Giáo án Tin học 12 - Chương trình cả năm

docx 149 trang hoanvuK 09/01/2023 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 12 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_12_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học 12 - Chương trình cả năm

  1. Tiết: 1,2,3 BÀI 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm CSDL; - Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống; 2. Kĩ năng: - Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ: - Tạo cho HS tìm hiểu biết công việc quản lí là phổ biến trong đời sống. - Tìm hiểu biết công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một tổ chức nào đó. - Biết CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: Lưu ý: Mục 3: Hệ CSDL, b. Các mức thể hiện của CSDL(trang9); c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL(trang12) Không dạy theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Tin học cấp THPT. 1. Giáo viên: - Phiếu học tập - Máy chiếu 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách vở III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động Nội dung 1. Khởi động/ xuất - Chia lớp thành 4 nhóm học tập phát - Các nhóm lập bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình. - Chuẩn bị các thông tin về việc quản lí của một trường học, bệnh viện, ngân hàng, xí nghiệp. . . 2. Hình thành kiến - Bài toán quản lý thức - Khái niệm CSDL, Hệ QTCSDL 3. Luyện tập - Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức - Tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí. 4. Mở rộng - Công tác quả lí chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin học - Việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì? IV. Cụ thể tiến trình dạy học: A. Khởi động 1. Hoạt động 1:Tình huống xuất phát (1) Mục tiêu: Tạo động cơ dẫn dắt HS tìm hiểu về các vấn đề trong thực tế, chuẩn bị các thông tin về việc quản lí của một tổ chức nào đó dẫn dắt HS tìm hiểu về các bài toán quản lý. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet. (4) Sản phẩm: bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình; các thông tin về việc quản lí của một tổ chức nào đó. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giao nhiệm vụ cho HS, các nhóm - HS thấy được việc quản lí
  2. - Lập bảng thể hiện việc chi tiêu hàng ngày trong gia đình mình. - Của một tổ chức như một trường học, bệnh - Các thông tin cần về việc quản lí của một tổ viện, ngân hàng, xí nghiệp. . . chức nào đó. - Tổng hợp ý kiến của HS và các nhóm - HS báo cáo kết quả - GV dẫn dắt vào bài 1 - Bổ sung ý kiến, đánh giá kết quả của các nhóm B. Hình thành kiến thức và luyện tập Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: (1) Mục tiêu: biết tìm hiểu về các bài toán quản lý. Khái niệm CSDL, Hệ QTCSDL (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet. (4) Sản phẩm: Đối tượng cần quản lí trong các bài toán quản lí, các bước để tạo lập một hồ sơ của đối tượng cần quản lí. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trình chiếu một số hình ảnh liên quan đến các - HS xem trình chiếu lĩnh vực đã nêu. - HS làm việc với SGK - Ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực Công tác - HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm. quản lí như thế nào? - Xem thông tin của bài toán Quản lý học sinh. - Trong bài toán về Quản lý học sinh, em hãy - HS làm việc với SGK xác định đối tượng cần quản lý. - HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm. - Thông tin cần quản lý được lưu trữ dưới dạng gì? - Hướng dẫn hs biết các bước để tạo lập một hồ sơ về các đối tượng cần quản lí. - GV cho HS ghi vào vở - Xem thông tin 1. Bài toán quản lí: ngoài việc lưu trữ thông - Xử lý thông tin tin việc quản lí hồ sơ còn có những chức năng - Tìm kiếm, chọn lọc thông tin cơ bản nào? 2. Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức: - Tham khảo SGK a. Tạo lập hồ sơ - HS trao đổi theo nhóm b. Cập nhật hồ sơ c. Khai thác hồ sơ 3. Hệ CSDL a. Khái niệm CSDL b. Khái niệm hệ QTCSDL C. Luyện tập – Vận dụng: Hoạt động 3. Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
  3. (1) Mục tiêu: Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức cụ thể, tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ thực hiện các công việc thường xuyên của công tác quản lí. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet. (4) Sản phẩm: các nhóm các nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức cụ thể Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS tìm hiểu Các công việc -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ bảng chức cụ thể như một trường học, bệnh viện, ngân hàng, xí nghiệp. . . - Mỗi nhóm 1 tổ chức GV yêu cầu HS tìm hiểu CSDL giúp hỗ trợ -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên thực hiện các công việc thường xuyên của bảng công tác quản lí Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên trợ HS bảng D. Tìm tòi mở rộng: Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng cơ sở dữ liệu trong một số lĩnh vực (1) Mục tiêu: công tác quản lí chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin học, việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì? (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet. (4) Sản phẩm: nêu một số ví dụ ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS tìm hiểu công tác quản lí -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng Tin bảng học. - Việc ứng dụng CSDL, Hệ CSDL mang lại thay đổi gì? - Trong mọi hoạt động con người vẫn đóng vai trò quyết định - Có nhiều mức ứng dụng của hệ CSDL Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên trợ HS bảng
