Bài giảng môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Hóa học - Bài 5: Phân tử-đơn chất-hợp chất

pptx 37 trang Thu Mai 03/03/2023 2011
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Hóa học - Bài 5: Phân tử-đơn chất-hợp chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_ket_noi_tri_thuc_hoa_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Hóa học - Bài 5: Phân tử-đơn chất-hợp chất

  1. KHỞI ĐỘNG: Trò chơi giải ô chữ ST
  2. 1 N G U Y Ê N T Ử 2 H Ỗ N H Ợ P 3 H Ạ T N H Â N 4 E L E C T R O N 5 P R O T O N 6 N G U Y Ê N T Ố Ử H Â N P T P H Â N T Ử
  3. HÀNG 1: GỒM 8 CHỮ CÁI Hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện
  4. HÀNG 2: GỒM 6 CHỮ CÁI Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau
  5. HÀNG 3 : GỒM 7 CHỮ CÁI Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này
  6. HÀNG 4: GỒM 8 CHỮ CÁI Là một trong 3 hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang điện tích âm
  7. HÀNG 5: GỒM 6 CHỮ CÁI Là một trong 3 hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang điện tích dương
  8. HÀNG 6: GỒM 8 CHỮ CÁI Đó là từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại ( có cùng số proton)
  9. BÀI 5: PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT
  10. Nêu được khái niệm, phân loại 01 được đơn chất, hợp chất. 02 Phân biệt được đơn chất và hợp Mục tiêu bài học chất. 03 Tính được phân tử khối của các phân tử.
  11. I. ĐƠN CHẤT 1. Đơn chất là gì?
  12. Quan sát ảnh và xác định các nguyên tố Các- Đều chất được nào cótạo đặc từ điểm1 nguyên gì giống tố hoá nhau học? tạo nên vật thể ? Cu C Ag H NaCl
  13. Quan sát ảnh, xác định các vật thể trên thuộc thể gì? Cu C Ag H NaCl
  14. Thể rắn
  15. Trong đơn chất kim loại, các nguyên tử sắp xếp như thế nào? Cu Trong đơn chất kim loại, các nguyên tử đơn lẻ sắp xếp khít nhau. Khi nói kim loại đồng. Chúng ta có thể viết tắt là kim loại Cu 15
  16. Trong đơn chất phi kim, các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? H H O O Khí hiđro H2 Khí oxi O2 Trong đơn chất phi kim ở thể khí, các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2.
  17. Thể khí Thể rắn
  18. BÀI 5: PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT I. Đơn chất - Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. - Đơn chất kim loại: Sắt, bạc, đồng, - Đơn chất phi kim: Cacbon, Oxi, - Đơn chất khí hiếm: Heli, Neon,
  19. HãyCác quan chất sá trênt hình là sauđơn và chất cho hay biế hợpt thành chất? phần Giải cấu thích? tạo nên các chất trên? H Cl Na O H Na Cl H O H Na Cl NƯỚC (LỎNG) MUỐI ĂN (RẮN)
  20. BÀI 5: PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT II. Hợp chất - Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
  21. Trong số các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, hợp chất: a) Khí amoniac tạo nên từ N và H. b) Photpho đỏ tạo nên từ P. NHÓM 1 c) Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl. d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O. e) Glucozơ tạo nên từ C, H và O. NHÓM 2 f) Kim loại magie tạo nên từ Mg.
  22. Chu sa (HgS) được dùng là chất hạ độc trong thời xưa ở Trung Quốc. Theo em HgS là đơn chất hay hợp chất ?
  23. III. Phân tử Khí Hiđro Khí Hiđro có hạt hợp thành gồm 2H liên kết với nhau
  24. III. Phân tử O O Khí Oxi Khí Oxi có hạt hợp thành gồm 2 O liên kết với nhau
  25. H O Nước Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với 1 O.
  26. Na Cl Na Cl Muối ăn( Natri clorua) Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1 Na liên kết với 1 Cl
  27. Phân tử hidro Đại diện cho ? đơn chất Khí Hiđro hidro Đại diện cho H hợp chất nước OO Phân? tử nước Nước H Đại diện cho đơn chất oxi Oxi Phân? tử oxi
  28. Phân tử là gì ?
  29. III. Phân tử 1. Định nghĩa Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thểhiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
  30. 64amu Cu NGUYÊN TỬ ĐỒNG 64amu ? Cu PHÂN TỬ ĐỒNG
  31. 2. Khối lượng phân tử NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ KHỐI Cu 64 amu O 16 amu C 12 amu
  32. 16amu O NGUYÊN TỬ OXI 32amu? O O PHÂN TỬ OXI
  33. 16amu O NGUYÊN TỬ OXYGEN 12amu C NGUYÊN TỬ CARBON 44amu? O C O PHÂN TỬ CARBON ĐIOXIDE EM HÃY NÊU CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ?
  34. 2. Khối lượng phân tử Khối lượng phân tử của một chất bằng tổng khối lượng của các nguyên tử trong phân tử chất đó. NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬ KHỐI Cu 64 amu O 16 amu C 12 amu
  35. HOẠT ĐỘNG NHÓM Câu hỏi: Tính phân tử khối của: a/ Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H b/ Axit nitric, biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O c/ Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O CÁCH PHÂN CHIA NHIỆM VỤ NHÓM NHIỆM VỤ NHÓM 1. Tìm nguyên tử khối của C Nhóm 1. Câu a 2. Tìm nguyên tử khối của H 3. Bấm máy tính Nhóm 2. Câu b 4. Ghi kết quả và đơn vị Nhóm 3. Câu c 5. Báo cáo
  36. Câu hỏi: Tính phân tử khối của: a/ Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H b/ Axit nitric, biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O c/ Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O (Cho C=12, O=16, H=1, N=14, K=39, Mn=55) GIẢI a/ PTK của metan = 12 + 4.1 = 16 (amu) b/ PTK của axit nitric = 1+ 14+16.3 = 63 (amu) c/ PTK của thuốc tím = 39+55+ 16.4 = 158 (amu)