Giáo án Tin học Lớp 6 - Tuần 19 đến Tuần 25

docx 58 trang nhatle22 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Tuần 19 đến Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_6_tuan_19_den_tuan_25.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 6 - Tuần 19 đến Tuần 25

  1. Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 37-38 Ngày dạy: Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word (từ nay về sau gọi tắt là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word. - Tạo được văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Sử dụng được phần mềm Word để soạn thảo văn bản - Nle: Có khả năng làm việc nhóm tạo ra được văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word. 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phần, bảng, máy tính, máy chiếu 2. Học liệu
  2. - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: Tìm hiểu phần mềm soạn thảo. c. Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi ghi vào vở. d Tổ chức thực hiện - Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới (75’) Hoạt động 1: Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản * Mục tiêu: giúp học sinh hiểu về văn bản trong máy tính và phần mềm soạn thảo văn bản. * Nội dung: Nêu được khái niệm về văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản * Sản phẩm: Tái hiện kiến thức về văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản. * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Chúng ta có thể tự tạo học tập: học tập: ra các văn bản theo cách - Yêu cầu hs đọc thông + HS thảo luận nhóm truyền thống bằng bút tin trong sgk và trả lời - Báo cáo kết quả thảo viết trên giấy. VD: làm các câu hỏi luận: một bài tập làm văn, đơn ? Em hãy kể tên một số + Các nhóm trả lời các xin nghỉ ốm văn bản mà em biết. câu hỏi GV yêu cầu - Ngày nay, ta còn có thể ? Ngoài cách tạo văn bản tự tạo ra văn bản nhờ sử bằng cách truyền thống, dụng máy vi tính và phần theo em ngày nay người mềm soạn thảo văn bản ta sử dụng công cụ gì để trên máy vi tính. tạo văn bản? - Microsoft Word là phần
  3. ? Microsoft Word là gì? mềm soạn thảo văn bản - Nhận xét, đánh giá, do hãng Microsoft sản kết luận: xuất và được sử dụng + GV nhận xét, kết luận nhiều nhất trên thế giới hiện nay. Hoạt động 2: Khởi động Word * Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước khởi động Word. * Nội dung: Các bước khởi động phần mềm soạn thảo word * Sản phẩm: HS biết cách khởi động Word * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Kết Luận: Các cách học tập: học tập: khởi động phần mềm - Yêu cầu HS đọc thông + HS: trả lời các câu hỏi Word: tin trong sgk và trả lời GV yêu cầu vào vở - Để khởi động Word ta các câu hỏi - Báo cáo kết quả thảo có thể thực hiện một ?Em hãy cho biết các luận: trong các cách sau: cách khởi động phần + HS trình bày C1: Nháy đúp chuột vào mềm Word. + Nháy đúp vào biểu biểu tượng Word trên ?Sau khi khởi động tượng Word trên màn Word một văn bản trống hình. màn hình nền. được tạo có tên là gì? + Nháy nút phải - Nhận xét, đánh giá, chuột/open C2: Nháy nút Start -> kết luận chốt kiến thức: + Nháy chọn biểu Allprogram + GV nhận xét, chốt kiến tượng/enter ->Microsofft Word. thức, thực hành mẫu cho Sau khi khởi động xong, HS quan sát trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ làm việc của Word là một văn bản trắng, có tên tạm thời là Document để sẵn sàng
  4. nhập nội dung cho văn bản. Hoạt động 3: Có gì trên cửa sổ Word * Mục tiêu: HS nhận biết các thành phần trong cửa sổ của Word * Nội dung: Tìm hiểu về bảng chọn và các nút lệnh có trên cửa sổ phần mềm word * Sản phẩm: Biết được các thành phần chính có trên Word, cách mở văn bản, cách lưu văn bản và kết thúc. * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Kết luận học tập: học tập: - Gồm: các bảng chọn, + Chiếu cửa sổ Word, + HS thảo luận nhóm, thanh công cụ, các thanh yêu cầu Hs quan sát kết quan sát, nghiên cứu trả cuốn, con trỏ soạn thảo, hợp nghiên cứu nội dung lời câu hỏi vào vở. vùng soạn thảo. SGK trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả a) Bảng chọn: Các lệnh ? Em hãy kể tên một vài + Các nhóm trình bày, được sắp xếp theo từng thành phần trên cửa sổ nhóm khác nhận xét nhóm trong các bảng Word. chọn đặt trên thanh bảng ? Dải lệnh là gì? chọn. ? Cách thực hiện lệnh - Để thực hiện một lệnh trên dải lệnh? nào đó ta có thể nháy - Nhận xét, đánh giá, chuột vào tên bảng chọn kết luận chốt kiến thức: có chứa nút lệnh đó. + GV nhận xét, kết luận b) Nút lệnh - Những nút lệnh thường được dùng nhất được đặt trên thanh công cụ. - Mỗi nút lệnh có tên riêng để phân biệt. - Để tạo văn bản mới ta
  5. có 2 cách: + Mở bảng chọn File và kích hoạt lệnh New. + Nháy vào nút lệnh New ( ) trên thanh công cụ. - Mở rộng: cho học sinh thanh bảng chọn và chức năng một số bảng chọn. Thực hiện chọn một số lệnh trong bảng chọn. - Giới thiệu chức năng của nút lệnh: Nút lệnh là công cụ giúp truy cập nhanh tới các lệnh. TIẾT 2 *Hoạt động 4: Mở văn bản * Mục tiêu: Biết mở một văn bản đã có trên máy tính. * Nội dung: Các bước mở một văn bản đã có trên máy tính * Sản phẩm: HS mở một văn bản đã có trên máy tính. * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Kết luận học tập: học tập: - Để mở một tệp tin văn + Yêu cầu HS đọc thông + HS đọc thông tin trong bản đã có sẵn trên máy tin trong sgk và trả lời SGK và trả lời các câu tính, ta thực hiện như các câu hỏi hỏi vào vở sau: ? Ta sử dụng nút lệnh gì - Báo cáo kết quả - Nháy nút lệnh Open để tạo một văn bản trống. + Hs trả lời câu hỏi theo trên thanh công cụ. ? Cho biết cách mở tệp yêu cầu, HS khác nhận - Tìm đường dẫn tới tệp văn bản đã có trên máy xét, bổ sung văn bản cần mở.