  4. Tiết: 4,5 BÀI 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết chức năng của hệ quản trị CSDL; - Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. 2. Kĩ năng: - Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể. 3. Thái độ: - Tạo cho HS tìm hiểu biết môi trường tạo lập CSDL, cập nhật, khai thác, kiểm soát, điều khiển truy cập CSDL 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. Chuẩn bị: Lưu ý: Mục 2: Hoạt động của một hệ QTCSDL(trang17) Không dạy theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Tin học cấp THPT. 1. Giáo viên: - Phiếu học tập - Máy chiếu 2. Học sinh: - Chuẩn bị sách vở III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động Nội dung 1. Khởi động/ xuất - Chia lớp thành 4 nhóm học tập phát - HS nhắc lại khái niệm về hệ QTCSDL 2. Hình thành kiến - Biết các chức năng của hệ QTCSDL thức + Cung cấp khả năng tạo lập CSDL + Cung cấp khả năng cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin + Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL - Vai trò của con người khi làm vieeecj với các hệ CSDL 3. Luyện tập Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL 4. Mở rộng - Lập các bước tiến hành để xây dựng một CSDL quản lí. IV. Cụ thể tiến trình dạy học: A. Khởi động 1. Hoạt động 1.Tình huống xuất phát (1) Mục tiêu: biết khái niệm hệ QTCSDL, tìm hiểu một số ví dụ liên quan đến chức năng (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet. (4) Sản phẩm: HS trả lời khái niệm hệ QTCSDL, nêu được một số ví dụ liên quan đến chức năng của hệ QTCSDL Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giao nhiệm vụ cho HS, các nhóm - Phát biểu khái niệm hệ QTCSDL - HS làm việc theo nhóm - Trình chiếu một số ví dụ liên quan đến chức năng của hệ QTCSDL - HS có thể cho thêm các ví dụ khác
  5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổng hớp ý kiến của HS và các nhóm - HS báo cáo kết quả - GV dẫn dắt vào bài 2 - Bổ sung ý kiến, đánh giá kết quả của các nhóm B. Hình thành kiến thức và luyện tập: Hoạt động 2. Các chức năng của hệ QT CSDL; vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL (1) Mục tiêu: biết chức năng của hệ quản trị CSDL; biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet. (4) Sản phẩm: Chức năng của hệ QTCSDL, vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Cung cấp khả năng cập nhật dữ liệu, tìm kiếm - HS làm việc với SGK và kết xuất thông tin - HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm. . Đây là môđun tác động lên dữ liệu, cho phép người dùng: xem nội dung dữ liệu; cập nhật dữ liệu; sắp xếp lọc, tìm kiếm thông tin; kết xuất báo cáo + Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập CSDL . Đây là nhóm lệnh dùng cho người thiết kế và quản lí hệ thống, bao gồm các chức năng: - Tham khảo SGK đảm bảo an ninh, ngăn cấm truy cập không - HS trao đổi theo nhóm được phép; duy trì tính nhất quán của dữ liệu; tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời; đảm bảo khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm; quản lí từ điển dữ liệu, bao gồm các mô tả dữ liệu trong CSDL. 2. Tìm hiểu vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL - Người quản trị CSDL - Người QTCSDL là một người hoặc một nhóm người có nhiệm vụ gì? (Bảo trì hệ CSDL; Nâng cấp CSDL; Tổ chức hệ thống; Quản lí tài nguyên của CSDL. . .) - Người lập trình ứng dụng là những người có - Người lập trình ứng dụng nhiệm vụ gì? (là những người xây dựng các chương trình ứng dụng hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL. Kết hợp nhiều loại ngôn ngữ khác nhau. . . .) - Người dùng là tập thể đông đảo nhất những - Người dùng người có quan hệ với hệ CSDL. . . C. Luyện tập – Vận dụng: Hoạt động 3. Phân biệt CSDL và hệ QT CSDL (1) Mục tiêu: Biết phân biệt CSDL và hệ QTCSDL (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet. (4) Sản phẩm: Bảng so sánh CSDL và hệ QTCSDL
  6. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS các nhóm lập bảng so sánh sự -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL bảng Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên trợ HS bảng D. Tìm tòi, mở rộng: Hoạt động 4. Tìm hiểu các bước xây dựng một CSDL (1) Mục tiêu: Biết lập các bước tiến hành để xây dựng một CSDL quản lí. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy chiếu, máy tính kết nối mạng internet. (4) Sản phẩm: bảng lập các bước xây dựng một CSDL quản lí. . Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS tìm hiểu và lập các bước tiến -HS tham khảo SGK hành để xây dựng một CSDL quản lí. -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên Bước 1: Khảo sát hệ thống bảng + Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí. + Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ + Phân tích các chức năng cần có của hệ thống. Bước 2: Thiết kế hệ thống + Thiết kế CSDL. + Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai + Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng. Bước 3: Kiểm thử hệ thống + Nhập dữ liệu cho CSDL. + Chạy thử. Các bước thường được tiến hành lặp lại nhiều lần cho đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng. Tổ chức HS báo cáo sản phẩm đánh giá và hỗ -HS làm việc theo nhóm và dán sản phẩm lên trợ HS bảng
  7. Tiết: 6 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Củng cố các khái niệm, thuật ngữ đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL; - Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL; 2. Kĩ năng - Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày. 4. Định hướng phát triển năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan. - Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa. - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - Điểm danh, kiểm tra sĩ số 2. Chuỗi các hoạt động A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1) Mục tiêu: - Nêu vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL - Nêu các bước để xây dựng CSDL - Nêu các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL - Nêu được các chức năng của một hệ quản trị CSDL - Giải thích được thuật ngữ “Hệ CSDL” (2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. (3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK. (5) Sản phẩm: HS biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và các bước xây dựng CSDL, phân biệt giữa CSDL với hệ quản trị CSDL. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chiếu câu hỏi kiểm tra bài cũ - Cá nhân lên bảng trả lời - Gọi HS lên bảng trả lời - Đánh giá và ghi điểm cho HS - HS khác nhận xét B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Bài tập (1) Mục tiêu: Biết các công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản. (2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. (3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án. (5) Sản phẩm: Biết khảo sát thực tế để tạo lập hồ sơ theo yêu cầu.
