Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều) - Hóa học - Bài 6: Hoá trị, công thức hoá học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều) - Hóa học - Bài 6: Hoá trị, công thức hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_canh_dieu_bai_6_hoa_tri_cong_thuc_hoa_h.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Cánh diều) - Hóa học - Bài 6: Hoá trị, công thức hoá học
- MỞ ĐẦU Cho các miếng H bìa ghi kí hiệu hoá học của các Cl H nguyên tố C, O, H Cl, H như hình H dưới đây. Hãy C ghép các miếng O H slidesmania.com bìa H với các H miếng bìa khác H sao cho phù hợp.
- H Cl H H C H H O H H slidesmania.com
- H Cl H Hãy cho biết mỗi H nguyên tử C, H, C O ghép được tối H H O đa bao nhiêu H H nguyên tử H. slidesmania.com
- Bài 6 HOÁ TRỊ, CÔNG THỨC HOÁ HỌC slidesmania.comslidesmania.com
- NỘI DUNG I II Công thức Hoá trị hoá học slidesmania.com
- HOÁ TRỊHOÁ slidesmania.com
- 1. Khái niệm về hoá trị H có hoá trị I và slidesmania.com H và Cl có hoá trị I O có hoá trị II
- Hãy so sánh hoá trị của nguyên tố và số electron mà nguyên tử của nguyên tố góp chung để tạo ra liên kết slidesmania.com HHoá và Cl trị có của hoá một trị nguyên I tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng số electron mà nguyênH có hoátử nguyên trị I và tố đó góp chung với nguyên tửO khác có hoá trị II
- Bài 6 HOÁ TRỊ, CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. Hoá trị 1. Khái niệm về hoá trị - Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác - Trong hợp chất, H luôn có hoá trị I, O luôn có hoá trị II slidesmania.com
- THẢO LUẬN THEO NHÓM LÀM BÀI TẬP Bài 1. Quan sát hình 6.3 và Bài 2. Vẽ sơ đồ hình xác định hóa trị của C và O thành liên kết giữa trong khí carbon dioxide nguyên tử N và ba nguyên tử H. Hãy cho biết liên kết đó thuộc loại liên kết nào. Hóa slidesmania.com trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất được tạo thành là bao nhiêu?
- Bài 1. Quan sát hình 6.3 và xác định hóa trị của C và O Mỗi nguyên tử O trong khí carbon dioxide góp chung 2 electron, nguyên tử C góp chung 4 electron để hình thành liên kết. Như vậy C có hóa trị slidesmania.com IV, O có hóa trị II.
- Bài 2. Vẽ sơ đồ hình thành liên kết giữa nguyên tử N và ba nguyên tử H. Hãy cho biết liên kết đó thuộc loại liên kết nào. Hóa trị của mỗi nguyên tố Liên kết giữa N và H được tạo thành trong hợp chất được bởi đôi electron dùng chung giữa hai tạo thành là bao nhiêu? nguyên tử ⇒ là liên kết cộng hóa trị. slidesmania.com + Nguyên tử N góp 3 electron ⇒ N có hóa trị III. + Nguyên tử H góp chung 1 electron ⇒ H có hóa trị I.
- Hoá trị của một số nguyên tố Tên Kí hiệu Tên nguyên Kí hiệu Hoá trị Hoá trị nguyên tố hoá học tố hoá học Hydrogen H I Magnesium Mg II Lithium Li I Aluminium Al III Beryllium Be II Silicon Si IV Boron B III Phosphorus P III, V Carbon C II, IV Sulfur S II, IV, VI Nitrogen N II, III, IV, Chlorine Cl I, slidesmania.com Oxygen O II Potassium K I Fluorine F I Calcium Ca II Sodium Na I
- Hoá trị của một số nhóm nguyên tử Tên nhóm Hoá trị Hydroxide (OH); I Nitrate (NO3) Sulfate (SO ), 4 II Carbonate (CO3) slidesmania.com Phosphate (PO4) III
- 2. Quy tắc hoá trị Trong phân tử nước, hoá trị và số nguyên tử tham gia liên kết của H và O như sau: Nguyên tố H O Hoá trị I II Số nguyên tử 2 1 slidesmania.com Tích hoá trị và số nguyên tử I x 2 II x 1
- 2. Quy tắc hoá trị Trong phân tử khí carbonic, hoá trị và số nguyên tử tham gia liên kết của C và O như sau: Nguyên tố C O Hoá trị IV II Số nguyên tử 1 2 slidesmania.com Tích hoá trị và số nguyên tử IV x 1 II x 2
