài 4 m, chiều rộng 3 m và chiều cao 1,5 m. (biết 1dm3= 1 lít) a) Tính diện tích tồn phần của bể nước. b) Mức nước trong bể cao bao nhiêu ? Biết 70% thể tích của bể đang cĩ nước. ( Mức 3) Bài giải: Câu 12: ( 1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( Mức 3) (657,97 +888,66 + 111,34 ) : 0,01 x 0,001
  3. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 2 Mơn: Tốn Lớp 5 – Thời gian làm bài: 40 phút Điểm Họ và tên học sinh : Lời phê : ĐỀ B I. Trắc nghiệm (3 điểm). Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng . Câu1/:(0,5 điểm) Giá trị chữ số 8 trong số thập phân 12,348 là : ( Mức 1) 8 8 8 8 A B C D 10 100 1000 10000 Câu 2/ :(0,5 điểm) Số lớn nhất trong các số : 0,245 ; 0,524 ; 0,45 ; 0,5 là: ( Mức 1) A. 0,5 B. 0,524 C. 0,45 D. 0,245 Câu 3 /:(0,5 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ cĩ dấu chấm 4dm2 15mm2 = mm2 (Mức 1) A. 40015 mm2 B. 4,15 cm2 C. 4,15 dm2 D. 4,0015 dm2 Câu 4/: (0,5 điểm) Cơng thức tính diện tích hình tam giác là: (Mức 1) a h axh axb A. a x h B. C. D. 2 2 2 Câu 5/:(0,5 điểm) Thể tích của một bục gỗ hình lập phương cĩ cạnh 9dm là: ( Mức 2) A.343dm3 B. 294 dm3 C. 343 dm2 D. 729 dm3 Câu 6/ :(0,5 điểm) Từ 7 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 50 phút cĩ: ( Mức 2) A. 20 phút B. 80 phút C. 120 phút D. 40 phút Câu 7/ :(0,5 điểm) Một lớp học cĩ 40 học sinh biết số học sinh nữ chiếm 47,5%. Tính số học sinh nam? ( Mức 3) A. 19 B. 21 C. 25 D. 15 Câu 8/: (0,5 điểm) Chu vi của hình trịn là 31,4cm thì diện tích của hình trịn là : ( Mức 3) A. 4 cm B. 50,24 cm2 C. 78,5 cm2 D. 78,5 cm II. Tự luận: (7 điểm) Câu 9: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)( Mức 2) a) 54,7- 41,657 b) 567 + 57,109 c) 0, 45 x 2,3 d) 21, 07 : 0,7
  4. Câu 10: (1 điểm) Tìm x: ( Mức 3) X: 50 + X : 0,125+ X: 20% = 106,5 100 Câu 11: ( 2 điểm) Một cái thùng khơng nắp hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 10 dm, chiều rộng 8dm, chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Tính diện tích tồn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật? Bài giải: 75 3 Câu 12: ( 1 điểm) Tính nhanh : + 29 + 75% 30 + 0,75 40 100 4
  5. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 3 Mơn: Tốn Lớp 5 – Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên học sinh : Điểm Lời phê : . I. Trắc nghiệm (4 điểm). Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng . Câu1:(0,5 điểm) Số gồm 3 đơn vị, 5 phần mười và 7 phần nghìn viết là: A. 3,57 B. 30,57 C. 3,507 D. 35,7 Câu 2: (0,5 điểm) 3. Số lớn nhất trong các số thập phân là: 8,09; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9 Câu 3:(0,5 điểm) Đường kính của một hình trịn là 8,4 cm. Chu vi hình trịn đĩ là: ( Mức 1) A. 26,376 cm B. 52,752cm C. 55,3896 cm D. 26,367 cm Câu 4: (0,5 điểm) Viết 108% dưới dạng số thập phân là:(Mức 1) A. 10,8 B. 1,08 C. 0,108D. 108 Câu 5:(0,5 điểm) 7 ngày 8 giờ - 3 ngày 21 giờ = ( Mức 2) A. 4 ngày 11 giờ B. 3 ngày 7 giờ C. 3 ngày 11 giờ D. 4 ngày 7 giờ Câu 6: (0,5 điểm) Tìm một số biết 75 % của số đĩ là 139,5: ( Mức 2) A . 157 B. 175 C. 186 D. 168 Câu 7 : (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức 45,2 + 3,8 x 2,4 ( Mức 3) A. 54,32 B. 44,32 C. 136,4 D. 117,6 Câu 8 : (0,5 điểm) Một hình trịn cĩ đường kính 6 dm. Tính diện tích hình trịn. A. 282,6 dm2 B. 28,26 dm2 C. 26,28 dm2 D. 22,28 dm2 II. Tự luận: (6 điểm) Câu 9: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)( Mức 2) a) 12 phút 32 giây + 27 phút 15 giây b) 12 ngày 6 giờ – 8 ngày 10 giờ c) 2,25 x 3,5 d) 23,56 : 6,2