  8. Nội dung hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công việc cần - Nhóm 1, 2, 3 thảo luận thực hiện để tạo lập CSDL quản lí điểm của học sinh trong làm trên phiếu học tập nhà trường: 1. Tìm hiểu các thông tin cần để quản lý điểm của học sinh 2. Kể tên các thông tin chính liên quan đến học sinh 3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL - Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công việc cần - Nhóm 4, 5, 6 thảo luận thực hiện để tạo lập CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của làm trên phiếu học tập một cửa hàng: 1. Tìm hiểu các hoạt động buôn bán của một cửa hàng 2. Kể tên các hoạt chính của việc buôn bán của một cửa hàng 3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL - GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm giải quyết các khó -Hoàn thành và nộp phiếu khăn của các nhóm học tập cho GV C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1). Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. (2). Phương pháp/kĩ thuật : làm việc cá nhân, nhóm (3). Hình thức dạy học: Trong lớp và Ngoài lớp học (4). Phương tiện dạy học: SGK, mạng Internet (5). Sản phẩm: Học sinh phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL quản lí điểm của học sinh trong nhà trường và CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của một cửa hàng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa trên những kiến - Về nhà thực hiện nhiệm thức đã học, phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu vụ học tập cầu cơ bản của hệ CSDL quản lí điểm của học sinh trong nhà trường và CSDL quản lý hóa đơn bán hàng của một cửa hàng 3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà - Trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài học - Chuẩn bị bài “Bài tập thực hành 1”, SGK, trang 21
  9. Tiết: 7 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản. - Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản 2. Kĩ năng -Bước đầu hình thành kĩ năng tư duy khảo sát thực tế cho ứng dụng của CSDL 3. Thái độ - Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập 4. Định hướng phát triển năng lực - Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, tư liệu IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Chuỗi các hoạt động A. KHỞI ĐỘNG (1) Mục tiêu: Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản. (2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. (3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (4) Phương tiện, SGK. (5) Sản phẩm: Biết các công việc cần thực hiện để tạo lập hồ sơ. Nội dung hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền các các công - Các nhóm thảo luận làm trên phiếu việc cần thực hiện để tạo lập CSDL quản lí sách và học tập mượn/trả sách của một thư viện 1. Khảo sát CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện: - Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách, của thư viện trường THPT. - Kể tên các hoạt chính của thư viện - Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL. Với mỗi đối tượng, liệt kê các thông tin cần quản lý.
  10. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2. Theo em, CSDL nêu trên cần các bảng nào? Mỗi bảng cần những cột nào? - GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm giải quyết các - Hoàn thành và nộp phiếu học tập cho khó khăn của các nhóm GV B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: Biết các công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản. (2) Phương pháp/kĩ thuật : Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. (3) Hình thức dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (4) Phương tiện, SGK. (5) Sản phẩm: Biết khảo sát thực tế để tạo lập hồ sơ theo yêu cầu. Nội dung hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Yêu cầu: Đại diện 2 nhóm lên trình bày phần nội dung - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày được phân công. bài tập được giao. - Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận và nhận xét những nội dung của các nhóm trình bày. - GV Sửa bài tập và chuẩn hóa kiến thức cho học sinh 1. Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách, của thư viện trường THPT. 2. Kể tên các hoạt chính của thư viện: - Mua và nhập sách, thanh lí sách. - Cho mượn sách. 3. Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL. Với mỗi đối tượng, liệt kê các thông tin cần quản lý. - Thông tin về người mượn: Số thẻ mượn, họ tên, ngày sinh, lớp, - Thông tin về sách: tên sách, mã số sách, số trang, tác giả, - Thông tin về bảng mượn sách: số thẻ, mã số sách, ngày mượn, ngày trả, - Yêu cầu HS trình bày các mức thể hiện và trình bày - Cá nhân trả lời các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện. C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1). Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. (2). Phương pháp/kĩ thuật : làm việc cá nhân, nhóm (3). Hình thức dạy học: Trong lớp và Ngoài lớp học
  11. (4). Phương tiện, SGK, mạng Internet (5). Sản phẩm: Học sinh phân tích các mức thể hiện và trình bày các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL quản lý sách và mượn/trả sách của một thư viện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa trên những kiến thức - Về nhà thực hiện nhiệm đã học, phân tích các mức thể hiện của CSDL quản lý sách và vụ học tập mượn/trả sách của một thư viện. 3. Củng cố, dặn dò, hướng dẫn học ở nhà - Xem trước bài 3 “Giới thiệu Microsoft Access”
