Bài giảng Môn Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 8: Việt Bắc

pdf 75 trang Kiều Nga 07/07/2023 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 8: Việt Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tuan_8_viet_bac.pdf

Nội dung text: Bài giảng Môn Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 8: Việt Bắc

  1. Việt Bắc - Tố Hữu - www.themegallery.com
  2. Cấu trúc bài học Ph ần II. Tác ph ẩm I. Tìm hi ểu chung II. Đọ c - hi ểu văn bản III. Tổng kết IV. Luy ện tập V. Vận dụng
  3. Chi ến khu Vi ệt B ắc Trải rộng Cao - Bắc - Lạng – Hà – Tuyên - Thái
  4. Cây đa Tân Trào là n ơi ch ứng ki ến nhi ều sự ki ện tr ọng đạ i c ủa đấ t nướ c, đặ c bi ệt vào th ời k ỳ ti ền kh ởi ngh ĩa Tháng Tám n ăm 1945.
  5. Tháng 12-1953, tại Chi ến khu Vi ệt Bắc (Thái Nguyên), TƯ Đả ng và Ch ủ tịch Hồ Chí Minh quy ết đị nh mở mặt tr ận có tính ch ất chi ến lượ c: tiêu di ệt tập đoàn cứ điểm quân vi ễn chinh tinh nhu ệ Pháp ở Điện Biên Ph ủ.
  6. I. TÌM HI ỂU CHUNG NHI ỆM VỤ CỦA NHÓM 1: Tìm hi ểu chung 1. Nêu xu ất xứ và hoàn cảnh ra đờ i của bài th ơ. 2. Nêu bố cục của bài th ơ. 3. Đọ c đoạn trích. 4. Nêu vị trí và xác đị nh bố cục của đoạn trích. 5. Nh ận xét chung về sắc thái tâm tr ạng trong đoạn trích.
  7. I. TÌM HI ỂU CHUNG 1. Hoàn cảnh sáng tác - Sau chi ến th ắng Điện Biên Ph ủ, hòa bình lập lại ở mi ền Bắc nướ c ta. - Tháng 10 - 1954, Trung ương Đả ng quy ết đị nh rời chi ến khu Vi ệt Bắc về lại th ủ đô Hà Nội. - Nhân sự ki ện có tính ch ất lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài th ơ Vi ệt Bắc.
  8. I. TÌM HI ỂU CHUNG 2. Bố cục - Toàn bộ bài th ơ gồm 150 câu th ơ lục bát và đượ c chia làm hai ph ần: • Tình cảm th ủy chung son sắt của nh ững 90câu đầ u ng ườ i cán bộ về xuôi với quê hươ ng cách mạng thông qua nỗi nh ớ da di ết. •Sự gắn bó gi ữa mi ền ng ượ c với mi ền xuôi 60câusau và ướ c mơ về một Vi ệt Bắc sẽ đượ c xây dựng trong tươ ng lai.
  9. I. TÌM HI ỂU CHUNG 2. Bố cục - Bài th ơ đượ c vi ết theo ki ểu đố i đáp nam - nữ, ph ỏng theo lối hát giao duyên của dân ca. Hát giao duyên "Mình về ta ch ẳng cho về - Ta nắm vạt áo, ta đề bài th ơ"
  10. I. TÌM HI ỂU CHUNG 3. Vị trí đoạn trích - Thu ộc 90 câu đầ u của bài th ơ: + 8câu đầ u:Cảnhchiatayvàtâmtr ạngc ủang ườ iđi,kẻở + 82câusau:Nh ữngk ỉni ệmv ềVi ệtBắc
  11. II. ĐỌC- HI ỂU VĂN BẢN 1. Kết cấu và ngh ệ thu ật sử dụng cặp đạ i từ mình – ta: NHI ỆM VỤ CỦA NHÓM 2: Tìm hi ểu kết cấu và ngh ệ thu ật sử dụng cặp đạ i từ xưng hô? 1. Quan sát và nêu nh ận xét về hình th ức trình bày văn bản bài th ơ Vi ệt Bắc trong SGK. Theo cách trình bày nh ư vậy, bài th ơ đượ c tổ ch ức nh ư th ế nào? 2. Nhân vật trong cu ộc đố i tho ại ngh ệ thu ật này đã lựa ch ọn cách xưng hô nh ư th ế nào? Hi ệu qu ả của cách xưng hô ấy đố i với vi ệc bộc lộ cảm xúc trong bài th ơ.