  6. Câu 10: (1 điểm) Tính giá trị biểu thức: ( Mức 3) 360 : 75 x ( 8,4 -5 )+ 41,15 -24,789 Câu 11: ( 2 điểm) Người ta sơn cả bên trong và bên ngồi một cái thùng tơn cĩ nắp hình hộp chữ nhật dài 2 m, rộng 1,4m ; cao 1,2m. Tính diện tích cần sơn. Bài giải: Câu 12: ( 1 điểm) Hình lập phương A cĩ cạnh bằng nửa cạnh hình lập phương B .Thể tích hình lập phương B gấp mấy lần hình lập phương A .( Mức 4)
  7. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 4 Mơn: Tốn Lớp 5 – Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên học sinh : Điểm Lời phê : . I. Trắc nghiệm (4 điểm). Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng . Câu1:(0,5 điểm) Chữ số 3 trong số thập phân 196,734 cĩ giá trị là:(Mức 1) 3 3 3 A. . B. C. D. 3 100 1000 10 Câu 2: (0,5 điểm)Tìm số thập phân lớn nhất : 4,576; 5,467; 6,457; 6,754 ( Mức 1) A. 4,576 B. 6,754 C. 5,467D. 6,457 Câu 3:(0,5 điểm) Diện tích xung quanh của hình lập phương cĩ cạnh 1,5dm là: ( Mức 1) A. 9dm2 B. 19dm2 C. 90dm2 D. 900dm 2 Câu 4: (0,5 điểm) Cơng thức tính diện tích hình trịn là: ( Mức 1) A. r x 3,14B. r x 2 x 3,14C. d x 3,14 D. r x r x 3,14 Câu 5:(0,5 điểm) 12,5 giờ = giờ phút ( Mức 2) A. 2 giờ 48 phútB. 280 phút C. 12 giờ 30 phútD. 28 giờ Câu 6: (0,5 điểm) Tìm một số biết 75 % của số đĩ là 139,5: ( Mức 2) A . 174 B. 175 C. 186D. 168 Câu 7 : (0,5 điểm) Tìm kết quả phép tính: ( 5 phút 45 giây + 15 phút ) : 3 ( Mức 3) A. 6 phút 35giâyB. 6 phút 12 giây C. 5 phút 45 giây D. 6 phút 55 giây Câu 8 : (0,5 điểm) Một hình trịn cĩ đường kính bằng cạnh hình vuơng cĩ chu vi 36 cm thì diện tích hình trịn là: A. 28cm B. 28,26 cm2 C. 26,28cm D. 22,28cm2 II. Tự luận: (6 điểm) Câu 9: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)( Mức 2) a) 15 phút 58 giây + 4 phút 22 giây b) 7 năm 16 tháng – 3 năm 18 tháng c) 0, 45 x 2,3 d) 21, 07 : 0,7
  8. Câu 10: (1 điểm) 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 0,75 ngày = phút 1,5 giờ = phút 300 giây = . giờ 2 giờ 15 phút = giờ 1 giờ 5 phút = giây 4 = phút 6 1 ngày = phút 7 phút = giây 3 10 Câu 11: ( 2 điểm) Một bể nước hình lập phương,chu vi đáy bên trong là 3,6m. a) Tính thể tích bể? b) Bể đã chứa nước tới 1/3 chiều cao.Hỏi bể chứa bao nhiêu lít nước?(1 dm3=1 lít) ( Mức 3) Bài giải: Câu 12: ( 1 điểm) Hình lập phương A cĩ cạnh gấp đơi hình lập phương B .Tìm tỉ số phần trăm diện tích tồn phần của hình lập phương B và hình A.( Mức 4)
  9. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 5 Mơn: Tốn Lớp 5 – Thời gian làm bài: 40 phút Họ và tên học sinh : Điểm Lời phê : . I. Trắc nghiệm (4 điểm). Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng . Câu1:(0,5 điểm) Chữ số 3 trong số thập phân 196,734 cĩ giá trị là: A. 3 . B. 3 C. 3 D. 3 100 1000 10 Câu 2: (0,5 điểm)Tìm số thập phân lớn nhất : 4,576; 5,467; 6,457; 6,754 A. 4,576 B. 6,754C. 5,467D. 6,457 Câu 3:(0,5 điểm) Diện tích tồn phần của hình lập phương cĩ cạnh 1,8dm là: A. 20,34dm2 B. 18,44dm2 C. 19,44dm2 D. 20,44dm2 Câu 4: (0,5 điểm) Cơng thức tính chu vi hình trịn là: A. r x 3,14B. d x 2 x 3,14C. d x 3,14 D. r x r x 3,14 Câu 5:(0,5 điểm) 2,8 giờ = giờ phút A. 2 giờ 48 phútB. 280 phút C. 2 giờ 42 phútD. 28 giờ Câu 6: (0,5 điểm) Tìm 2,6 % của 30 là: A . 0,74 B. 0,75 C. 0,76D. 0,78 Câu 7 : (0,5 điểm) Tìm kết quả phép tính: ( 3 phút 42 giây + 12 phút ) : 3 A. 4 phút 35 giâyB. 5 phút 12 giây C. 5 phút 14 giây D. 5 phút 15 giây Câu 8 : (0,5 điểm) Một hình trịn cĩ diện tích là 113,04cm2 thì bán kính là: A. 12cm B. 6cm C. 9cm D. 18cm2 II. Tự luận: (6 điểm) Câu 9: Đặt tính rồi tính: (2 điểm) a) 12 phút 56 giây + 3 phút 44 giây b) 5 năm 6 tháng – 4 năm 10 tháng c) 0, 45 x 2,3 d) 21, 07 : 0,7