  12. Tiết: 8 Chương II. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS BÀI 3. GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được các chức năng chính của Ms Access: tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin. - Liệt kê được bốn đối tượng chính của Access: Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo. - Nêu được hai chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu. - Liệt kê được các bước khởi động/kết thúc Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có, tạo đối tượng mới và mở một đối tượng. - Nêu được các cách tạo đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design). 2. Kỹ năng - Khởi động, thoát Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có. 3. Thái độ - Ham muốn giải các bài toán quản lí bằng Access, thấy được lợi ích của Access phục vụ thực tiễn. 4. Định hướng phát triển năng lực - Liên hệ được một bài toán quản lí gần gũi với HS cùng các công cụ quản lí tương ứng trong Access - Biết các công việc cần thực hiện để tạo lập hồ sơ II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, thảo luận nhóm, mô phỏng, liên tưởng, kích hoạt não, trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan. - CSDL QuanliHS.mdb. - Máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa. - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - Điểm danh, kiểm tra sỉ số 2. Chuỗi các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1) Mục tiêu: Nêu được các chức năng của hệ quản trị CSDL (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: giáo án (5) Sản phẩm: Liệt kê được 3 chức năng chính của một hệ quản trị CSDL. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu câu hỏi:
  13. - Nêu các chức năng chính của hệ quản trị CSDL - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời - Suy nghĩ, trả lời - Chuẩn hoá lại kiến thức cho HS B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khả năng của Access (1) Mục tiêu: Nêu được các khả năng của Access (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp kết hợp kĩ thuật “kích não”, mô phỏng và liên tưởng để nhận biết khái niệm qua hình ảnh minh hoạ. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Liệt kê được các khả năng của Acess Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu về MS Access - Theo dõi để liên tưởng - Yêu cầu HS tham khảo SGK để biết cụ thể các - Theo dõi SGK trả lời khả năng - Trình chiếu một ví dụ về bài toán quản lí kết quả học tập một lớp học và thực hiện các chức năng lập bảng, cập nhật, kết xuất thông tin nhanh chóng và ngắn gọn - Quan sát ví dụ, từ đó biết các khả năng chính của Access Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại đối tượng chính của Access (1) Mục tiêu: Nêu được 4 loại đối tượng chính trong Access (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK (5) Sản phẩm: Nêu và phân biệt được chức năng của 4 loại đối tượng: bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu (Form), báo cáo (Report) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trình chiếu CSDL quản lí kết quả học tập của học sinh. Mở bảng chứa dữ liệu về HS - Giới thiệu Bảng là 1 loại đối tượng của Access ? Nêu các chức năng của bảng và cấu trúc bảng - Trình chiếu: Chọn loại đối tượng Table làm - Quan sát, suy nghĩ và trả lời: Bảng dùng xuất hiện một bảng để chứa dữ liệu, bao gồm nhiều hàng và ? Một CSDL có bao nhiêu bảng cột - Thực hiện tương tự như vậy cho các đối tượng mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo - Quan sát, trả lời: Gồm nhiều bảng
  14. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kết luận: Trong Access có 4 loại đối tượng chính là bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thao tác cơ bảng trong Access (1) Mục tiêu: Nêu được các thao tác cơ bản trong Access (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát hiện giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK (5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác cơ bản trong Access Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trình chiếu: Thực hiện cách khởi động Access từ bảng chọn Start - Quan sát để nhận biết thao tác ? Giống cách khởi động phần mềm nào đã học - Yêu cầu HS thực hiện thêm các cách khác (vừa - Ms Word thực hiện vừa thuyết minh) - Trình chiếu: Thực hiện thao tác kết thúc phiên làm việc với Access - Thực hiện trên máy và thuyết minh - Yêu cầu HS thực hiện thêm các cách khác (vừa thực hiện vừa thuyết minh) ? Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo tệp văn bản mới - Tương tự MS Word trong Access cũng có các bước để tạo CSDL mới - Thực hiện trên máy và thuyết minh - Khuyến khích HS xung phong thực hiện tạo CSDL mới - Chỉ định một số HS lên bảng thực hiện lại - Chọn File → New - Khuyến khích HS xung phong thực hiện mở CSDL đã có - Chỉ định một số HS lên bảng thực hiện lại - Thực hiện các thao tác trên các phiên bản khác - Lên bảng thực hiện, quan sát nhau của Windows và Office - Lên bảng thực hiện, quan sát - Quan sát, so sánh Hoạt động 4: Tìm hiểu các chế độ làm việc với các đối tượng trong Access (1) Mục tiêu: Nêu được 4 các chế độ làm việc với các đối tượng trong Access (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, kĩ thuật mô phỏng và liên tưởng (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK
  15. (5) Sản phẩm: Biết thao tác chọn chế độ làm việc và nhận dạng được chế độ làm việc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trình chiếu: Mở CSDL QuanliHS.mdb đã chuẩn bị sẵn - Quan sát để biết thao tác và nhận dạng các loại đối tượng và dữ liệu. Mở các loại đối tượng chế độ thiết kế trong chế độ thiết kế - Thực hiện một số thao tác tạo đối tượng mới, thay đổi trên các đối tượng trong chế độ thiết kế ? Ta có thể làm được gì trên các đối tượng trong chế độ thiết kế - Thực hiện mở một số đối tượng loại Table ở chế độ trang dữ liệu. Thực hiện cập nhật dữ liệu ? Có thể làm được gì trong bảng ở chế độ trang dữ liệu - Suy nghĩ, trả lời: Tạo thêm đối tượng - Thực hiện chuyển bảng sang chế độ thiết kế mới, thay đổi cấu trúc của đối tượng - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện để kiểm tra mức độ tiếp thu: mở bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo và chuyển đổi qua lại giữa 2 chế độ làm việc - Quan sát, nhận biết thao tác - Suy nghĩ, trả lời: Cập nhật dữ liệu - Quan sát Hoạt động 5: Tìm hiểu cách tạo đối tượng mới và mở 1 đối tượng đã có (1) Mục tiêu: Nêu được các cách tạo và mở đối tượng trong Access (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, SGK (5) Sản phẩm: HS tạo mới các đối tượng bằng cách tự thiết kế, thuật sĩ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trình chiếu: Giới thiệu các bước tạo 1 báo cáo bằng cách tự thiết kế và thuật sĩ - Quan sát để nhận biết - Yêu cầu HS cho biết ưu điểm và nhược điểm của mỗi cách - Dùng thuật sĩ sẽ tạo đối tượng nhanh hơn. Dùng tự thiết kế sẽ tạo được đối tượng theo - Người ta thường kết hợp cả 2 cách để tạo đối ý thích tượng.