  6. tính. - Nháy chọn tên tệp cần ? Phần mở rộng của tệp mở. văn bản là gì? - Nháy chọn nút Open - Nhận xét chốt kiến để mở. thức Chú ý: Tên các tệp văn + GV nhận xét chung, bản trong Word có phần thực hành mẫu cho HS mở rộng ngầm định là quan sát .Docx Hoạt động 5: Lưu văn bản * Mục tiêu: Biết lưu văn bản. *Nội dung *Sản phẩm: HS biết lưu văn bản * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Kết kuận học tập học tập - Để lưu văn bản ta thực + Yêu cầu HS đọc thông + HS đọc thông tin trong hiện thao tác sau: tin trong sgk và trả lời SGK và thảo luận nhóm Bước 1: Nháy nút lệnh các câu hỏi trả lời các câu hỏi. Save ( ) trên thanh ? Để lưu văn bản ta làm - Báo cáo kết quả: công cụ thế nào? + Đại diện nhóm trả lời, Bước 2: gõ tên vào ô File - Nhận xét, đánh giá nhóm khác bổ sung name chốt kiến thức Bước 3: sau đó nháy nút + GV nhận xét, thực Save để lưu. hành mẫu cho HS quan - Khi lưu chỉ gõ phần sát tên, phần đuôi ngầm định là .doc - Khi gõ tên không nên gõ dấu Tiếng việt. Hoạt động 6: Kết thúc phiên làm việc
  7. *Mục tiêu: Biết thoát khỏi phần mềm văn bản word. * Nội dung * Sản phẩm: HS biết cách thoát khỏi phần mềm văn bản word. * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Kết kuận học tập học tập: - Cách 1: File\Exit. + Yêu cầu HS đọc thông + Hs trả lời câu hỏi GV - Cách 2: Nháy nút Close tin trong sgk và trả lời yêu cầu vào vở (x) phía trên. các câu hỏi - Báo cáo kết quả ? Cách đóng văn bản. + HS trả lời các câu hỏi ? Cách kết thúc việc soạn GV yêu cầu thảo. * File\Exit. - Nhận xét, đánh giá * Nháy nút Close (x) kết luận: phía trên + GV nhận xét, kết luận các cách thực hiện, thực hành mẫu HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5’) * Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học. * Nội dung: Thực hiện được các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản, lưu văn bản trên phần mềm soạn thảo văn bản Worrd, đóng cửa sổ làm việc. * Sản phẩm: Soạn thảo văn bản, lưu văn bản trên máy tính. * Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Để khởi động phần mềm MS Word, ta thực hiện: A. Nháy chuột vào Start → All Programs → Microsoft Word B. Nháy chuột phải vào biểu tượng trên màn hình nền C. Nháy chuột trái vào biểu tượng trên màn hình nền D. Cả A và C Hiển thị lời giải
  8. Trả lời: Để khởi động phần mềm MS Word, ta thực hiện: + Nháy chuột vào Start → All Programs → Microsoft Word + Nháy chuột trái vào biểu tượng trên màn hình nền + Nháy chuột vào biểu tượng thanh Taskbar Đáp án: D Bài 2: Những ưu điểm trong soạn thảo văn bản trên máy tính là: A. Đẹp và có nhiều kiểu chuẩn xác hơn rất nhiều so với viết tay B. Đẹp và có nhiều cách trình bày dễ hơn so với viết tay C. Có thể chỉnh sửa, sao chép văn bản dễ dàng D. Tất cả ý trên Hiển thị lời giải Trả lời: Những ưu điểm trong soạn thảo văn bản trên máy tính là đẹp, có nhiều cách trình bày dễ hơn so với viết tay, có thể chỉnh sửa, sao chép văn bản dễ dàng Đáp án: D Bài 3: Soạn thảo văn bản trên máy tính thì việc đưa hình ảnh minh họa vào là: A. Dễ dàng B. Khó khăn C. Vô cùng khó khăn D. Không thể được Hiển thị lời giải Trả lời: Ưu điểm của Soạn thảo văn bản trên máy tính là có thể đưa hình ảnh minh họa vào một cách dễ dàng. Đáp án: A Bài 4: Để mở tệp văn bản có sẵn ta thực hiện: A. Chọn File→ Open B. Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ C. Cả A và B D. Chọn File→ New
  9. Hiển thị lời giải Trả lời: Để mở tệp văn bản có sẵn ta thực hiện vào bảng chọn File→ Open, nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ, trên màn hình nền, vào search trên thanh Taskbar gõ tên file Đáp án: C Bài 5: Kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện: A. Chọn File → Exit B. Nháy chuột vào biểu tượng chữ x ở góc trên bên phải màn hình (thanh tiêu đề) C. Chọn Format → Exit D. Cả A và B Hiển thị lời giải Trả lời: Kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện chọn File → Exit, nháy chuột vào biểu tượng chữ x ở góc trên bên phải màn hình (thanh tiêu đề). - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS làm bài tập vào vở - Báo cáo kết quả + HS chọn đáp án đúng, HS khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức + GV nhận xét, đưa đáp án đúng HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập về soạn thảo văn bản. * Nội dung: Soạn thảo nội dung viết về quê hương em, lưu lại với tên “Quê hương” * Sản phẩm: Soạn thảo đoạn văn lưu lại với tên “Quê hương” trên máy tính. * Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho - Thưc hiện nhiệm vụ học sinh + HS thực hành theo các - Yêu cầu hs thực hiện yêu cầu GV các thao tác sau trên máy
  10. tính: (02 hs/,máy tính) + Khởi động máy tính, khởi động phần mềm Word + Tạo một văn bản mới. + Lưu lại trên máy tính + Mở văn đã lưu + Đóng cửa sổ làm việc - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho các nhóm + Về nhà HS thực hiện các thao tác đã học IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK, về nhà xem trước nội dung phần còn lại.
  11. Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 39-40 Ngày dạy: Bài 14. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản trong phần mềm Word. - Biết con trỏ soạn thảo. - Biết quy tắc gõ văn bản trong Word. - Biết gõ văn bản chữ Việt. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Sử dụng được phần mềm Word để soạn thảo văn bản - Nle: Có khả năng làm việc nhóm tạo ra được văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word. 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu 2. Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  12. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: Tìm hiểu các thành phần cơ bản của một văn bản trong phần mềm Word c. Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi ghi vào vở. d Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét, đánh giá, học tập: học tập: kết luận: Chiếu hai văn bản có + Các nhóm thảo luận + Sau khi thực hiện cùng nội dung do các bài tập và câu hỏi theo xong bài tập Giáo viên bạn Long (gõ có dấu) và yêu cầu của giáo viên. nhận xét đánh giá tinh bạn Trang (gõ không - Báo cáo kết quả thảo thần, thái độ học tập và dấu), yêu cầu học sinh luận: kết quả học sinh đã báo đọc, hoạt động nhóm trả ? Theo em văn bản nào cáo. Từ đó hướng hướng lời câu hỏi sau: chưa đúng quy tắc học sinh nghiên cứu, tìm Theo em văn bản nào ? Hãy chỉ ra các lỗi chưa hiểu nội dung cho hoạt chưa đúng quy tắc? Hãy đúng có trong văn bản động hình thành kiên chỉ ra các lỗi chưa đúng thức mới. có trong văn bản? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới (40’) Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về thành phần văn bản trong Word * Nội dung: Nêu được các thành phần cơ bản trên trang Word. * Sản phẩm: Nhận biết các thành phần của văn bản * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ Kết luận học tập: học tập: a. Kí tự:
  13. Yêu cầu học sinh quan + HS thảo luận nhóm - Là con chữ, con số, kí sát văn bản của bạn - Báo cáo kết quả thảo hiệu là thành phần cơ Trang trên máy chiếu và luận: bản nhất của văn bản. trả lời câu hỏi sau: Em + Các nhóm trả lời các - Các kí tự có thể nhập hãy xác định đâu là từ, câu hỏi GV yêu cầu vào từ bàn phím câu, đoạn văn? VD: 1, 2, a, b, $, % - Nhận xét, đánh giá, b. Dòng: tập hợp các kí kết luận: tự nằm trên một đường + GV nhận xét, kết luận ngang từ lề trái qua lề phải. c. Đoạn: - Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa - Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn. - Đoạn văn bản có thể gồm một hay nhiều dòng. d. Trang: Phần văn bản trên một trang in gọi là trang văn bản. Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo * Mục tiêu: Học sinh nắm được con trỏ soan thảo. * Nội dung: Con trỏ soạn thảo * Sản phẩm: HS biết cách con trỏ soạn thảo * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Kết Luận: học tập: học tập: - Con trỏ soạn thảo là Yêu cầu học sinh quan + HS: trả lời các câu hỏi vạch đứng nhấp nháy
  14. sát khổ thơ SGK/104 GV yêu cầu vào vở trên màn hình, cho biết trên màn chiếu và cho - Báo cáo kết quả thảo vị trí xuất hiện của kí tự biết tiếp tục gõ, kí tự gõ luận: được gõ vào. vào sẽ ở vị trí nào? + HS trình bày - Khi soạn thảo văn bản a. Sau chữ u trong từ - Con trỏ soạn thảo là con trỏ di chuyển từ trái chiều (cuối văn bản) vạch đứng nhấp nháy sang phải và tự động b. Sau chữ a trong từ ta trên màn hình, cho biết xuống dòng mới nếu nó (dòng đầu tiên) vị trí xuất hiện của kí tự đến vị trí cuối dòng. HS: b vì kí tự gõ vào sau được gõ vào. - Lưu ý: Cần phân biệt con trỏ. - Khi soạn thảo văn bản con trỏ soạn thảo với con Theo em con trỏ soạn con trỏ di chuyển từ trái trỏ chuột thảo là gì? Khi soạn thảo sang phải và tự động văn bản con trỏ di xuống dòng mới nếu nó chuyển từ đâu? đến vị trí cuối dòng. - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, chốt kiến thức, thực hành mẫu cho HS quan sát Hoạt động 3: Quy tắc gõ văn bản trong Word * Mục tiêu: HS nhận biết quy tắc gõ trong Word * Nội dung: Các dấu câu và dấu ngắt câu, các dấu đóng ngoặc và đóng nháy. * Sản phẩm: Biết quy tắc gõ trong Word * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Kết luận học tập: học tập: - Các dấu chấm câu và Yêu cầu học sinh hoạt + HS thảo luận nhóm, dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) động nhóm nghiên cứu quan sát, nghiên cứu trả (!) (?) phải được đặt sát phần 3 SGK/105 và cho lời câu hỏi vào vở. vào từ đứng trước nó, biết các quy tắc gõ văn - Báo cáo kết quả tiếp theo là một dấu cách
  15. bản trong Word? + Các nhóm trình bày, nếu đoạn văn bản đó vẫn Theo em giữa các từ nhóm khác nhận xét còn nội dung. dùng phím gì để ngăn - Các dấu mở ngoặc và cách giữa các từ? Một mở nháy (, [, {, , ', - Nhận xét, đánh giá, " phải được đặt sát vào kết luận chốt kiến thức: bên phải ký tự cuối + GV nhận xét, kết luận cùng của từ ngay trước đó. - Giữa các từ chỉ dùng 1 kí tự trống (Space Bar) để phân cách. - Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản. *Hoạt động 4: Gõ văn bản chữ Việt * Mục tiêu: Biết gõ văn bản băng tiếng Việt. * Nội dung: Biết 2 kiểu gõ trên máy tính thông dụng. * Sản phẩm: Biết sử dụng kiểu gõ để gõ văn bản. * Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Kết luận học tập: học tập: - Để gõ được chữ Việt Lấy ví dụ muốn viết từ + HS đọc thông tin trong vào máy tính bằng bàn Việt Nam vào văn bản SGK và trả lời các câu phím dùng phần mềm hỗ khi viết xong hai từ Vi hỏi vào vở trợ chữ Việt làm thế nào để gõ được - Báo cáo kết quả - Để xem trên màn hình chữ ệ? + Hs trả lời câu hỏi theo và in được chữ Việt cần
  16. Muốn soạn thảo được yêu cầu, HS khác nhận phông chữ Việt cài sẵn văn bản chữ Việt theo xét, bổ sung trên máy tính. em phải có thêm công cụ - Hai kiểu gõ phổ biến nào để gõ được chữ Việt nhất hiện nay là TELEX vào máy tính bằng bàn và VNI phím và xem được chữ Lưu ý: Cần chọn tính Việt trên màn hình và in năng chữ Việt chương trên máy in. trình gõ, chọn đúng Khi gõ văn bản cần chú ý phông chữ phù hợp thì điều gì? mới gõ được Tiếng Việt. - Nhận xét chốt kiến thức + GV nhận xét chung, thực hành mẫu cho HS quan sát Tiết 2 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (25’) * Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học. * Nội dung: Thực hiện được các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản, lưu văn bản trên phần mềm soạn thảo văn bản Worrd, đóng cửa sổ làm việc. * Sản phẩm: Soạn thảo văn bản, lưu văn bản trên máy tính. * Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Trong các phông chữ dưới đây, phông chữ nào dùng mã Unicode? A. VNI-Times B. VnArial C. VnTime D. Time New Roman Đáp án: D Bài 3: Để gõ dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng theo kiểu Telex tương ứng với những phím nào? A. f, s, j, r, x B. s, f, r, j, x
  17. C. f, s, r, x, j D. s, f, x, r, j Đáp án C Hiển thị lời giải Trả lời: Đáp án: D, Đáp án C - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS làm bài tập vào vở - Báo cáo kết quả + HS chọn đáp án đúng, HS khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức + GV nhận xét, đưa đáp án đúng HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (19’) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập về soạn thảo văn bản đơn giản. * Nội dung: Giải thích chỉ nên dùng một kí tự trống để phân cách giữa hai từ và chỉ nhấn phím Enter một lần để phân cách các đoạn văn bản * Sản phẩm: Soạn thảo đoạn văn lưu lại với tên “Quê hương” trên máy tính. * Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh Theo em lí do gì để ta chỉ nên dùng một kí tự trống để phân cách giữa hai từ và chỉ nhấn phím Enter một lần để phân cách các đoạn văn bản? - Thưc hiện nhiệm vụ + HS thực hành theo các yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho các nhóm + Về nhà HS thực hiện các thao tác đã học IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) GV:Về nhà học thuộc quy tắc gõ văn bản trong Word, hai kiểu gõ chữ việt GV:Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 74 và 75. GV:Đọc bài đọc thêm để biết thêm về máy tính.