  10. Câu 10: (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm 3,238 m3 = dm3 4789 cm3 = dm3 1997 dm3 = m3 dm3 0,21 m3 = dm3 1 m3 246 dm3 = dm3. 10001 cm3 = m3 dm3 3,5 dm3 = cm3 4 m3 58 dm3 = dm3 1234000 cm3 = m3 dm3 0,05 m3 = cm3 5 m3 5 dm3 = dm3 40004000 cm3= m3 dm3 Câu 11: ( 2 điểm) Một cái thùng đựng dầu hình hộp chữ nhật cĩ diện tích xung quanh 8,64m2 , chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m. a) Tính chiều cao cái thùng? b) Trong thùng cĩ chứa dầu chiếm 2/3 thùng. Hỏi trong thùng cĩ bao nhiêu lít dầu? Bài giải: Câu 12: ( 1 điểm)Tính diện tích khu đất ABCD ( xem hình vẽ bên ) biết: BD = 250m, AH = 75m, CK = 85m. A D H K B C
  11. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 1 Mơn: Tiếng Việt lớp 5 ( phần đọc); Thời gian: 35 phút. Điểm Họ và tên học sinh : Lời phê : ĐỀ A I. Đọc tiếng: (3 điểm) II. Đọc hiểu: (7 điểm) 1. Bài đọc: Lập làng giữ biển Nhụ nghe bố nĩi với ơng: - Lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo. Con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước. Rồi nhà con cũng ra. Ơng cũng sẽ ra. - Tao chết ở đây thơi. Sức khơng cịn chịu được sĩng. - Ngay cả chết, cũng cần ơng chết ở đấy. Ơng đứng lên, tay giơ ra như cái bơi chèo: - Thế là thế nào?- Giọng ơng bỗng hổn hển. Người ơng như tỏa ra hơi muối. Bố Nhụ vẫn nĩi điềm tĩnh: - Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả cịn gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong cĩ đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình khơng đến ở thì để cho ai? Ơng Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ngồi hàng hiên. Ơng ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ơng quan trọng nhường nào. - Để cĩ một ngơi làng như mọi ngơi làng ở đất liền, rồi sẽ cĩ chợ, cĩ trường học, cĩ nghĩa trang Bố Nhụ nĩi tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngỡ, vỗ vào vai Nhụ: - Thế nào con, đi với bố chứ? - Vâng! – Nhụ đáp nhẹ. Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đĩ cả nhà sẽ đi. Đã cĩ một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hịn đảo đang bồng bềnh đâu đĩ ở mãi phía chân trời TRẦN NHUẬN MINH Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, trả lời câu hỏi và bài tập sau: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. Câu 1: (0,5 điểm)Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì ? A. Họp làng để di dân ra đảo B. Họp làng để bàn việc đánh cá ngồi khơi. C. Họp làng để bàn việc giúp đỡ đàn bà và trẻ con. D. Họp làng để xây trường học. Câu 2: (0,5 điểm)Việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi ích gì? A. Để dân làng cĩ chỗ phơi lưới, làm nhà, trồng cây. B. Cĩ đất để chăn nuơi, đánh cá, trồng cây xanh, nhiều nước ngọt. C. Đất rộng, bãi dài, ngư trường gần, buộc được thuyền bè. D. Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Cĩ đất để dân chài phơi một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Câu 3: (0,5 điểm)Tìm những chi tiết cho thấy ơng của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