  16. - Giới thiệu thao tác mở 1 bảng đã có - Quan sát, nhận biết các bước - Yêu cầu HS mở một số đối tượng: mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo theo yêu cầu - Thực hiện trên máy để hình thành kĩ năng: Nháy chuột vào đối tượng Table, nháy đúp ? Bảng vừa mở ở chế độ làm việc nào vào bảng HOC_SINH - Yêu cầu HS chuyển sang chế độ thiết kế và - Chế độ trang dữ liệu ngược lại - Thực hiện yêu cầu trên máy C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi (1) Mục tiêu: Tổng hợp được kiến thức đã học (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: giáo án, SGK (5) Sản phẩm: Nêu được khả năng của Access, 4 loại đối tượng chính của Access, các chế độ làm việc với đối tượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: + Access có những khả năng gì? + Kể tên 4 loại đối tượng chính trong Access + Khi làm việc với Access có những thao tác cơ bản nào? - Trả lời + Kể tên 2 chế độ làm việc với các đối tượng trong Access - Nhắc lại để HS ghi nhớ D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: giáo án, SGK (5) Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của mình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu yêu cầu: - Phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thành: + Trong quá trình làm việc với Access, có - Thảo luận nhóm, hoàn thành yêu cầu những thao tác nào giống với các thao tác trên Ms Word - Báo cáo kết quả của nhóm
  17. + Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng a) Chọn nút lệnh Create b) Nhập tên của CSDL c) Chọn File → New d) Chọn Blank Database - Chia nhóm, cho HS hoàn thành yêu cầu 3. Hướng dẫn học ở nhà - GV nêu yêu cầu: + Trả lời các câu hỏi 4,5 SGK trang 33 + Đọc trước nội dung bài 4: Cấu trúc bảng + Đọc nội dung Phụ lục 3 trang 113, và Phụ lục 4 trang 130, SGK
  18. Tiết: 9 BÀI 4. CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Diễn đạt được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng. - Liệt kê được các bước tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng. - Nêu được khái niệm khóa chính và liệt kê được các bước chỉ định một trường làm khóa chính. 2. Kỹ năng - Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho trường của Table. - Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu. - Thực hiện việc khai báo khoá. 3. Thái độ - Ham muốn giải các bài toán quản lí bằng Access, thấy được lợi ích của Access phục vụ thực tiễn. 4. Định hướng phát triển năng lực - Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Phát triễn kĩ năng thực hành. - Hiểu biết về khái niệm chính trong cấu trúc bảng. - Tạo và sửa cấu trúc bảng theo yêu cầu thực tế bài toán. II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Trực quan, mô tả và kĩ thuật liên tưởng - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, diễn giải III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan. - Máy tính, máy chiếu - Bảng danh sách HS - Bảng các kiểu dữ liệu 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa. - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - Điểm danh, kiểm tra sĩ số 2. Chuỗi các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài 3 “ Giới thiệu MS Access” 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Hoàn thành đúng các câu hỏi trắc nghiệm Nội dung hoạt động GV : Chiếu câu hỏi và gọi học sinh trả lời Câu 1: Access là gì? a. Là phần cứng b. Là phần mềm ứng dụng c. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất d. Là phần mềm công cụ Câu 2: Các chức năng chính của Access a. Lập bảng
  19. b. Lưu trữ dữ liệu c. Tính toán và khai thác dữ liệu d. Ba câu trên đều đúng Câu 3: Tập tin trong Access đươc gọi là a. Tập tin cơ sở dữ liệu b. Tập tin dữ liệu c. Bảng d. Tập tin truy cập dữ liệu Câu 4: Tập tin trong Access chứa những gì: a. Chứa các bảng, nơi chứa dữ liệu của đối tượng cần quản lý b. Chứa các công cụ chính của Access như: table, query, form, report c. Chứa hệ phần mềm khai thác dữ liệu d. Câu a và b HS: Trả lời GV: Gọi HS nhận xét và kết luận B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khái niệm chính của Access 1. Mục tiêu: Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng như: trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khoá chính; Biết các bước tạo cấu trúc bảng; Biết các thao tác sửa cấu trúc bảng. 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan, mô tả và kĩ thuật liên tưởng 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: SGK, giáo an, máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: Trình bày được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng như: trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khoá chính; Biết các bước tạo cấu trúc bảng; Biết các thao tác sửa cấu trúc bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trình chiếu hình 20, SGK trang 33. Giới thiệu đây là - Quan sát danh sách bảng HS 1 ví dụ về một bảng dữ liệu trong Access ? Em hiểu như thế nào về bảng - Gồm nhiều hàng, nhiều cột. Mỗi hàng lưu thông tin về 1 HS, mỗi cột lưu 1 thuộc tính của HS ? Chức năng của bảng là gì - Chứa thông tin về chủ thể - Giới thiệu trên hình về trường, bản ghi - Yêu cầu HS nhắc lại kiểu dữ liệu trong NNLT Pascal và xác định kiểu dữ liệu cho các trường trong bảng trên - Suy nghĩ và phát biểu hình vẽ - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal - Trình chiếu bảng chứa một số kiểu dữ liệu thường - Lên bảng điền dùng trong Access. Yêu cầu HS điền vào cột mô tả - Lưu ý cho HS về kích thước lưu trữ: là khả năng lưu trữ tối đa cho kiểu dữ liệu đó Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo cấu trúc bảng 1. Mục tiêu: Biết tạo cấu trúc bảng theo yêu cầu 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm 4. Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu 5. Sản phẩm: HS thực hiện được các bước tạo được cấu trúc bảng theo yêu cầu, biết một số tính chất thường dùng