  18. Tuần: Ngày soạn: Tiết: 42, 43 Ngày dạy: Bài thực hành 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên cửa sổ Word - Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Sử dụng được phần mềm Word để soạn thảo văn bản - Nle: Có khả năng làm việc nhóm tạo ra được văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word. 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu 2. Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học TIẾT 1
  19. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: Tìm hiểu các thành phần cơ bản của một văn bản trong phần mềm Word c. Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi ghi vào vở. d Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét, đánh giá, học tập: học tập: kết luận: + Các nhóm thảo luận + Sau khi thực hiện bài tập và câu hỏi theo xong bài tập Giáo viên yêu cầu của giáo viên. nhận xét đánh giá tinh - Báo cáo kết quả thảo thần, thái độ học tập và luận: kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới (40’) Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về thành phần văn bản trong Word * Nội dung: Nêu được các thành phần cơ bản trên trang Word. * Sản phẩm: Nhận biết các thành phần của văn bản * Tổ chức thực hiện Tiến trình thực hành: GV:Cho HS khởi động thành phần trên màn hình 1.Khởi động và tìm hiểu Word của Word. các GV:Giới thiệu các bảng HS:Tiến hành khởi động chọn trên thanh bảng chọn. Word
  20. Mở một vài bảng chọn HS:Quan sát xem GV làm GV:Giới thiệu các thanh và làm theo như mở bảng công cụ. Tìm hiểu các nút chọn File. lệnh trên các thanh công cụ HS:Mở một số nút lệnh đó. GV:Cho HS tìm hiểu một HS:Chọn File\New để mở số chức năng trong bảng văn bản mới chọn File. HS:Chọn File\Save để lưu GV:Cho HS nháy nút lệnh tệp văn bản Open để thấy cách sử dụng HS:Làm theo hướng dẫn các lệnh trong bảng chọn của GV 2.Soạn thảo văn bản đơn cũng giống như sử dụng giản. các nút lệnh. HS:Gõ đoạn văn bản vào. GV:Cho HS gõ đoạn văn Biển Đẹp trang 77 SGK. HS:Chọn File\Save Lưu ý HS nếu gõ sai không +)Loock in: Chọn ổ đĩa D cần sửa +)File name: gõ tên “Bien GV:Cho HS lưu văn bản dep” với tên Bien dep +)Click nút Save HS:Làm theo hướng dẫn 3.Tìm hiểu cách di chuyển GV:Cho HS di chuyển con con trỏ soạn thảo và các trỏ soạn thảo bằng cách cách thị nháy chuột hoặc dùng mũi tên 4 chiều. HS:Kéo thanh cuốn lên GV:Cho HS sử dụng thanh xuống để xem cuốn để xem nội dung văn bản HS:Chọn View\Normal, GV:Hướng dẫn cách thể View\Print Layout, hiện văn ở các dạng khác View\Outline nhau HS:Chọn các nút lệnh thu GV:Hướng dẫn thu nhỏ nhỏ phóng to như: phóng to cửa sổ HS: Nháy nút lệnh
  21. Close(x) GV:Cho HS đóng cửa sổ Tiết 2 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (20’) * Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học. * Nội dung: Thực hiện được các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản, lưu văn bản trên phần mềm soạn thảo văn bản Worrd, đóng cửa sổ làm việc. * Sản phẩm: Soạn thảo văn bản, lưu văn bản trên máy tính. * Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Trong các phông chữ dưới đây, phông chữ nào dùng mã Unicode? A. VNI-Times B. VnArial C. VnTime D. Time New Roman Đáp án: D Bài 3: Để gõ dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng theo kiểu Telex tương ứng với những phím nào? A. f, s, j, r, x B. s, f, r, j, x C. f, s, r, x, j D. s, f, x, r, j Đáp án C Hiển thị lời giải Trả lời: Đáp án: D, Đáp án C - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS làm bài tập vào vở - Báo cáo kết quả + HS chọn đáp án đúng, HS khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức + GV nhận xét, đưa đáp án đúng HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (20’) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập về soạn thảo văn bản. * Nội dung: Soạn thảo nội dung viết về quê hương em, lưu lại với tên “Quê
  22. hương” * Sản phẩm: Soạn thảo đoạn văn lưu lại với tên “Quê hương” trên máy tính. * Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh Theo em lí do gì để ta chỉ nên dùng một kí tự trống để phân cách giữa hai từ và chỉ nhấn phím Enter một lần để phân cách các đoạn văn bản? - Thưc hiện nhiệm vụ + HS thực hành theo các yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho các nhóm + Về nhà HS thực hiện các thao tác đã học IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (5’) Về học lại cho thật là kỹ phần lý thuyết, em nào có điều kiện thì nên thực hành trên máy thường xuyên.
  23. Tuần: Ngày soạn: Tiết: 44, 45 Ngày dạy: Bài 15. CHỈNH SỬA VĂN BẢN Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu mục đích và thực hiện được thao tác chọn phần văn bản. - Biết ưu điểm của việc sao chép hoặc di chuyển và thực hiện sao chép hoặc di chuyển nội dung trong văn bản - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: chèn thêm nội dung vào vị trí thích hợp trong văn bản, xoá, sao chép và di chuyển các phần văn bản. 2. Năng lực - Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt a. Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực thành phần - Năng lực ứng dụng CNTT - Năng lực tự học - Năng lực thực nghiệm 3. Phẩm chất - HS có ý thức học tập, yêu thích môn học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - GV: Giáo án, phòng máy, 2. Học sinh - HS: Sách giáo khoa, vở, xem trước bài mới ở nhà.
  24. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a. Mục tiêu: - Sửa, xóa hoặc chèn nội dung vào văn bản - Chọn phần văn bản hoặc đối tượng trong văn bản - Sao chép hoặc di chuyển nội dung trong văn bản - Tìm kiếm và thay thế nội dung trong văn bản b. Nội dung: - Thông thường khi gõ nội dung văn bản chúng ta không thể tránh khỏi những lỗi gõ nhầm hay bỏ sót nội dung, lỗi chính tả. - Để sửa những lỗi đó em phải làm gì? Để văn bản dễ đọc và rõ ràng, có cần viết lại toàn bộ nội dung không? - Theo em khi soạn thảo văn bản trên máy tính, có công cụ nào giúp em dễ dàng sửa nội dung gõ sai không? - Một trong những ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính là có thể sửa đổi những nội dung gõ sai mà không phải gõ lại toàn bộ văn bản. Ngoài ra còn có các ưu điểm khác như: + Có nhiều kiểu chữ đẹp + Trình bày theo nhiều cách khác nhau. + Chèn thêm hình ảnh minh hoạ + Lưu trữ và phổ biến + Có nhiều công cụ hỗ trợ c. Sản phẩm: - Biết cách tạo và chỉnh sửa hoàn chỉnh 1 văn bản d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (40’) 1. Xóa và chèn thêm nội dung
  25. a) Mục tiêu: - Hiểu mục đích và thực hiện được thao tác chọn phần văn bản. - Biết ưu điểm của việc xóa và chèn thêm nội dung trong văn bản - Chú ý được những điều quan trọng trước khi xóa văn bản b) Nội dung: - HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: - Biết cách xóa kí tự trước con trỏ soạn thảo hoặc sau con trỏ soạn thảo - Biết cách di chuyển chuột đến vị trí cần chèn và gõ thêm văn bản d) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV: Lưu ý HS nhận biết HS: Tự thao tác và rút ra 1. Xóa và chèn thêm nội vị trí của con trỏ soạn kết luận dung thảo, sau đó giới thiệu tác dụng của việc nhấn - Phím Backspace để xóa các phím Delete và kí tự ngay trước con trỏ Backspace. HS: Rút kết luận sau khi soạn thảo. GV: Phân biệt tác dụng thực hiện 2 phím xóa - Phím Delete để xóa kí của hai phím này trong tự ngay sau con trỏ soạn việc xoá một kí tự. HS: Lắng nghe, ghi nhớ thảo. GV: Xoá là một thao tác loại bỏ dữ liệu. Đôi khi do nhầm lẫn hay vội vàng, chúng ta thường xoá đi những dữ liệu có ích vì vậy các em hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi thực hiện thao tác xoá bất kì đối tượng nào, * Lưu ý: SGK- 112
  26. kể cả tệp hoặc thư mục. (Đó là nội dung của phần lưu ý SGK) Trường hợp xóa nhầm dữ liệu có ích ta có thể cần đến một ưu điểm nữa của soạn thảo văn bản trên máy tính đó là khả năng “khôi phục hiện trạng” : Sau khi thực hiện sai một thao tác, hoặc thao tác không mang lại kêt quả mong muôn, bằng lệnh Undo Trong mục “Tìm hiểu HS: Đưa con trỏ đến vị mở rộng” ở cuối bài sẽ trí cần chèn - Muốn chèn thêm nội giúp ta khôi phục liên HS: 1 kí tự dung vào một vị trí, em tiếp các trạng thái trước di chuyển con trỏ soạn đó của văn bản. thảo đến vị trí đó và gõ GV: Thực hiện mẫu khôi HS: 100 lần tiếp phục văn bản bằng lệnh Undo ? Muốn chèn thêm nội dung văn bản em làm thế nào? ? Một lần nhấn phím Delete hoặc Backspace em thấy xoá được mấy kí tự?