  12. A. Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. B. Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào. C. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào. D. Ơng đi ra biển, ngồi xuống cát, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Câu 4 : (0,5 điểm)Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ? A. Nhụ nghĩ là Nhụ đi, sau đĩ cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đĩ phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. B. Nhụ thấy một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đĩ phía chân trời. C. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. D. Nhụ khơng tin kế hoạch của bố và Nhụ ở lại. Hãy viết câu trả lời : Câu 5: Bài văn “ Lập làng giữ biển” ca ngợi điều gì? (1 điểm) Câu 6: Theo em, cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn biển đảo quê hương? (1 điểm) . Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 7a: (0,5 điểm)Hai câu “Quang Trung là vị vua của vùng đất võ Tây Sơn. Ơng đã đánh đưới quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta” được liên kết với nhau bằng cách nào? A. Lặp lại từ ngữ B. Dùng từ ngữ thay thế. C. Dùng từ ngữ nối D. Dùng cặp quan hệ từ. Câu 7b: (0,5 điểm)Hai câu “Trần Hưng Đạo là vị tướng tài của đất nước Việt Nam. Ơng được thế giới cơng nhận là một vị tướng tài ba của nhân loại” được liên kết với nhau bằng cách nào? A. Lặp lại từ ngữ B. Dùng từ ngữ thay thế. C. Dùng từ ngữ nối D. Dùng cặp quan hệ từ. Câu 8: (0,5 điểm)Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: .hoa sen đẹp cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. A. Vì .nên B. Mặc dù nhưng C. Nếu thì D. Chẳng những mà Hãy viết câu trả lời của em. Câu 9: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép. (1 điểm) Giĩ biển khơng chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nĩ cịn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe. Chủ ngữ: Vị ngữ: Cặp quan hệ từ: Câu 10: Em hãy điền vào chỗ chấm những thành ngữ, tục ngữ tơn vinh người thầy giáo và nghề dạy học? (0,5 điểm)
  13. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 2 Mơn: Tiếng Việt lớp 5 ( phần đọc); Thời gian: 35 phút. Điểm Họ và tên học sinh : Lời phê : Hộp thư mật Hai Long phĩng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc cịn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy đĩ là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đơi lúc Hai Long đã đáp lại. Anh dừng xe trước một cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đơi mắt anh khơng nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nĩ kia rồi ! Một hịn đá hình mũi tên ( lại chữ V quen thuộc) trỏ vào một hịn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân. Hai Long tới ngồi cạnh hịn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hịn đá. Hộp thư lần này là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đĩ thư báo cáo của mình, rồi trả hộp thuốc về chỗ cũ. Cơng việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ cĩ người tới lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giịn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hịa lẫn vào dịng người giữa phố phường náo nhiệt. HỮU MAI Câu 1: Hai Long phĩng xe về đâu để tìm hộp thư mật ? A. Phú Lạc B. Phú Xuân C. Phú Lâm D. Phú Phong Câu 2: Những vật cĩ hình chữ V trong bài cĩ ý nghĩa gì? A.Để đánh dấu một mức quan trọng. B.Để gửi gắm tình cảm. C.Thể hiện lời chào chiến thắng. D. Thể hiện sự thất bại. Câu 3: Vì sao Hai Long tháo chiếc bu-gi ra xem? A. Tháo chiếc bu-gi ra xem để đánh lạc hướng chú ý của người khác. B. Tháo chiếc bu-gi ra xem để lau chùi. C. Tháo chiếc bu-gi ra xem vì xe bị hỏng. D. Tháo chiếc bu-gi ra xem để mọi người chú ý . Câu 4 : Vì sao người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ? A.Hộp thư được đặt một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. B. Hộp thư được đặt một nơi khĩ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. C. Hộp thư được đặt một nơi đơng người ít bị chú ý nhất.