  20. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi HS lên bảng và gợi ý để HS thực hiện các bước để tạo bảng bằng cách tự thiết kế. - Thực hiện và quan sát các bước - Chia lớp thành 3 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một yêu cầu: + Nhóm 1: Lấy ví dụ cụ thể để đặt kích thước cho các trường và giải thích ý nghĩa các thông số được thiết lập đó. + Nhóm 2: Tìm ví dụ cụ thể minh hoạ cho tính chất Caption và giải thích ý nghĩa của nó. + Nhóm 3: Tìm ví dụ cụ thể minh hoạ cho tính chất Default value và giải thích ý nghĩa của nó. - Có thể gợi ý bằng 1 ví dụ cụ thể để định hướng yêu cầu cho HS - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Có thể cho thành viên nhóm bổ sung, hoặc thành viên nhóm khác chất vấn - Trình chiếu thực hiện các bước nhằm qui định trường Maso làm khoá chính - Thảo luận theo nhóm - Nhấn mạnh nội dung và ý nghĩa của khoá chính là một số ít nhất các trường sao cho mỗi bộ giá trị của các trường trong khoá chính sẽ xác định duy nhất 1 bản ghi - Yêu cầu HS nhớ lại cách lưu một file văn bản và thực hiện lưu cấu trúc bảng (Có thể trình bày nhanh) - Đại diện nhóm trình bày, thành viên bổ sung và chất vấn - Quan sát và nhận xét sự khác nhau trên hình vẽ giữa trường Maso với các trường khác là có hình chìa khoá trước tên trường. HS nhận dạng được khoá chính - Thực hiện các bước lưu cấu trúc bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thay đổi cấu trúc bảng (1) Mục tiêu: Biết các thao tác làm việc với cấu trúc bảng (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác thay đổi cấu trúc bảng theo yêu cầu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gợi ý giúp HS nhớ lại các thao tác trên bảng biểu trong MS Word - Chèn dòng ( cột), xoá dòng(cột) - Yêu cầu HS chỉ ra tên các thao tác có thể thực hiện trên cấu trúc bảng. Gợi ý để HS biết là phải xuất phát từ các khái niệm trong bảng để tìm ra các thao tác. - Thêm 1 trường, xoá 1 trường, đổi khoá chính,
  21. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu các bước để thực hiện các thao tác thay đổi cấu trúc bảng. Sau đó gọi HS thực hiện lại + Thay đổi thứ tự trường GT ra sau Ngsinh + Chèn thêm trường Namsinh vào trước trường GT + Xoá trường To + Chỉ định trường Ten thành khoá chính - Yêu cầu HS khái quát để được các bước thực hiện các thao tác trên và thực hiện các yêu cầu tương tự như các thao tác đó -Quan sát GV để hình thành thứ tự các bước và thực hiện lại Hoạt động 4: Tìm hiểu thao tác xoá và đổi tên bảng (1) Mục tiêu: Biết các thao tác xoá và đổi tên bảng (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Thực hiện được thao tác xoá và đổi tên bảng theo yêu cầu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Lưu ý: Có thể thực hiện nhanh các thao tác vì HS đã được làm quen - Theo dõi để hình thành thao tác - Trình chiếu thao tác đổi tên bảng HOC_SINH thành HocSinh - Yêu cầu HS đổi ngược lại - Yêu cầu HS nêu các bước - Thực hiện trên máy - Yêu cầu HS nêu các bước xoá bảng HOC_SINH và - Trình bày một HS khác thực hiện trên máy. GV chuẩn hoá thao tác trước khi HS thực hiện - Yêu cầu HS liệt kê các bước chính của thao tác C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 1: Nhận biết, phân loại (1) Mục tiêu: Liệt kê được các thao tác, nhận biết được các bước thực hiện các thao tác (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Hoàn thành bài tập theo yêu cầu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Thống kê các thao tác đối với bảng - Đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu - Trình chiếu bài tập và yêu cầu HS ghép các thao tác ứng với các bước thực hiện Thao tác Các bước thực hiện Xoá bảng - Chọn File → Save. Xuất hiện hộp thoại Save as - Gõ tên bảng vào ô Table Name và Enter Đổi tên bảng - Chọn trường. Chọn Edit → Delete Rows Thay đổi tính chất của - Chọn lệnh Insert → Rows một trường - Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả và qui định tính chất trường
  22. Thao tác Các bước thực hiện Chỉ định khoá chính - Chọn bảng - Chọn Edit → Rename. Gõ tên mới cho bảng và Enter Lưu cấu trúc bảng - Chọn trường - Chọn Edit → Primary Key Thêm một trường vào - Chọn tên bảng cấu trúc - Chọn Edit → Delete. Nháy nút OK Thay đổi thứ tự các - Chọn trường trường - Thực hiện thay đổi ở phần Field Properties Xoá trường - Chọn trường - Nhấn chuột, giữ và kéo đến vị trí mới D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 1: (1) Mục tiêu: Giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức (2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: giáo án, SGK (5) Sản phẩm: Học sinh báo cáo kết quả về quá trình tìm hiểu của mình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn tìm hiểu Bài tập và thực hành 2, SGK, trang 40 + Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành - Quan sát lắng nghe, ghi chép + Tìm hiểu nội dung của bài tập 1, 2 3 - Đọc các Phụ lục SGK - Tìm cách đổi tên bảng, xoá bảng bằng một cách khác với cách đã học 3. Hướng dẫn học ở nhà - GV nêu yêu cầu: + Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 SGK, trang 39 + Tìm hiểu thêm các Phụ lục trong SGK