  27. ? Muốn xoá đoạn văn gồm 100 kí tự em cần nhấn phím Delete hoặc phím Backspace bao nhiêu lần? GV: Để xóa những phần văn bản lớn hơn, nếu sử dụng các phím Backspace hoặc Delete sẽ rất mất thời gian. Khi đó nên chọn (còn gọi là đánh dấu) phần văn bản cần xóa và nhấn phím Backspace hoặc Delete. Vậy đánh dấu văn bản như thế nào. Ta tìm hiểu trong mục tiếp theo. 2. Chọn phần văn bản a) Mục tiêu: - Biết cách chọn phần văn bản bằng thao tác sử dụng chuột hoặc các lệnh trên bàn phím b) Nội dung: - HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: - Thực hiện thành thạo các thao tác bôi đen văn bản hoặc chọn phần văn bản d) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thực hành GV: Khi muốn thực hiện HS: Lắng nghe, quan sát 2. Chọn phần văn bản một thao tác (VD như ví dụ
  28. xóa, di chuyển vị trí, - Đưa con chuột đến vị thay đổi cách trình trí bắt đầu bày ) tác động đến một - Kéo thả chuột đến vị trí phần văn bản hay đối cuối của văn bản cần tượng nào đó, trước hết chọn. cần chọn phần văn bản HS: Trả lời hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu) ? Nêu lại cách chọn tệp văn bản hay thư mục đã HS: Di chuyển chuột, học? Để chọn nhiều tệp nháy chuột, nháy đúp hay nhiều thư mục cùng chuột, nháy nút phải một lúc em làm thế nào? chuột, kéo thả chuột, ? Nhắc lại các thao tác xoay nút cuộn. chính với chuột? HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Để chọn phần văn HS: Quan sát bản em cần đưa con chuột đến vị trí bắt đầu, kéo thả chuột đến vị trí cuối của văn bản cần chọn. GV: Thực hiện mẫu 3. Sao chép và di chuyển nội dung văn bản a) Mục tiêu: - Hiểu được mục đích của lệnh Copy - Hiểu được mục đích của lệnh Cut - Hiểu được mục đích của lệnh Paste - Hiểu được lệnh Undo và Redo trong thao tác soạn thảo văn bản b) Nội dung: - HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động
  29. cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. - Nắm được cách lệnh trong tổ hợp bàn phím: + Ctrl + C: Lệnh Copy + Ctrl + V: Lệnh dán + Ctrl + Z: Phục hồi dữ liệu + Ctrl + Y: Trả lại vị trí văn bản lúc chưa phục hồi đối lập với lệnh Undo Ví dụ: Khi xóa 1 file abc.txt. Ấn phím tắt CTRL+Z thì file sẽ trở lại, không bị xóa. Ấn tổ hợp phím CTRL+Y thì file sẽ bị xóa lại. + Ctrl + X: Lệnh cắt - Hiểu được chức năng của nhóm lệnh Clipboard trong dải lệnh Home c) Sản phẩm: - Thực hiện được cách sao chép, di chuyển văn bản - Biết cách sử dụng các lệnh để qoay lại khi xóa hoặc làm không đúng yêu cầu trong văn bản d) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thực hành GV: Đưa 2 đoạn thơ HS: Quan sát VD 3. Sao chép và di trong bài thơ “Trăng ơi” chuyển nội dung văn của nhà thơ Trần Đăng bản Khoa. Câu đầu của cả hai Sao chép văn bản: khổ thơ đều như nhau, - Chọn phần văn bản tuy nhiên đoạn thơ thứ muốn sao chép, chọn nhất lại đứng sau đoạn lệnh Coppy thơ thứ hai. - Đưa con trỏ tới vị trí cần sao chép, chọn lệnh Trăng ơi từ đâu đến? Paste Hay biển xanh diệu kỳ Di chuyển văn bản: Trăng tròn như mắt cá - Chọn phần văn bản cần Chẳng bao giờ chớp mi di chuyển, chọn lệnh Cut - Đưa con trỏ tới vị trí
  30. Trăng ơi từ đâu đến? mới, chọn lệnh Paste Hay từ cánh rừng xa - Sao chép phần văn bản Trăng hồng như quả chín là giữ nguyên phần văn Lửng lơ lên trước nhà HS: Trả lời bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào ? Theo em để có các khổ vị trí khác thơ theo đúng thứ tự của - Di chuyển phần văn chúng, em sẽ xóa một bản là sao chép nội dung đoạn thơ và gõ lại theo đó vào vị trí khác, đồng đúng thứ tự hay sẽ chỉnh HS: Quan sát GV thực thời xóa phần văn bản đó sửa theo cách khác? hành ở vị trí gốc. GV: Soạn thảo trên máy tính em có thể chỉnh sửa văn bản nhanh và dễ dàng bằng các công cụ Sao chép và di chuyển. HS: Sao chép thì dữ liệu (GV Thực hành mẫu) vẫn còn ở thư mục ban ? Phân biệt 2 cách Sao đầu và có thêm ở thư chép và di chuyển phần mục mới ngược lại di văn bản? chuyển sẽ mất toàn bộ dữ liệu ở thư mục ban đầu HS: Lắng nghe GV: Giải thích thêm chức năng của Clipboard GV: Có thể giới thiệu việc sử dụng tổ hợp các phím tắt để sao chép và di chuyển phần văn bản
  31. nhưng tốt hơn là nên để học sinh tự khám phá như đã trình bày trong mục Tìm hiểu mở rộng HS: Qoay lại thao tác của SGK. Như thế sẽ gây vừa thực hiện hứng thú và rèn luyện khả năng tự học của học HS: Lắng nghe, ghi nhớ sinh. ? Nếu thực hiện một thao HS: Lắng nghe, ghi nhớ tác mà kết quả không * Lưu ý: SGK-114 được như ý muốn, em làm thế nào? GV: Giới thiệu lại nút undo như phần lưu ý SGK GV: Giới thiệu thêm 1 số lệnh sử dụng tổ hợp phím cho HS quan sát 4. Chỉnh sửa nhanh- Tìm và thay thế a) Mục tiêu: - Biết các công cụ tìm kiếm và thay thế trong văn bản b) Nội dung: - HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: - Thực hiện được cách thay thế các từ nhanh trong văn bản - Biết cách tìm kiếm nhanh các từ cần tìm d) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thực hành GV: Đưa ra tình huống HS: Quan sát tính 4. Chỉnh sửa nhanh-
  32. cần thay thế 1 số từ trong huống, rút kết luận ưu Tìm và thay thế một văn bản dài điểm - Công cụ tìm: Giúp tìm GV: Ưu việt hơn hẳn khi nhanh một từ (hoặc dãy viết trên giấy, khi soạn HS: Lắng nghe kí tự) trong văn bản thảo văn bản trên máy - Công cụ thay thế: Vừa tính Word cung cấp cho tìm vừa thay thế dãy kí em nhiều công cụ sửa lỗi tự tìm được bằng một nội rất nhanh chóng. Một dung khác. trong các công cụ đó là - Cách tìm một từ (hay công cụ tìm kiếm và thay dãy kí tự): thế. HS: Quan sát, chú ý + Nháy lệnh Replace để GV: Giới thiệu vị trí của cách GV giới thiệu hiển thị hộp thoại Find lệnh Find và and Replace Replace + Nháy chuột mở trang trong nhóm Find lệnh Editting nằm bên + Gõ nội dung cần tìm phải dải lệnh home + Nháy Find next để tìm Giới thiệu cách tìm kiếm - Thay thế một từ (hay và thay thế. dãy kí tự): GV: Sau khi thay thế, từ + Mở trang Replace trên tiếp theo sẽ được tìm và hộp thoại Find and chọn, nếu còn. HS: Lắng nghe chú ý Replace GV: Lưu ý HS: Chỉ nên + Gõ nội dung cần tìm để dùng lựa chọn “Replace thay thế (trong dòng Find All” khi đã chắc chắn tất What) cả các thay thế là đúng. + Gõ nội dung thay thế Nếu không có sự chắc (trong dòng Replace chắn này thì tốt hơn cả là with) thay thế từng cụm từ tìm + Nháy Replace để thay thấy và người sử dụng sẽ HS: Lắng nghe chú ý thế