  14. D. Hộp thư được đặt ngay trong lịng địch lại ít bị chú ý nhất. Câu 5: Hoạt động của các chiến sĩ tình báo trong vùng địch cĩ tầm quan trọng như thế nào? Hãy viết câu trả lời của em. Câu 6: Theo em, cần phải làm gì thể hiện tình yêu quê hương đất nước ? Hãy viết câu trả lời của em. Câu 7: Vị ngữ trong câu văn sau “Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hịa lẫn vào dịng người giữa phố phường náo nhiệt ” ? A.chưa đầy nửa giờ sau B.anh đã hịa lẫn vào dịng người C.đã hịa lẫn vào dịng người giữa phố phường náo nhiệt D.phố phường náo nhiệt Câu 8: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: .gia đình Hạnh khĩ khăn bạn ấy vẫn cố gắng trong học tập. A. Vì .nên B. Mặc dù nhưng C. Nếu thì D. Khơng những mà Câu 9: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép. Hãy viết câu trả lời của em. Nếu chúng ta chủ quan Câu 10: Viết lại câu văn sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hĩa) Chiếc đồng hồ hình trịn, màu xanh. Hãy viết câu trả lời của em. Câu 11: Theo em, cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn biển đảo quê hương? . . Câu 12: Hai câu “Quang Trung là vị vua của vùng đất võ Tây Sơn. Ơng đã đánh đuổi quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta” được liên kết với nhau bằng cách nào? Câu 13: (0,5 điểm)Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: .hoa sen đẹp cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
  15. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 3 Mơn: Tiếng Việt lớp 5 ( phần đọc); Thời gian: 35 phút. Điểm Họ và tên học sinh : Lời phê : Hội thổi cơm thi ở Đồng vân Hội thổi cơm thi ở làng Đồng vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sĩc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bơi mỡ bĩng nhẫy để lấy ném hương cắm ở trên ngọn. Cĩ người leo lên, tụt xuống, lại leo lên Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đĩ, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vĩt những thanh tre già thành những chiếc đũa bơng. Người thì nhanh tay giã thĩc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng ,uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo một cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn : cơm trắng,dẻo và khơng cĩ cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khĩ cĩ gì sánh nổi đối với dân làng. Theo Minh Nhương 2. Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, trả lời câu hỏi và bài tập sau: Câu 1: ( 0,5 điểm) Hội thổi cơm thi ở đâu? A. Ở Phú Thọ . B. Ở Bắc Ninh C. Ở làng Hồ D. Ở làng Đồng Vân Câu 2:( 0,5 điểm) Lửa cuộc thi được lấy từ đâu? A. Từ bốn ngọn đuốc cắm ở sân đình. B. Từ bốn nén hương cắm trên ngọn của bốn cây chuối C. Từ bốn bếp lị đặt ở bốn gĩc sân. D. Từ bốn nén hương cắm trên bàn để ở giữa sân đình. Câu 3: ( 0,5 điểm) Từ “ lửa “ trong câu “ Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa” được hiểu theo nghĩa gì? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển Câu 4: ( 0,5 điểm) Trong khi một người đi lấy lửa, các thành viên khác trong đội họ làm gì? A. Họ ngồi vĩt những thanh tre già thành những chiếc đũa bơng. B. Họ giã thĩc giần sàng thành gạo. C. Các thành viên trong đội lấy củi chuẩn bị nấu cơm. D. Các thành viên khác trong đội đều lo mỗi người làm một việc.Người thì vĩt những chiếc đũa bơng, người thì giã thĩc giần sàng thành gao, người thì lấy nước chuẩn bị nấu cơm. Câu 5: ( 1 điểm) Qua cách miêu tả Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân tác giả thể hiện tình cảm gì đối với nét đẹp cổ truyền của dân tộc?