  23. Tiết: 10 BÀI TẬP THỰC HÀNH 2. TẠO CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết các bước khởi động và kết thúc Access, tạo cấu trúc bảng - Biết được các loại đối tượng, sự khác nhau giữa các cửa sổ của từng loại đối tượng 2. Kĩ năng - Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới. - Có các kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu 3. Thái độ: - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học. - Học sinh say mê thực hiện thao tác. 4. Định hướng phát triển năng lực - Vận dụng kiến thức đã học tạo được cấu trúc bảng cho một CSDL theo yêu cầu II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp - Thực hành - Kĩ thuật hướng đích III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tư liệu sử dụng: giáo án, SGK, tài liệu liên quan - Phòng máy vi tính, máy chiếu - CSDL Quanli_HS, có một bảng HOC_SINH - Bảng mô tả cấu trúc của bảng HOC_SINH, SGK, trang 40 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa. - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - Điểm danh, kiểm tra sỉ số 2. Chuỗi các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: HS biết được một số vấn đề cần chú ý trước khi thực hành 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án 5. Sản phẩm: Biết một số lưu ý khi tạo cấu trúc bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS tham khảo các nội dung ở phần chú ý: - Độc lập tham khảo SGK, trình bày Cách đặt tên trong Access, một số thao tác khi thực hiện những điểm khác so với kiến thức đã sửa cấu trúc bảng (SGK, trang 41) biết B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thực hiện bài tập 1 1. Mục tiêu: Biết khởi động, kết thúc Access; biết tạo cấu trúc bảng 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thực hành, hướng đích 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân 4. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, Phòng máy vi tính, máy chiếu
  24. 5. Sản phẩm: Tạo được cấu trúc bảng theo yêu cầu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu yêu cầu của bài tập 1 + Khởi động Access - Độc lập thực hiện trên máy. Thông báo với + Tạo CSDL QuanLi_HS GV khi hoàn thành bài tập + Tạo bảng HOC_SINH + Lưu bảng HOC_SINH + Kết thúc Access - Chiếu CSDL QuanLi_HS, bảng HOC_SINH để hướng đích cho HS. Chiếu mô tả của cấu trúc bảng để HS biết yêu cầu thực hiện - Yêu cầu những HS đã hoàn thành tốt bài thực hành tiếp tục hướng dẫn cho các bạn còn lại - Xác nhận kết quả của HS + Nhận xét, đánh giá kết quả của HS + Tiếp tục hướng dẫn những HS chưa hoàn thành - Lưu ý cho HS: Đối với các trường Toan, Van để nhập được số thập phân có một chữ số sau dấu phẩy và luôn hiển thị dạng thập phân ta cần đặt tính chất của các trường này là: + Field Size: Decimal + Scale: 1 + Decimal Place: 1 + Input Mask: 9.9 - Nhắc lại các bước chính khi tạo bảng - Trình chiếu kết quả cần đạt được lên màn hình và yêu cầu HS đối chiếu kết quả - Nhắc HS lưu lại bảng C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình 2. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Thuyết trình 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, mạng Internet 5. Sản phẩm: Học sinh phân tích, xác định được thông tin cần quản lý của CSDL quản lý mượn/trả sách ở một điểm cho thuê sách Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà dựa trên những kiến thức đã học., phân tích, - Về nhà thực hiện nhiệm vụ học tập xác định được thông tin cần quản lý của CSDL quản lý mượn/trả sách ở một điểm cho thuê sách 3. Hướng dẫn học ở nhà - Thực hiện lại bài thực hành nếu có máy vi tính - Xem trước nội dung, yêu cầu phần còn lại của bài thực hành
  25. Tiết: 11, 12 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 TẠO CẤU TRÚC BẢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khởi động và kết thúc Access. - Biết tạo lập CSDL mới. - Biết các thao tác cơ bản trên bảng. 2. Kĩ năng: - Tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định được khóa chính. - Thực hiện được chính sửa và lưu cấu trúc bảng. 3. Thái độ: - Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học. - Học sinh say mê thực hiện thao tác. 4. Định hướng năng lực: Giải quyết vấn đề: - Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra. - Mô phỏng được bảng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo an, SGK Tin 12, máy tính, máy chiếu, các hình ảnh mô tả cho dữ liệu. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tin 12, vở ghi. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: em hãy cho biết các kiểu dữ liệu sử dụng trong Access mà em biết. 3. Tiến hành bài học: Hoạt động 1: Tạo cấu trúc bảng (1) Mục tiêu: học sinh biết được các kiểu dữ liệu. (2) Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: học sinh tạo được cấu trúc bảng theo mẫu. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Chiếu bảng danh sách học sinh. GV: Với bảng danh sách trên thì có bao nhiêu trường? đó là những trường nào? GV: Nhận xét. HS: trả lời GV: Xác định kiểu dữ liệu của từng trường? GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. Phát phiếu học tập cho học sinh. GV: Quan sát. GV: Gọi đại diện nhóm lên báo cáo về cách xác định kiểu dữ liệu cho từng trường.
  26. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Gọi các nhóm khác nhận xét. HS: Thực hiên. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Cho học sinh mở máy thực hiện khỏi động HS: Lên thực hiện. Access và tạo cấu trúc bảng.Sau khi tạo cấu trúc bảng xong cho hoc sinh lưu lại. GV: Nêu Các cách khởi động Access? GV: Để tạo cấu trúc bảng trước tiên ta phải tạo CSDL mới HS: TL GV: Nêu cách tạo CSDL mới? GV: Nêu cách tạo cấu trúc bảng? HS: TL HS: TL Hoạt động 2: Xác định khóa chính (1) Mục tiêu: Học sinh biết được cách chọn khóa chính. (2) Phương pháo/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân hoặc nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: học sinh tạo được khóa chính. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Em hãy mở lại CSDL và chọn bảng HS: Thực hiện đúng thao tác. HỌCSINH HS: trường mã số làm khóa vì trừơng GV: Với bảng dữ liệu trên thì các em mã số là trường mà giá trị: của nó xác chọn trường nào làm khóa chính? định duy nhất mỗi hàng của bảng. HS: Trả lời và thao tác HS: Quan sát, nhận xét. GV: Em hãy cho biết cách chỉ định khóa chính trên bảng dữ liệu đã chọn? GV: Bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách di chuyển trường, thêm trường. (1) Mục tiêu: Học sinh biết được cách di chuyển trường. (2) Phương pháo/kĩ thuật: Thuyết trình, mô tả. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân hoặc nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: Học sinh thực hiện đượccách di chuyển trường, thêm trường.