  12. 1. Kết cấu và ngh ệ thu ật sử dụng cặp đạ i từ mình – ta: Kết cấu: đố i đáp gi ữa ng ườ i đi và kẻ ở Đạ i từ xưng hô: mình – ta . Quen thu ộc: gợi nh ắc đế n nh ững khúc Thân thi ết, gắn bó: trong tình yêu đôi hát yêu th ươ ng tình ngh ĩa của ca dao. lứa, tình vợ ch ồng keo sơn, bền ch ặt. Sử dụng bi ến hóa, linh ho ạt, đem lại màu sắc tr ữ tình cho tác ph ẩm Hình th ức đượ c lựa ch ọn để giãi bày tâm tình Đặ c điểm th ơ Tố Hữu.
  13. II. ĐỌC- HI ỂU VĂN BẢN 2. Tám câu th ơ đầ u: Cảnh chia tay và tâm tr ạng của ng ườ i đi, kẻ ở a. Nỗi ni ềm của ng ườ i ở lại: NHI ỆM VỤ CỦA NHÓM 3: Tìm hi ểu nội dung và ngh ệ thu ật của 4 câu th ơ đầ u 1. Đoạn th ơ là lời của ai? Tâm tr ạng? 2. Phân tích nội dung của đoạn th ơ (chú ý về th ời gian, không gian, các cụm từ đặ c sắc: thi ết tha mặn nồng, nhìn cây nh ớ núi nhìn sông nh ớ ngu ồn ) 3. Ngh ệ thu ật.
  14. 2. Tám câu th ơ đầ u: Cảnh chia tay và tâm tr ạng của ng ườ i đi, kẻ ở a. Nỗi ni ềm của ng ườ i ở lại:  Tâm tr ạng: băn kho ăn, lo lắng (Mình về mình có nh ớ ta/ Mình về mình có nh ớ không ).  Gợi nhắc nh ững kỉ ni ệm:
  15. a. Nỗi ni ềm của ng ườ i ở lại: + “Mườ i lăm năm ấy thi ết tha mặn nồng”: Đây là cu ộc chia tay của nh ững ng ườ i đã từng gắn bó su ốt “mườ i lăm năm" (1941 – 1954). Một ch ặng đườ ng dài với bi ết bao kỉ ni ệm ân tình thi ết tha.
  16. a. Nỗi ni ềm của ng ườ i ở lại: + Nh ững hình ảnh “cây – núi, sông – ngu ồn”: tiêu bi ểu cho núi rừng Vi ệt Bắc – cái nôi của cách mạng, nuôi dưỡ ng ng ườ i cán bộ.
  17. a. Nỗi ni ềm của ng ườ i ở lại:  Ngh ệ thu ật: - Câu hỏi tu từ: có nh ớ ta, có nh ớ không? - Từ láy: thi ết tha - Phép ti ểu đố i: Nhìn cây nh ớ núi, nhìn sông nh ớ ngu ồn. Là cảm xúc dâng trào, di ễn tả nỗi ni ềm day dứt khôn nguôi của ng ườ i ở lại.  Tình cảm chân thành, sâu sắc của đồ ng bào Vi ệt Bắc.