  16. Câu 6:( 1 điểm) Các em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy các lễ hội của dân tộc? Câu 7: ( 0,5 điểm) Tìm chủ ngữ trong câu sau:” Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình” A. Sau độ một giờ rưỡi B. các nồi cơm C. được lần lượt trình trước cửa đình. D được lần lượt trình trước ban giám khảo Câu 8: ( 0,5 điểm) Đặt câu với 1 cặp quan hệ từ chỉ tăng tiến. Câu 9:( 1 điểm) Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. Mùa xuân đã về, . Câu 10:( 1 điểm) Theo em truyền thống cĩ nghĩa là gì? Kể tên một số lễ hội mà em biết. Câu 11: Gạch chân những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh ,trơng rất ốch của tơi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy ,thống nhìn khĩ mà biết được đĩ là một cái áo may tay. Câu 12: Đặt một câu ghép cĩ sử dung cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ hơ ứng và phân tích cấu tạo câu ghép tìm được. Câu 13: Gạch chân những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngơ đánh đập, cướp bĩc,Triệu Thị Trinh vơ cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng khỏi bờ cõi. Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Câu 14: Đặt một câu ghép cĩ sử dung cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tương phản và phân tích cấu tạo câu ghép tìm được.
  17. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 4 Mơn: Tiếng Việt lớp 5 ( phần đọc); Thời gian: 35 phút. Điểm Họ và tên học sinh : Lời phê : Tranh làng Hồ Từ ngày cịn ít tuổi, tơi đã thích những tranh lợn, gà, chuột , ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hĩm hỉnh và tươi vui. Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuơi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy cĩ những khốy âm dương rất cĩ duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than của cĩi chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo gĩp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muơn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thuý cho khuơn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh. Theo NGUYỄN TUÂN. Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, trả lời câu hỏi và bài tập sau: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. Câu 1: Nguyễn Tuân thích tranh làng Hồ từ khi nào ? B. Từ ngày mới lớn B.Từ khi bạc tĩc C. Từ ngày cịn ít tuổi D. Từ ngày học tiểu học Câu 2: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ cĩ gì đặc biệt? E. Màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu đồng quê: rơm bếp, than của cĩi chiếu và than của lá tre. F. Màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo: những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muơn ngàn hạt phấn. G. Màu đen pha bằng sơn và bột than của lá tre. H. Màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu đồng quê: rơm bếp, than của cĩi chiếu và than của lá tre. Màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo: những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muơn ngàn hạt phấn. Câu 3: Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? A. Vì họ đã vẽ những bức tranh hĩm hỉnh, đậm đà và tươi vui. B. Vì họ đã vẽ được những bức tranh sinh động, hĩm hỉnh, đậm đà và tươi vui về đề tài cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. C. Vì họ đã sáng tạo nên những kĩ thuật vẽ tranh và pha màu đặc sắc. D. Vì họ rất yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuơi trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. Câu 4 : Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, trong lịng tác giả cĩ cảm xúc như thế nào? A.Thấy nhớ những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
  18. B. Thấy khâm phục những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. C. Thấy biết ơn những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. D. Thấy buồn khi nhớ về những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Hãy viết câu trả lời của em. Câu 5: Bài văn “ Tranh làng Hồ” ca ngợi điều gì? Câu 6: Theo em, cần phải làm gì thể hiện lịng biết ơn của mình đối với những người nghệ sĩ dân gian đã tạo ra vẻ đẹp của những bức tranh Đơng Hồ? . Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 7: Chủ ngữ trong câu văn sau “Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế”. A.Kĩ thuật B.Kĩ thuật tranh C.Kĩ thuật tranh làng Hồ D. Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt Câu 8: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: .hoa sen đẹp cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. A.Vì .nên B. Mặc dù nhưng C. Nếu thì D. Chẳng những mà Câu 9: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép. Trời càng mưa to Câu 10: Kể tên 2 làng nghề truyền thống ở Bình Định mà em biết? Theo em nhân dân cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống đĩ? Câu 11: Phân tích các vế câu trong câu văn sau: ( Chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ, trạng ngữ) - Cụ giáo Chu dẫn học trị đi về cuối làng, sang tận thơn Đồi, đến một ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. - Mấy học trị cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý, cụ giáo hỏi thăm cơng việc của từng người, bảo ban các học trị nhỏ. - Giĩ biển khơng chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nĩ cịn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe. - Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Câu 12: Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc. Ơng là người đã sáng tác ra truyện kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?