  33. quyết định có thay hay không. - Lưu ý: SGK-115 GV: Giới thiệu phần lưu ý Tiết 2 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (20’) a. Mục tiêu: - Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: - Thực hiện làm bài tập trắc nghiệm c. Sản phẩm: - Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: - Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bài 1: Trong khi soạn thảo văn bản, giả sử ta cần thay thế chữ “Thầy giáo” thành chữ “Giáo viên” thì ta thực hiện chọn? A. Dải Home chọn lệnh Editing/Clear B. Dải Home chọn lệnh Editing/Find C. Dải Home chọn lệnh Editing/Replace D. Dải Home chọn lệnh Editing/Goto Bài 2: Để xóa một phần nội dung của văn bản, em thực hiện thao tác nào dưới đây? A. Đặt con trỏ soạn thảo trước phần văn bản cần xóa và nhấn phím Backspace B. Đặt con trỏ soạn thảo sau phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete C. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Ctrl D. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete hoặc Backspace Bài 3: Muốn chọn phần văn bản, ta có thể thực hiện A. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift và nháy chuột tại vị trí cuối phần văn bản cần chọn
  34. B. Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần chọn C. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift và sử dụng các phím mũi tên đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn D. Tất cả đều đúng Bài 4: Thao tác sao chép một đoạn văn bản là: A. Chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh (Copy), nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lệnh (Paste) B. Chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh (Paste), nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lệnh (Copy) C. Chỉ cần chọn phần văn bản cần sao chép rồi chọn nút lệnh (Copy) D. Tất cả đều sai Bài 5: Sao chép phần văn bản có tác dụng: A. Giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, làm xuất hiện phần văn bản đó ở vị trí khác0 B. Di chuyển phần văn bản gốc đến vị trí khác C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai. Bài 6: Để xóa các ký tự bên phải con trỏ soạn thảo thì nhấn phím? A. Backspace B. End C. Home D. Delete Bài 7: Để xóa các ký tự bên trái con trỏ soạn thảo thì nhấn phím? A. Backspace B. End C. Home D. Delete Bài 8: Khi nháy đúp chuột lên 1 từ thì: A. Nguyên đoạn có chứa từ đó sẽ bị chọn B. Nguyên dòng có chứa từ đó sẽ bị chọn C. Từ đó sẽ bị chọn D. Tất cả đều đúng Bài 9: Sử dụng phím Backspace để xóa từ LƯỜI, em cần đặt con trỏ soạn thảo ở đâu?
  35. A. Ngay trước chữ L B. Ngay trước chữ Ư C. Ngay trước chữ Ờ D. Đặt ở cuối từ LƯỜI Bài 10: Để khôi phục trạng thái cũ văn bản ta nhấp phím: A. Undo B. Ctrl + Z C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Cả hai đáp án trên đều sai HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (24’) a. Mục tiêu: - Vận dụng làm bài tập b. Sản phẩm: - Thực hiện trả lời các câu hỏi bài tập 3 SGK c. Tổ chức thực hiện: - GV: Sử dụng phương pháp thực hành, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ học tập học tập GV: Chia lớp thành HS: Thực hiện bài tập 3 nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Thực hành và trả lời câu hỏi 3 SGK trang 116 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập bài tập 3 GV: Quan sát HS thực hiện
  36. GV: Kiểm tra sản phẩm thu được ở mỗi máy tính các nhân và vở bài tập GV: Phân tích , hướng dẫn chỉ ra lỗi các em chưa hoàn thiện được - Báo cáo kết quả thực hành bài tập 3 a) Phần văn bản có thể sao chép được là tên bài thơ và nội dung bài thơ, phần hình ảnh minh họa là phần nội dung không sao chép được. + Nội dung có thể sao chép là: Hạt gạo làng ta b) Sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế để thay thế mọi cụm từ Hạt gạo thành Hg + Bước 1: Nhấn đồng thời Ctrl và phím F để mở trang Find để tìm kiếm. Nháy chuột vào phần mở rộng và chọn Advanced Find
  37. + Bước 2: Cửa sổ Find and Replace hiện ra. Nháy chuột vào thẻ Replace và nhập nội dung tìm kiếm và thay thế như hình: + Bước 3: Một cửa sổ mới hiện ra nháy chọn Ok để hoàn tất tìm kiếm và thay thế
  38. Vậy là ta đã thay thế mọi cụm từ Hg thành Hạt gạo.Kết quả như sau: - Sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế để thay thế mọi cụm từ Hg thành Hạt gạo : Làm tương tự, ta được kết quả:
  39. c) Lưu văn bản với tên Hạt gạo làng ta: + Bước 1: Nháy chuột vào File, chọn Save As + Bước 2: cửa sổ Save As hiện lên, chọn đường dẫn lưu văn bản và đặt tên văn bản. Nháy chọn Save để hoàn tất lưu văn bản: IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) - Về nhà soạn bài, đọc trước thông tin trong bài TH 6
  40. Tuần: Ngày soạn: Tiết: 46, 47 Ngày dạy: BÀI THỰC HÀNH 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản. - Thực hiện thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. 2. Về năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 3. Về phẩm chất: Giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học II. THIÊT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: Giáo án, phòng máy, 2. Học liệu: Sách giáo khoa, vở, xem trước bài mới ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mục đích, yêu cầu a) Mục tiêu: Biết mục đích, yêu cầu bài thực hành b) Nội dung: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu SGK c) Sản phẩm: Học sinh nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1. + Phát phiếu học tập số 1 + Đưa đáp án và thang điểm phiếu học tập. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
  41. + HS quan sát và trả lời các câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập số 1 và bảng kiểm. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: + Các nhóm tự đánh giá, đổi phiếu đánh giá nhóm bạn và tính điểm trung bình của nhóm bạn. + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung. Đánh giá kết quả hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập 2. Hoạt động 2: Nội dung a) Mục tiêu: + Khởi động Word + Tạo văn bản mới + Mở văn bản đã có + Sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản + Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung + Lưu văn bản b) Nội dung Thực hành theo nội dung trong sách giáo khoa c) Sản phẩm: - Trình bày bài thực hành, hoàn thành bảng kiểm d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành các nội dung trong sách giáo khoa + Phát bảng kiểm + Quan sát hướng dẫn, giải đáp khó khăn của các nhóm. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu nội dung sách giáo khoa và thực hành Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: + Các nhóm trình bày kết quả thực hành trên máy. + Giáo viên nhận xét, đánh giá.