  18. II. ĐỌC- HI ỂU VĂN BẢN 2. Tám câu th ơ đầ u: Cảnh chia tay và tâm tr ạng của ng ườ i đi, kẻ ở b. Nỗi ni ềm của ng ườ i về xuôi: NHI ỆM VỤ CỦA NHÓM 4: Tìm hi ểu nội dung và ngh ệ thu ật của 4 câu th ơ ti ếp 1. Đoạn th ơ là lời của ai? Tâm tr ạng? 2. Phân tích nội dung của đoạn th ơ (chú ý ngh ĩa các từ, cụm từ đặ c sắc: tha thi ết, bâng khuâng, bồn ch ồn, phân li, cầm tay, bi ết nói gì ) 3. Ngh ệ thu ật.
  19. b. Nỗi ni ềm của ng ườ i về xuôi:  Tâm tr ạng: bâng khuâng, l ưu luy ến - Im l ặng l ắng nghe. - ‘‘ Tha thi ết’’ : sự hô ứng về ngôn từ tạo nên sự đồ ng vọng trong lòng ng ườ i. -“Bâng khuâng ”, “bồn ch ồn” => cảm xúc lưu luy ến, bịn rịn, vấn vươ ng
  20. b. Nỗi ni ềm của ng ườ i về xuôi:  Tâm tr ạng: bâng khuâng, l ưu luy ến - Hình ảnh hoán dụ ‘‘ áo chàm’’: ch ỉ ng ườ i dân Vi ệt Bắc gi ản dị mà ngh ĩa tình. - “C ầm tay nhau bi ết nói gì hôm nay ”: tình cảm ấm áp, th ắm thi ết; ni ềm xúc độ ng ngh ẹn ngào, không nói nên lời
  21. b. Nỗi ni ềm của ng ườ i về xuôi:  Ngh ệ thu ật: -Sử dụng từ láy: kh ắc sâu tâm tr ạng, tạo nh ịp điệu ng ọt ngào, đằ m th ắm - Phép hoán dụ: bi ểu tượ ng cho con ng ườ i Vi ệt Bắc ch ất phác, thu ần hậu; là điểm sáng của khung cảnh chia tay.
  22. b. Nỗi ni ềm của ng ườ i về xuôi:  Ngh ệ thu ật: -Sử dụng từ Hán Vi ệt: tạo không khí trang tr ọng, đúng tính ch ất của một cu ộc chia tay tập th ể. - Cách ng ắt nh ịp 3/3; 3/3/2 ở hai câu th ơ cu ối, dấu ch ấm lửng góp ph ần di ễn tả tâm tr ạng ng ập ng ừng, bối rối  Ni ềm xúc độ ng ngh ẹn ngào, tình cảm th ủy chung son sắt của ng ườ i v ề xuôi.
  23. Ti ểu k ết -Nội dung: đoạn th ơ là tình cảm, là ti ếng lòng chân thành đằ m th ắm, th ấm đượ m ân tình cách mạng của ng ườ i dân Vi ệt Bắc ở lại và ng ườ i cán bộ kháng chi ến về xuôi trong bu ổi chia tay đầ y lưu luy ến. - Ngh ệ thu ật: đoạn th ơ sử dụng th ể th ơ lục bát, kết cấu đố i đáp, bi ện pháp tu từ hoán dụ, sử dụng từ láy ; gi ọng điệu th ơ ng ọt ngào truy ền cảm, mang đậ m phong vị ca dao dân gian Tiêu bi ểu cho phong cách th ơ T ố Hữu.
  24. 2. Nh ững kỉ ni ệm về Vi ệt Bắc a. Thiên nhiên: - Đoạn th ơ là hồi ức về nh ững kỉ ni ệm đẹ p: điệp từ “nh ớ”, “nh ớ sao”, “nh ớ gì” xuyên su ốt. - Cảnh núi rừng Vi ệt Bắc: Hi ện lên đa dạng, sinh độ ng trong nhi ều kho ảng không gian và th ời gian khác nhau; có nh ững nét riêng bi ệt, độ c đáo, khác hẳn nh ững mi ền quê khác: “Nh ớ gì vơi đầ y”.