  19. BÀI ƠN TẬP GIỮA KÌ II SỐ 5 Mơn: Tiếng Việt lớp 5 ( phần đọc); Thời gian: 35 phút. Điểm Họ và tên học sinh : Lời phê : Nghĩa thầy trị” (TV5 tập 2, SGK trang 79) Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Các mơn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm gì? a. Để xin theo học b. Để mừng thọ thầy c. Để thăm thầy d. Để được gặp thầy Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu? a. Các mơn sinh tụ tập trước nhà thầy từ sáng sớm. b. Cụ giáo Chu đi trước, học trị theo sau. c. Các anh cĩ tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước. d. Các mơn sinh tụ tập trước nhà thầy từ sáng sớm. Cụ giáo Chu đi trước, học trị theo sau. Các anh cĩ tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước. Câu 3: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy dạy vỡ lịng mình như thế nào? a. Rất kính trọng và biết ơn. b. Khơng tơn trọng. c. Cư xử bình thường như đối với mọi người. d. Khơng quan tâm. Câu 4: Câu thành ngữ nào dưới đây nĩi lên bài học các mơn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? a. Uống nước nhớ nguồn. b. Học đi đơi với hành. c. Tơn sư trọng đạo. d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Câu 5: Dấu phẩy trong câu “Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.” cĩ ý nghĩa như thế nào? a. Ngăn cách thành phần trạng ngữ với các thành phần chính trong câu b. Ngăn cách hai thành phần chính trong câu. c. Kết thúc câu. d. Ngăn cách các vế trong câu ghép Câu 6: Dịng nào dưới đây nêu đúng nghĩa với từ “truyền thống” a. Phong tục và tập quán của tổ tiên ơng bà. b. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau. c. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  20. d. Phong tục tập quán của địa phương bắt buộc mọi người cần làm theo. Câu 7. Từ “đi” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? a. Nồi cơm đã đi hơi. b. Thủy đi tắt qua đường để ra bến tàu điện. c. Gia đình bạn Lan đã đi nơi khác. d. Cái lược đi đâu mất rồi Câu 8: Em hãy tìm một câu thành ngữ hay tục ngữ đề cao vai trị của người thầy: Câu 9: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống : Tấm chăm chỉ, hiền lành Cám thì lười biếng, độc ác. Câu 10: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. Tuy nhà bạn Lan nghèo Câu 11: Em hãy gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu sau. Đặt câu cĩ quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến. Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy cịn rất chăm làm. Câu 12: Gạch chân với cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ sau. Tìm thêm 2 câu thành ngữ, tục ngữ cĩ cặp từ trái nghĩa: Gạn đục khơi trong Câu 13: Gạch chân những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. Trong một sáng đào cơng sự, lưỡi xẻng của anh chiến sỹ xúc lên một mảnh đồ gốm cĩ nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuơi rồng. Anh chiến sỹ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh. Câu 14: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ cĩ giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà khơng lặp từ và viết lại hồn chỉnh đoạn văn sau: Vợ An Tiêm lo sợ vơ cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm: - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thơi. An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Cịn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình cịn sống được.