  42. Đánh giá kết quả hoạt động: Hoàn thành bảng kiểm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 BÀI THỰC HÀNH 6: EM TẬP CHỈNH SỦA VĂN BẢN (Mỗi ý trả lời đúng được 3,3 điểm) CÂU HÓI TRẢ LỜI ĐIỂM ?Em hãy cho - . biết mục đích, yêu - . cầu của bài . thực hành 6? - . . . BẢNG KIỂM Sau khi học xong nội dung bài thực hành 6, học sinh cần trả lời câu hỏi tự kiểm tra sau đây: Trong danh sách các công việc sau đây, hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với những công việc mà em biết hoặc làm được. PHIẾU XÁC NHẬN CÔNG VIỆC ĐÃ HOÀN THÀNH CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN HOÀN THÀNH 1. Khởi động được phần mềm Word 2. Tạo được văn bản mới 3. Biết sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản 4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung 5. Biết lưu văn bản Ghi chú hoặc nêu ý kiến:
  43. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Xem lại các nội dung thực hành, xem trước nội dung bài mới
  44. Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết: 48 Ngày dạy: BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu mục đích, yêu cầu của việc định dạng văn bản - Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản 2. Về năng lực a. Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp thông tin . b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Sử dụng được phần mềm Word để định dạng văn bản - Nle: Có khả năng làm việc nhóm thực hiện được các thao tác định dạng văn bản 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phần, bảng, máy tính, máy chiếu 2. Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, file văn bản mẫu - HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
  45. Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu tìm hiểu cách định dạng văn bản. b) Nội dung: Tìm hiểu cách định dạng văn bản. c) Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi ghi vào vở. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ học tập: học tập: Cho HS quan sát + Các nhóm thảo luận trích đoạn hai bài thơ câu hỏi theo yêu cầu của trong SGK-119 giáo viên. ?1 Hai cách trình bày - Báo cáo kết quả thực khác nhau ở điểm gì ? hiện nhiệm vụ học tập: - Đánh giá kết quả hoạt ?1. Hai cách trình bày động: khác nhau: + Sau khi thực 1 bài được định dạng hiện xong bài tập Giáo kiểu chữ nghiêng và 1 viên nhận xét đánh giá bài được định dạng theo tinh thần, thái độ học tập thể thức bình thường và kết quả học sinh đã báo cáo. + Tất cả những thao tác đó chính là thao tác định dạng đoạn văn bản. Vậy Định dạng văn bản như thế nào? Thầy trò ta tìm hiểu trong bài hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức: (35’)
  46. * Hoạt động 1: Định dạng văn bản a) Mục tiêu: HS hiểu mục đích, yêu cầu của việc định dạng văn bản và các nội dung định dạng văn bản. b) Nội dung: Tìm hiểu các nội dung định dạng văn bản c) Sản phẩm: Có kiến thức về các nội dung định dạng văn bản. d) Tổ chức thực hiện: 1. Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản GV cho HS so sánh hai HS nhận xét sự khác biệt Định dạng văn bản là văn bản có nội dung giữa hai văn bản làm thay đổi kiểu dáng, chưa được định dạng và vị trí của các kí tự (con một văn bản khác với chữ, số, kí hiệu). Định cùng nội dung nhưng đã dạng văn bản nhằm mục được định dạng HS phát biểu đích để văn bản dễ đọc, Hãy đưa ra nhận xét về trang văn bản có bố cục định dạng đẹp và người đọc dễ ghi Định dạng văn bản gồm HS phát biểu nhớ các nội dung cần mấy loại thiết. - Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (5’) a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học. b) Nội dung: Thực hiện bài tập trắc nghiệm và tự luận. c) Sản phẩm: Trả lời đúng các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: 1/ Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào? 2/ Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây: Nút B dùng để định dạng kiểu chữ
  47. Nút I dùng để địng dạng kiểu chữ Nút U dùng để địng dạng kiểu chữ GV cho HS giải các bài tập SGK GV:Có cách nào để phân biệt một bộ phông chữ đã cài trong Windows có hỗ trợ tiếng việt hay không? HS:Gõ một vài chữ việt có dấu và định dạng theo phông chữ đó. Nếu chữ việt không hiển thị được trên màn hình thì phông chữ không hỗ trợ tiếng việt. Định dạng kí tự HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (4’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hiện các thao tác định dạng b) Nội dung: Định dạng văn bản Biển đẹp c) Sản phẩm: Văn bản Biển đẹp đã được định dạng d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: + Mở văn bản Trăng ơi đã lưu ở trong máy tính + Thực hiện các thao tác định dạng như sgk trang 119 (H.1) - Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hành theo các yêu cầu GV - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: + Hs định dạng đúng được theo các yêu cầu - Đánh giá kết quả hoạt động: + GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho các nhóm IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) -Về nhà học kỹ hai cách định dạng kí tự và xem trước bài 17 -Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 88
  48. Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết: 49 Ngày dạy: BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu mục đích, yêu cầu của việc định dạng đoạn văn bản - Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản 2. Về năng lực a. Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp thông tin . b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Sử dụng được phần mềm Word để định dạng đoạn văn bản - Nle: Có khả năng làm việc nhóm thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phần, bảng, máy tính, máy chiếu 2. Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, file văn bản mẫu - HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
  49. Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu tìm hiểu cách định dạng đoạn văn bản. b) Nội dung: Tìm hiểu cách định dạng đoạn văn bản. c) Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi ghi vào vở. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ học tập: học tập: Cho HS quan sát trích + Các nhóm thảo luận đoạn hai bài thơ trong SGK- câu hỏi theo yêu cầu của 123 giáo viên. ?1 Theo em các cách trình - Báo cáo kết quả thực bày có phù hợp với mỗi thể hiện nhiệm vụ học tập: loại thơ hay không? ?1. Các cách trình bày ?2 Hai cách trình bày khác phù hợp với mỗi thể loại nhau ở điểm gì ? thơ - Đánh giá kết quả hoạt ?2. Hai cách trình bày động: khác nhau: + Sau khi thực hiện + Nội dung của văn xong bài tập Giáo viên nhận bản “Trăng ơi” chưa xét đánh giá tinh thần, thái được định dạng. Nội độ học tập và kết quả học dung của văn bản “Tre sinh đã báo cáo. xanh” có định dạng. + Tất cả những thao tác đó + Văn bản “Tre xanh” chính là thao tác định dạng đã được định dạng kí tự đoạn văn bản. Vậy Định với kiểu chữ in nghiêng, dạng đoạn văn bản như thế khổ thơ đầu tiên được nào? Cô trò ta tìm hiểu căn vào giữa, dòng thứ 3 trong bài hôm nay của khổ thơ thứ 2 có thụt
  50. lề đầu dòng. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức: (30’) * Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bản a) Mục tiêu: HS hiểu mục đích, yêu cầu của việc định dạng đoạn văn bản và các nội dung định dạng đoạn văn bản. b) Nội dung: Tìm hiểu các nội dung định dạng văn bản c) Sản phẩm: Có kiến thức về các nội dung định dạng đoạn văn bản. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ * Mục đích: Để văn học tập: học tập: bản được trình bày đẹp, - Yêu cầu hs đọc thông tin + HS thảo luận nhóm dễ hiểu, dễ đọc, dễ nhớ. trong sgk và trả lời các câu - Báo cáo kết quả thực * Khái niệm: hỏi hiện nhiệm vụ học tập: - Định dạng đoạn văn ? Định dạng đoạn văn bản + Các nhóm trả lời các là bố trí đoạn văn bản nhằm mục đích gì. câu hỏi GV yêu cầu trên trang in. ? Định dạng đoạn văn bản là - Định dạng đoạn văn gì bản bao gồm: ? Nêu các dạng căn lề của + Đặt khoảng cách văn bản giữa các dòng, các ? Nêu các khoảng cách đoạn và căn lề cho trong văn bản đoạn văn bản ? Định dạng đoạn văn bản + Các dạng căn lề của có gì khác với định dạng kí văn bản: Căn thẳng lề tự. trái, căn giữa, căn - Đánh giá kết quả hoạt thẳng lề phải, căn thẳng động: hai lề, thụt lề dòng đầu tiên, cả đoạn văn thụt lề. + Các khoảng cách: Khoảng cách đến đoạn
  51. trên, khoảng cách đến đoạn dưới, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn. Lưu ý: Định dạng đoạn văn bản tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó. *Hoạt động 2: Sử dụng các lệnh định dạng đoạn văn bản a) Mục tiêu: HS hiểu mục đích, yêu cầu của việc định dạng đoạn văn bản bằng các nút lệnh b) Nội dung: Tìm hiểu các nút lệnh định dạng đoạn văn bản c) Sản phẩm: Thực hiện được việc định dạng đoạn văn bằng các nút lệnh d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ - Trên thanh học tập: học tập: công cụ có các nút lệnh ? Để thực hiện được định + HS: Quan sát, trả lời như : Căn lề, thay đổi dạng đoạn văn, thao tác đầu các câu hỏi GV yêu cầu lề cả đoạn văn, giãn tiên em cần thực hiện là gì. vào vở cách dòng trong đoạn - Quan sát các lệnh trong - Báo cáo kết quả thực văn. nhóm paragraph trên dải hiện nhiệm vụ học tập: - Đặt con trỏ lệnh Home + HS chỉ ra được các nút soạn thảo vào đoạn văn ? Trong nhóm paragraph có lệnh định dạng đoạn văn cần định dạng. những lệnh định dạng nào. bản - Căn lề: Chọn một - GV chiếu trên màn hình trong các lệnh các lệnh và minh họa trực + : Căn lề trái. quan kết hợp giải thích cho + : Căn giữa. học sinh các lệnh định dạng. + : Căn lề phải. - Đánh giá kết quả hoạt + : Căn thẳng hai lề.