  25. 2. Nh ững kỉ ni ệm về Vi ệt Bắc a. Thiên nhiên: -Nỗi nh ớ Vi ệc Bắc đượ c so sánh “nh ư nh ớ ng ườ i yêu” Nỗi nh ớ cháy bỏng, da di ết, mãnh li ệt. - Điệp từ “nh ớ” đặ t ở đầ u câu nh ư li ệt kê ra từng nỗi nh ớ cụ th ể:
  26. + Nhớ ánh n ắng ban chi ều
  27. + Ánh tr ăng bu ổi tối, không gian gợi cảm nên th ơ
  28. + Những bản làng ẩn hi ệntrong sươ ng sớm
  29. + Những ánh l ửa h ồng trong đêm khuya
  30. + Những tên núi, tên r ừng, tên sông su ối, n ươ ng r ẫy quen thu ộc thân yêu Cảnh đẹ p, có ph ần hoang sơ nh ưng không hiu qu ạnh mà th ơ mộng, ấm áp.
  31. b. Con ng ườ i: - Trong nỗi nh ớ của nhà th ơ, đồ ng bào Vi ệt Bắc hi ện lên với nh ững ph ẩm ch ất cao đẹ p:
  32. -Họ gắn bó với cách mạng cùng “mối thù nặng vai”, cùng chia sẻ đắ ng cay ng ọt bùi với cách mạng: “Ta đi ta nh ớ đắ p cùng” - Tuy họ nghèo về vật ch ất nh ưng “đậ m đà lòng son", giàu về tình ngh ĩa: “Nh ớ ng ườ i mẹ bắp ngô”
  33. -Họ lạc quan yêu đờ i, gắn bó cùng kháng chi ến dù còn nhi ều gian kh ổ, thi ếu th ốn: “Nh ớ sao núi đèo” - Cu ộc sống của đồ ng bào Vi ệt Bắc: êm ả, bình dị, ti ếng chày hòa trong ti ếng su ối xa: “Nh ớ sao ti ếng mõ su ối xa”  Con ng ườ i Vi ệt Bắc nghèo kh ổ nh ưng cần cù và sâu nặng ân tình.
  34. c. Bức tranh tứ bình: Cảnh thiên nhiên và con ng ườ i hòa quy ện th ắm thi ết - Đẹ p nh ất trong nỗi nh ớ về Vi ệt Bắc là sự hoà quy ện th ắm thi ết gi ữa cảnh và ng ườ i: “Ta về thu ỷ chung” - Hai câu đầ u đoạn th ơ, tác gi ả gi ới thi ệu chung về cảm xúc: + Câu hỏi tu từ "Ta về mình có nh ớ ta?" là cái cớ để ng ườ i ra đi bày tỏ tấm lòng mình: "Ta về cùng ng ườ i” + Hình ảnh "hoa cùng ng ườ i" Gợi lên sự gắn bó gi ữa thiên nhiên và con ng ườ i.
  35. c. Bức tranh tứ bình: Cảnh thiên nhiên và con ng ườ i hòa quy ện th ắm thi ết - Tám câu sau: bức tranh cụ th ể của quê hươ ng Vi ệt Bắc trong nỗi nh ớ của ng ườ i ra đi: + Cảnh và ng ườ i: có sự hòa quy ện bởi cách sắp xếp độ c đáo theo lối xen kẽ: câu lục tả cảnh, câu bát tả ng ườ i + Thiên nhiên Vi ệt Bắc: đượ c miêu tả di ễn bi ến theo bốn mùa, mỗi mùa có nét đặ c tr ưng riêng, tạo nên một bức tranh tứ bình rất đẹ p:
  36.  Vào mùa đông: “R ừng xanh th ắt l ưng” - Trên cái nền xanh bạt ngàn của núi rừng Vi ệt Bắc, xu ất hi ện nh ững hoa chu ối "đỏ tươ i" nh ư nh ững ng ọn lửa th ắp sáng rừng xanh. Sự đố i ch ọi hai màu xanh – đỏ làm tr ẻ lại màu xanh tr ầm tịch của rừng già và xua tan đi cái lạnh lẽo của mùa đông vùng cao.