- Cát được sử dụng nhiều trong xây dựng và là nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh. Silicon oxide là thành phần chính của cát. Phân tử silicon oxide gồm 1 nguyên tử Si liên kết với 2 nguyên tử O. Dựa vào hóa trị của các nguyên tố trong bảng 6.1, hãy tính tích hóa trị và số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử silicon oxide. Nhận xét về tích đó. slidesmania.com
- Cát được sử dụng nhiều trong xây dựng và là nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh. Silicon oxide là thành phần chính của cát. Phân tử silicon oxide gồm 1 nguyên tử Si liên kết với 2 nguyên tử O. Dựa vào hóa trị của các nguyên tố trong bảng 6.1, hãy tính tích hóa trị và số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử silicon oxide. Nhận xét về tích đó. Nguyên tố Si O slidesmania.com Hoá trị IV II Số nguyên tử 1 2 Tích hoá trị và số nguyên tử IV x 1 II x 2
- Nguyên tố H O Nhận xét Hoá trị I II Số nguyên tử 2 1 về tích Tích hoá trị và số nguyên tử I x 2 II x 1 hóa trị và Nguyên tố C O số nguyên Hoá trị IV II tử của Số nguyên tử 1 2 mỗi Tích hoá trị và số nguyên tử IV x 1 II x 2 nguyên tố Nguyên tố Si O slidesmania.com trong các Hoá trị IV II Số nguyên tử 1 2 phân tử ở Tích hoá trị và số nguyên tử IV x 1 II x 2 bảng bên
- Bài 6 HOÁ TRỊ, CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. Hoá trị 2. Quy tắc hoá trị - Khi các nguyên tử của hai nguyên tố A, B liên kết với nhau, tích giữa hoá trị và số nguyên tử của A bằng tích giữa hoá trị và số nguyên tử của B. a b x, y là số nguyên tử của A và B slidesmania.com Ax By a, b là hoá trị của A và B Theo quy tắc hoá trị ta có x.a = y.b
- THẢO LUẬN THEO NHÓM LÀM BÀI TẬP Bài 3. Dựa vào hóa trị Bài 4. Nguyên tố A có của các nguyên tố trong hóa trị III, nguyên tố B bảng 6.1 và quy tắc hóa có hóa trị II. Hãy tính tỉ trị, hãy cho biết mỗi lệ nguyên tử của A và B nguyên tử Mg có thể trong hợp chất tạo thành kết hợp được với bao slidesmania.com từ hai nguyên tố đó. nhiêu nguyên tử Cl.
- Bài 3. Dựa vào hóa trị của các nguyên tố trong bảng 6.1 và quy tắc hóa trị, hãy cho biết mỗi nguyên tử Mg có thể kết hợp được với bao nhiêu nguyên tử Cl. Nguyên tố Mg Cl Hoá trị II I Số nguyên tử 1 y Tích hoá trị và số nguyên tử II.1 = I.y .1 slidesmania.com Ta có II.1 = I.y → y = = 2 Vậy mỗi nguyên tử Mg có thể kết hợp với 2 nguyên tử Cl
- Bài 4. Nguyên tố A có hóa trị III, nguyên tố B có hóa trị II. Hãy tính tỉ lệ nguyên tử của A và B trong hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố đó. Nguyên tố A B Hoá trị III II Số nguyên tử x y Tích hoá trị và số nguyên tử III.x = II x y slidesmania.com 2 Ta có: III × x = II × y ⟺ = = 3 Vậy tỉ lệ nguyên tử của A và B trong hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố đó là 2 : 3
- CÔNG THỨC HOÁ HỌC slidesmania.com
- 1. Công thức hoá học Dùng để biểu diễn chất Phần chữ slidesmania.com Phần số
- 1. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các Phần chữ nguyên tố tạo thành chất. gồm các số được ghi dưới chân kí hiệu hoá học, ứng với số slidesmania.com Phần số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử.Các số này được gọi là chỉ số.
- 1. Công thức hoá học Công thức hoá học của đơn chất chỉ có một kí hiệu hoá học slidesmania.com Với phi kim, phân tử thường có hai nguyên tử (N2, H2, O2, Cl2, ).
- 1. Công thức hoá học Công thức hoá học của đơn chất slidesmania.com c
- 1. Công thức hoá học Công thức hoá học của hợp chất có từ hai kí hiệu hoá học trở lên. slidesmania.com
- Bài 6 HOÁ TRỊ, CÔNG THỨC HOÁ HỌC II. Công thức hoá học 1. Công thức hoá học - Công thức hoá học dung để biểu diễn chất, gồm 2 phần: chữ và số - Công thức hoá học của các đơn chất chỉ có một kí hiệu hoá học. + Với phi kim, phân tử thường có hai nguyên tử (N2, slidesmania.com H2, O2, Cl2, ). +Với kim loại và một số phi kim, kí hiệu hoá học của nguyên tố được coi là công thức hoá học của đơn chất (kim loại: Fe, Cu, Al, Na, và một số phi kim: C, S, P, ).