  52. động: - Thay đổi lề cả đoạn văn: Chọn một trong các lệnh + : Giảm mức thụt lề trái của cả đoạn. + :Tăng mức thụt lề trái của cả đoạn. - Giãn cách dòng trong đoạn văn: Nháy nút mũi tên bên phải lệnh và chọn một trong các tỉ lệ trong bảng chọn hiện ra. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (5’) a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học. b) Nội dung: Thực hiện bài tập trắc nghiệm, nối cột. c) Sản phẩm: Trả lời đúng các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Thao tác nào dưới đây không phải là thao tác định dạng đoạn văn: A. Chọn chữ màu xanh. B. Căn thẳng hai lề. C. Thay đổi lề cả đoạn văn. D. Tăng khoảng cách giữa các dòng. Bài 2: Nối các lệnh ở cột A với các câu ở cột B để được đáp án đúng Cột A Cột B Kết quả 1. A. Căn lề đoạn văn bản 1 - 2. B. Giảm, tăng mức thụt lề của đoạn văn 2 -
  53. C. Chọn phông chữ 3 - 3. D. Chọn khoảng cách giữa các dòng 4 - 4. trong đoạn văn - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS làm bài tập vào vở - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS chọn đáp án đúng, HS khác nhận xét - Đánh giá kết quả hoạt động: + GV nhận xét, đưa đáp án đúng HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (4’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để thực hiện các thao tác định dạng b) Nội dung: Định dạng văn bản Biển đẹp c) Sản phẩm: Văn bản Biển đẹp đã được định dạng d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: + Mở văn bản Biển đẹp đã lưu ở trong máy tính + Thực hiện các thao tác định dạng như trong H4.27 sgk + Đầu dòng mỗi đoạn cho thụt lề dòng đầu tiên - Thực hiện nhiệm vụ: + HS thực hành theo các yêu cầu GV - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: + Hs định dạng đúng được theo các yêu cầu - Đánh giá kết quả hoạt động: + GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho 2 nhóm máy IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) + Về nhà HS thực hiện lại các thao tác đã học
  54. Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết: 50 Ngày dạy: Bài Thực Hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp thông tin . b. Năng lực thành phần - Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. - Nld: Sử dụng được phần mềm Word để định dạng đoạn văn bản - Nle: Có khả năng làm việc nhóm thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Phòng bộ môn tin học. 2. Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, file văn bản mẫu - HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
  55. Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) a) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu tìm hiểu cách định dạng đoạn văn bản. b) Nội dung: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Trả lời đúng, đủ câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ học tập: học tập: ? Em hãy trình bày + Hs thực hiện cá các nội dung định dạng nhân, nhóm. đoạn văn. - Báo cáo kết quả thực - Khởi động và hiện nhiệm vụ học tập: kiểm tra tình trạng máy + Hs trả lời yêu tính của mình => Báo cầu của giáo viên. cáo tình hình cho G. + Báo cáo tình - Đánh giá kết quả hoạt trạng máy tính. động: + Sau khi trả lời xong, giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. + Các nhóm ổn định vị trí trên các máy HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’) Hoạt động: Thực hành định dạng văn bản a) Mục tiêu: Hs thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản b) Nội dung: Định dạng văn bản Biển đẹp c) Sản phẩm: Văn bản Biển đẹp được định dạng giống theo mẫu
  56. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu HS khởi động Word và mở tệp Bien dep đã lưu trong bài thực hành trước (trong trường hợp có HS chưa có văn bản đó GV có thể sao chép để HS vẫn có thể tiến hành định dạng như yêu cầu của thực hành) + Hãy áp dụng các định dạng đã biết để trình bày giống như mẫu sau: Tiêu đề có phông chữ Times New Roman, kiểu chữ đậm, cỡ chữ 20, màu chữ xanh đậm, căn lề giữa. Các đoạn nội dung căng thẳng cả hai lề, cỡ chữ 14, có dòng đầu thụt lề. Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ 16, kiểu chữ đậm. Đoạn cuối cùng có màu chữ xanh nhạt. Tên tác giả kiểu chữ nghiêng. Lưu văn bản với tên cũ. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + HS thực hiện trên máy tính, làm việc cá nhân, nhóm. - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: + Các nhóm máy hoàn thành văn bản theo đúng yêu cầu - Đánh giá kết quả hoạt động:
  57. + GV nhận xét bài của các nhóm, chấm bài các nhóm máy. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hs thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản b) Nội dung: Định dạng đoạn thơ trong bài Lượm c) Sản phẩm: Đoạn thơ được định dạng theo mẫu d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho - Thực hiện nhiệm vụ: học sinh: + HS thực hành theo các Thực hiện soạn đoạn văn yêu cầu GV sau, định dạng theo mẫu - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Lượm + Các nhóm máy hoàn thành văn bản theo đúng Ngày Huế đổ máu yêu cầu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè - Đánh giá kết quả hoạt động: + GV cho các nhóm nhận xét bài của nhau HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (4’) a) Mục tiêu: Hs thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản b) Nội dung: Định dạng đoạn thơ trong bài Quê hương c) Sản phẩm: Đoạn thơ được định dạng theo mẫu d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu học sinh thực Học sinh thực hiện theo hiện gõ và định dạng yêu cầu giáo viên đoạn văn Quê hương
  58. theo mẫu SGK (trang 128) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) GV:Về nhà các em xem lại phần lý thuyết và lấy những bài văn, bài thơ hay gõ thêm rồi sau đó tự căn chỉnh theo ý thích. GV:Tiết tới ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì 2.