  37.  Vào mùa đông: - Hình ảnh "dao gài th ắt lưng" ph ản quang "ánh nắng" Rất gợi cảm, tạo thành điểm sáng khi ến con ng ườ i tr ở nên nổi bật, tr ở thành trung tâm của bức tranh.
  38.  Mùa xuân: “Ngày xuân s ợi giang” - Nh ớ Vi ệt Bắc ngày xuân là nh ớ đế n hoa mơ "n ở tr ắng rừng" . - Ch ữ "tr ắng" : gợi lên một sắc tr ắng tinh khi ết, mênh mang, một th ế gi ới hoa mơ bao ph ủ sức xuân ng ập tràn đấ t tr ời núi rừng Vi ệt Bắc. Mùa xuân trong sáng, tinh khôi và đầ y sức sống.
  39.  Mùa xuân: - Nh ớ ng ườ i th ợ đan nón "chu ốt từng sợi giang” Độ ng từ "chu ốt": vừa gợi lên sự khéo léo, kiên nh ẫn, tỉ mỉ của con ng ườ i Vi ệt Bắc.
  40.  Mùa hạ: “Ve kêu một mình” - Nh ớ Vi ệt Bắc mùa hạ: là nh ớ ti ếng ve râm ran làm nên khúc nh ạc rừng sôi độ ng, nh ớ màu vàng của “rừng phách đổ vàng ” Với từ "đổ ", bi ểu th ị sự chuy ển màu đồ ng lo ạt ng ườ i đọ c có cảm giác dườ ng nh ư ti ếng ve đã thúc gi ục ngày hè trôi nhanh, làm cho rừng phách thêm vàng.
  41.  Mùa hạ: - Hình ảnh cô thi ếu nữ đi "hái măng một mình" gi ữa rừng vầu, rừng nứa, rừng trúc: không hề lẻ loi, cô đơ n mà ch ịu khó tận tụy với công vi ệc.
  42.  Mùa Thu: - Mùa thu Vi ệt Bắc không kém ph ần nên th ơ: “Rừng thu th ủy chung” - Nh ớ vầng tr ăng Vi ệt Bắc gi ữa rừng thu. Tr ăng "r ọi" qua tán lá rừng xanh, tr ăng thanh mát rượ i gợi lên cảnh sống yên ả,"hoà bình ”, nên th ơ. - Nh ớ con ng ườ i Vi ệt Bắc luôn lạc quan, họ ca hát về mối ân tình thu ỷ chung với cách mạng.
  43. => Với kết cấu đan xen, đoạn th ơ làm nổi bật vẻ đẹ p hài hòa gi ữa thiên nhiên và con ng ườ i: + Thiên nhiên Vi ệt Bắc: tươ i đẹ p, con ng ườ i Vi ệt Bắc: bình dị, ch ịu th ươ ng ch ịu khó, đầ y ngh ĩa tình. + Bằng nh ững vi ệc làm tưở ng ch ừng nh ỏ bé của mình, nh ững con ng ườ i Vi ệt Bắc đã góp ph ần tạo nên sức mạnh vĩ đạ i của cu ộc kháng chi ến.
  44. d. Kỉ ni ệm về kháng chi ến:  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u:
  45.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Vi ệt Bắc từng kh ắc ghi nh ững kỉ ni ệm về nh ững cu ộc hành quân ra tr ận th ật hùng vĩ của bộ độ i và nhân dân: “Nh ững đườ ng Vi ệt Bắc của ta Đèn pha bật sáng nh ư ngày mai lên”.
  46.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Vi ệt Bắc từng kh ắc ghi nh ững kỉ ni ệm về nh ững cu ộc hành quân ra tr ận th ật hùng vĩ của bộ độ i và nhân dân: - Từ láy tượ ng thanh "r ầm rập": di ễn tả ti ếng bướ c chân mạnh mẽ của cu ộc hành quân, làm rung chuy ển mặt đấ t.