- Bài 6 HOÁ TRỊ, CÔNG THỨC HOÁ HỌC II. Công thức hoá học 1. Công thức hoá học - Công thức hoá học của các hợp chất có từ hai kí hiệu hoá học trở lên: NaCl, Na2O, CaCO3, H2SO4 . slidesmania.com
- Thảo luận theo nhóm làm bài tập 5 và 6 ở trang 42 slidesmania.com
- THẢO LUẬN THEO NHÓM LÀM BÀI TẬP Bài 5. Viết công thức hóa học của các chất: a. Sodium sulfide, biết trong phân tử có hai nguyên tử Na và một nguyên tử S. b. Phosphoric acid, biết trong phân tử có ba nguyên tử H, một nguyên tử P và bốn nguyên tử O. slidesmania.com a) Sodium sulfide: Na2S b) Phosphoric acid: H3PO4
- THẢO LUẬN THEO NHÓM LÀM BÀI TẬP Bài 6. Viết công thức hóa học cho các chất được biểu diễn bằng những mô hình sau. Biết mỗi quả cầu biểu diễn cho một nguyên tử Mô hình slidesmania.com Công thức HCl H S Cl hoá học 2 2
- 2. Ý nghĩa của công thức hoá học Nguyên tố tạo ra chất CaCO3 do 3 nguyên tố Ca, C, O tạo ra Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất Trong 1 phân tử CaCO3 có 1 nguyên slidesmania.com tử C, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O Khối lượng phân tử của chất M = 40 + 12 + 16.3 = 100amu CaCO3
- 2. Ý nghĩa của công thức hoá học Đường glucose là nguồn cung a. Glucose do 3 nguyên tố cấp năng lượng quan trọng cho C, H, O tạo ra hoạt động sống của con người. b) Trong một phân tử Đường glucose có công thức hóa glucose: học là C H O . Hãy cho biết: 6 12 6 m = 6 × 12 = 72 amu a) Glucose được tạo thành từ C m = 12 × 1 = 12 amu những nguyên tố nào? H m = 6 × 16 = 96 amu b) Khối lượng mỗi nguyên tố O slidesmania.com trong một phân tử glucose bằng c) Khối lượng phân tử của bao nhiêu? glucose là: c) Khối lượng phân tử glucose là 72 + 12 + 96 = 180 amu. bao nhiêu?
- Bài 6 HOÁ TRỊ, CÔNG THỨC HOÁ HỌC II. Công thức hoá học 2. Ý nghĩa của công thức hoá học Công thức hoá học của một chất cho biết một số thông tin: + Nguyên tố tạo ra chất. + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. slidesmania.com + Khối lượng phân tử của chất.
- Hoàn thành bảng sau Nguyên tố Số nguyên Khối Các hợp chất hóa học tạo tử của mỗi lượng thông dụng nên hợp chất nguyên tố phân tử Ammonia - NH3 N, H 1N, 3H 17 amu Saccharose (Đường C,H,O 12C, 22H, 11O 342 amu ăn) - C12H22O11 Solium chloride Na, Cl 1Na, 1Cl 58,5 amu (Muối ăn) - NaCl slidesmania.com Nước - H O 18 amu 2 H, O 2H, 1O Sodium bicarbonate Na, H, C, O 1Na,1H,1C,3O 84 amu - NaHCO3
- Biết công thức hoá học tính được phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hơp chất Tính phần trăm khối lượng của Mg trong hợp chất MgO. slidesmania.com Có khối lượng Mg, có khối lượng MgO vậy ta tính phần Tính khối lượng Mg trong hợp chất MgO bằng cách nào? trăm khối lượng của Mg trong hợp chất MgO như thế nào?
- Biết công thức hoá học tính được phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hơp chất Các bước tính + Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong một phân tử hợp chất. + Tính khối lượng phân tử. + Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố theo công thức: slidesmania.com
- THẢO LUẬN THEO NHÓM LÀM BÀI TẬP Bài 8. Calcium Bài 9. Citric acid có carbonate là thành phần công thức hóa học là chính của đá vôi, có C6H8O7. Hãy tính phần công thức hóa học là trăm khối lượng của mỗi CaCO3. Tính phần trăm nguyên tố trong citric khối lượng của mỗi slidesmania.com acid. nguyên tố trong hợp chất trên.
- THẢO LUẬN THEO NHÓM LÀM BÀI TẬP Bài 8. Calcium carbonate là thành phần chính của đá vôi, có công thức hóa học là CaCO3. Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất trên. mCa = 1 × 40 amu = 40 amu mC = 1 × 12 amu = 12 amu mO = 3 × 16 = 48 amu slidesmania.com → Khối lượng phân tử CaCO3 là: = 40 + 12 + 48 = 100 amu Phần trăm về khối lượng của Ca trong CaCO3 là: 40 12 %Ca = .100% = 40% %C = .100% = 12% 100 100 48 %O = .100% = 48% 100
- THẢO LUẬN THEO NHÓM LÀM BÀI TẬP Bài 9. Citric acid có công thức hóa học là C6H8O7. Hãy tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong citric acid. slidesmania.com
- slidesmania.com