  47.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Hình ảnh so sánh, cườ ng điệu: "Đêm đêm r ầm r ập nh ư là đấ t rung" Nêu bật sức mạnh đạ i đoàn kết của quân dân ta, chung sức chung lòng đư a cu ộc kháng chi ến đế n th ắng lợi
  48.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Hình ảnh bộ độ i ta hành quân ra tr ận: "Quân đi mũ nan" -Từ láy "điệp điệp trùng trùng": kh ắc họa đoàn quân đông đả o bướ c đi mạnh mẽ nh ư nh ững đợ t sóng dâng trào, tưở ng ch ừng nh ư kéo dài đế n vô tận.
  49.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Hình ảnh vừa hi ện th ực vừa ẩn dụ: "ánh sao đầ u súng” Ánh sao trong đêm tối sáng ng ời đầ u mũi súng, ánh sao của lí tưở ng dẫn đườ ng cho ng ườ i chi ến sĩ đánh đuổi kẻ thù xâm lượ c. Thể hi ện ni ềm tin lạc quan chi ến th ắng trong tâm hồn ng ườ i lính ra tr ận.
  50.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Cùng hành quân với bộ độ i là nh ững đoàn dân công ph ục vụ chi ến đấ u: “Dân công lửa bay”
  51.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Nh ững bó đuốc đỏ rực soi đườ ng: làm sáng bừng hình ảnh nh ững đoàn dân công ti ếp lươ ng tải đạ n. Họ đế n từ nhi ều mi ền quê với đủ mọi ph ươ ng ti ện chuyên ch ở, quy ết tâm, kiên cườ ng vượ t núi đèo để đả m bảo sức mạnh cho bộ độ i chi ến đấ u và chi ến th ắng. - Hình ảnh cườ ng điệu "b ướ c chân nát đá" : kh ẳng đị nh ý chí phi th ườ ng, sức mạnh to lớn của nhân dân trong kháng chi ến. Đây là cu ộc chi ến đấ u của cả dân tộc vì chính ngh ĩa, vì th ế ta nh ất đị nh th ắng lợi.
  52.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Ni ềm lạc quan tin tưở ng vững ch ắc: "Nghìn đêm ngày mai lên” + Tươ ng quan đố i lập gi ữa bóng tối và ánh sáng: Bóng đêm đen tối th ăm th ẳm (g ợi ki ếp sống nô lệ của dân tộc dướ i ách đô hộ của kẻ thù) >< ánh sáng của ni ềm tin vào ngày mai chi ến th ắng huy hoàng, tốt đẹ p. + Ánh sáng lấn át bóng tối: chi ến th ắng của dân tộc là tất yếu tr ướ c mọi kẻ thù hắc ám, ngày mai tươ i sáng, hạnh phúc nh ất đị nh sẽ đế n với dân tộc ta.  Đoạn th ơ vừa đậ m ch ất sử thi vừa giàu tính lãng mạn kh ắc họa sâu sắc cu ộc kháng chi ến toàn dân, toàn di ện, tr ườ ng kì, đầ y gian kh ổ hi sinh nh ưng nh ất đị nh th ắng lợi của dân tộc.
  53.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: - Dân tộc ấy vượ t qua bao thi ếu th ốn, gian kh ổ, hi sinh để lập nên nh ững kì tích, nh ững chi ến công: “Tin vui núi Hồng” Nhịp điệu th ơ dồn dập, náo nức, ph ấn kh ởi + li ệt kê nh ững đị a danh tr ải dọc “tr ăm mi ền” đấ t nướ c gắn với tin vui chi ến th ắng: Cho th ấy tốc độ th ần kì của chi ến th ắng, ni ềm vui nh ư lan tỏa đi và từ kh ắp nơi bay về Vi ệt Bắc.
  54.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: -Tố Hữu còn đi sâu lí gi ải nh ững cội ngu ồn sức mạnh dẫn tới chi ến th ắng: + Sức mạnh của lòng căm thù: “Mi ếng c ơm ch ấm mu ối, mối thù n ặng vai” + Sức mạnh của tình ngh ĩa thu ỷ chung: “Mình đây ta đó đắ ng cay ng ọt bùi” + Sức mạnh của kh ối đạ i đoàn kết toàn dân: “Nh ớ khi gi ặc một lòng”
  55.  Khung cảnh hùng tráng c ủa Vi ệt Bắc trong chi ến đấ u: -Tố Hữu còn đi sâu lí gi ải nh ững cội ngu ồn sức mạnh dẫn tới chi ến th ắng: toàn dân: + Đánh gi ặc ngay tại ch ỗ (“Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây”) + Dựa vào rừng núi để đánh gi ặc (“Núi gi ăng vây quân thù”) + Quân dân đoàn kết (“ Đấ t tr ời ta cả chi ến khu một lòng” ) Tất cả tạo thành hình ảnh đấ t nướ c đứ ng lên.
  56.  Vai trò c ủa Vi ệt Bắc trong cách mạng và kháng chi ến: “ - Mình v ề, có nh ớ núi non, Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa”.
  57.  Vai trò c ủa Vi ệt Bắc trong cách mạng và kháng chi ến: - Gi ọng th ơ trang tr ọng mà thi ết tha: nh ấn mạnh, kh ẳng đị nh Vi ệt Bắc là quê hươ ng của cách mạng, là căn cứ đị a vững ch ắc, nơi khai sinh nh ững đị a danh mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc.
  58.  Vai trò c ủa Vi ệt Bắc trong cách mạng và kháng chi ến: - Vi ệt Bắc còn là trái tim, đầ u não của cu ộc kháng chi ến, là nơi các ch ủ tr ươ ng của Đả ng và Chính ph ủ to ả đi kh ắp nướ c, ch ỉ đạ o sự nghi ệp cách mạng: “Điều quân các khu ”
  59.  Vai trò c ủa Vi ệt Bắc trong cách mạng và kháng chi ến: - Vi ệt Bắc là ni ềm tin, là hi vọng, ni ềm mong đợ i của cả dân tộc, của nh ững con ng ườ i Vi ệt Nam yêu nướ c vì Vi ệt Bắc có Bác Hồ, có Chính ph ủ sống và làm vi ệc: “Ở đâu u ám quân thù, Trông v ề Vi ệt B ắc mà nuôi chí b ền” Nh ững vần th ơ mộc mạc, gi ản dị mà th ắm thi ết ngh ĩa tình: kh ẳng đị nh ni ềm tin yêu của cả nướ c đố i với Vi ệt Bắc là vô bờ.
  60. 3. Ngh ệ thu ật đậ m đà tính dân tộc: a. Về th ể lo ại: - Sử dụng th ể th ơ: lục bát, một th ể th ơ truy ền th ống mang vẻ đẹ p cổ điển. - Cấu tứ bài th ơ: là cấu tứ ca dao với lối đố i đáp của hai nhân vật tr ữ tình: "mình" - "ta“. - Sử dụng hình th ức ti ểu đố i của ca dao: vừa nh ấn mạnh ý vừa tạo ra nh ịp th ơ cân xứng, uy ển chuy ển, làm cho lời th ơ dễ nh ớ, dễ thu ộc, th ấm sâu vào tâm tư: + “Nhìn cây nh ớ núi/nhìn sông nh ớ ngu ồn” + “Bâng khuâng trong dạ / bồn ch ồn bướ c đi” + “Trám bùi để rụng,/ măng mai để già” + “Nông thôn phát độ ng,/ giao thông mở đườ ng.”
  61. b. Về ngôn ng ữ: - Sử dụng lời ăn ti ếng nói của nhân dân: rất gi ản dị, mộc mạc nh ưng cũng rất sinh độ ng. để tái hi ện một th ời cách mạng và kháng chi ến đầ y gian kh ổ mà dạt dào ngh ĩa tình. + Đó là th ứ ngôn ng ữ rất giàu hình ảnh cụ th ể: “Nghìn đêm th ăm th ẳm s ươ ng dày” “Nắng tr ưa rực r ỡ sao vàng” + Cũng là th ứ ngôn ng ữ giàu nh ạc điệu: “Chày đêm nện c ối đề u đề u su ối xa” “Đêm đêm r ầm r ập nh ư là đấ t rung”
  62. b. Về ngôn ng ữ: -Sử dụng nhu ần nhuy ễn phép trùng điệp của ngôn ng ữ dân gian: + “Mình về, mình có nh ớ ta” “Mình về, có nh ớ chi ến khu” + “Nh ớ sao lớp học i tờ” “Nh ớ sao ngày tháng cơ quan” “Nh ớ sao ti ếng mõ rừng chi ều” Tạo gi ọng điệu tr ữ tình tha thi ết, ng ọt ngào, nh ư đư a ta vào th ế gi ới của kỷ ni ệm và tình ngh ĩa thu ỷ chung.
  63. III. Tổng kết 1. Nội dung -Bản anh hùng ca về cu ộc kháng chi ến ch ống Pháp . -Bản tình ca về tình ngh ĩa cách mạng và kháng chi ến.
  64. III. Tổng kết 2. Ngh ệ thu ật: - Bài th ơ đậ m tính dân tộc, tiêu bi ểu cho phong cách th ơ tố Hữu: . Th ể th ơ lục bát, lối đố i – đáp của ca dao, đạ i từ xưng hô “mình”, “ta”; ngôn từ dân gian, giàu sức bi ểu cảm. . Gi ọng điệu tâm tình, ng ọt ngào tha thi ết. . Sử dụng nhi ều bi ện pháp tu từ: trùng điệp (mình về, ta về ), so sánh, cườ ng điệu . . .
  65. IV. Luy ện tập 1. Bài th ơ Vi ệt Bắc ra đờ i n ăm nào? A.1945 B.1946 C.1950 DD.1954
  66. IV. Luy ện tập 2. S ự ki ện l ịch s ử nào không tác độ ng đế n hoàn c ảnh ra đờ i c ủa bài th ơ? A. Chi ến d ịch Điện Biên Ph ủ th ắng l ợi. B. Hi ệp đị nh Gi ơ – ne – vơ v ề Đông D ươ ng đượ c kí k ết. C. Tháng 10-1954 các c ơ quan Trung ươ ng c ủa Đả ng và Chính ph ủ r ời chi ến khu Vi ệc Bắc tr ở v ề Hà N ội. DD. Mi ền B ắc b ắt tay vào xây d ựng CNXH.
  67. IV. Luy ện tập 3. Bài th ơ là l ời c ủa ai? A.Của một chàng trai nói v ới một cô gái. B.CB ủa hai ng ườ i: ng ườ i ở l ại và ng ườ i ra đi. C.Của cán b ộ kháng chi ến v ề xuôi nói v ới nhân dân Vi ệt Bắc. D.Của nhân dân Vi ệt Bắc nói v ới cán b ộ kháng chi ến v ề xuôi.
  68. IV. Luy ện tập 4. Trong gi ờ phút chia tay, kẻ ở ng ườ i đi băn kho ăn nh ất và nh ắn nh ủ với nhau về điều gì? A.Ngày tr ở lại B.Ni ềm tin vào tươ ng lai CC.Ân tình th ủy chung D.Ngày tr ở lại
  69. IV. Luy ện tập 5. Trong bài th ơ, T ố Hữu đã tái hi ện b ức tranh l ịch s ử t ải dài bao nhiêu n ăm? A.9 n ăm B.10 n ăm CC.15 n ăm D.20 n ăm
  70. V. Vận dụng Đề bài: “Ngh ệ thu ật bi ểu hi ện trong th ơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậ m đà”. Ch ứng minh nh ận đị nh đó qua bài th ơ “Vi ệt Bắc”?