  27. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thực hiện bài tập 3 GV: Muốn chuyển các trường sao cho hợp lý HS: Trả lời. cần có những thao tác nào? GV: - Nhận xét, bổ sung. Yêu cầu HS thực hiện GV: Muốn chèn thêm thuộc tính cho đối HS: Trả lời. tượng cần phải làm gì? GV: Đưa ra yêu cầu: thêm các trường Li, HS:Thực hiện Hoa, Tin vao bang hoc sinh? GV: Nhắc HS duy chuyển các trường hợp lý để có thứ tự: Toan, Li, Hoa, Van, Tin. GV: Yêu cầu HS lưu kết quả và thoát khỏi chương trình GV: HS:Thực hiện + Quan sát quá trình thực hiện của HS + Đi vào thực tế từng HS cụ thể để sửa và khắc phục những sai sót mà HS hay mắc phải. + Yêu cầu HS tắt máy trước khi ra khỏi phòng máy. IV. Củng cố: - Nhắc lại các thao tác chính trong các bài tập. - Chấm điểm cho một vài HS để biết kiến thức các em đạt được. - Tổng kết đánh giá buổi thực hành. + Các mặt HS đạt được + Những sai sót mắc phải trong quá trình thực hiện bài tập và thao tác. V. Nhiệm vụ về nhà: + Xem trước bài số 5: Các thao tác trên bảng Yêu cầu: - Các thao tác cập nhật dữ liệu như thế nào? Nêu thao tác đó? - Lọc dữ liệu là gì? Có những cách nào? - Thao tác tìm kiếm như thế nào?
  28. Tiết: 13 BÀI 5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa bản ghi, xóa bản ghi. - Biết cách sắp xếp dữ liệu tăng, giảm theo trường (ở chế độ hiển thị dạng bảng) - Biết cách lọc dữ liệu để lấy một số bản ghi thỏa mãn một số điều kiện. (lọc theo ô dữ liệu đang chọn và lọc theo mẫu). - Biết cách tìm kiếm các bản ghi theo giá trị của một trường. (hoặc một phần của trường) - Biết cách in dữ liệu từ bảng. 2. Kĩ năng: - Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu; - Biết cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi mới, chỉnh sửa, xoá bản ghi. - Biết sắp xếp và lọc dữ liệu; - Biết tìm kiếm đơn giản. - Biết in dữ liệu. 3. Thái độ: - Tư duy, khám phá, sáng tạo. - Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực hợp tác; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin; II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, Học liệu: CSDL mẫu, SGK, bài giảng, 2. Học sinh: SGK, vở ghi chép, giấy nháp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Tiến trình bài học: A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu cập nhật dữ liệu (1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu tạo, và thao tác với dữ liệu trong bảng. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, CSDL mẫu (5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được học thêm cách nhập, thêm, sửa, xóa dữ liệu trong bảng. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Giao nhiệm vụ: HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện Chiếu bảng HỌC_SINH cho cả lớp theo dõi. Hãy cho biết các bước để: (1) thêm bạn mới; (2) một bạn chuyển trường hoặc (3) một bạn sai điểm toán. Dự kiến câu trả lời của HS: GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. - Nếu thêm bạn mới ta phải thêm bản ghi GV nhận xét và chính xác lại mới.
  29. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Để làm được các công việc đó ta cần phải nắm và - Nếu một bạn chuyển trường ta có thể thực hiện được các thao tác thêm, bớt hoặc sửa xóa bản ghi chứa thông tin về bạn đó. chữa nội dung các bản ghi còn gọi là cập nhật dữ - Nếu sai điểm toán thì phải sửa lại cho liệu. đúng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2. Cập nhật dữ liệu: (1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện các thao tác cập nhật dữ liệu. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: Học sinh biết cách thao tác cập nhật dữ liệu: Thêm, sửa, xóa. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Giao nhiệm vụ: HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện Yêu cầu HS thực hiện bằng các cách có thể: Dự kiến câu trả lời của HS: (1) Thêm bản ghi mới Mở bảng HỌC_SINH và thực - Chọn Insert New Record hiện các thao tác sau: hoặc nháy nút trên thanh công - Bổ sung học sinh “Nguyễn Thị Thanh, sinh ngày cụ rồi nhập dữ liệu tương ứng vào các 27/06/1991 với kết quả điểm các môn lần lượt là: trường. 6,5; 8,1; 6,4; 7,1; 6,8; 7,2”. - Có thể nháy chuột trực tiếp vào bản ghi - Xóa học sinh "Lê Thị Hồng" trống ở cuối bảng rồi gõ dữ liệu tương - Sửa điểm Toán của học sinh "Nguyễn Kim Cúc" ứng. từ 7,0 thành 7,5. (2) Xóa bản ghi - Chọn bản ghi cần xóa - Nháy nút hoặc nhấn phím Delete. - Chọn Yes. (3) Chỉnh sửa Nháy chuột vào ô chứa dữ liệu, thực GV quan sát và giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. hiện các thay đổi cần thiết. HS thực hiện được các thao tác theo yêu cầu GVnhận xét và chính xác lại. Hoạt động 3: Sắp xếp và lọc dữ liệu (1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa, các bước để sắp xếp và lọc dữ liệu với những điều kiện cụ thể, thường gặp trong thực tiễn. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: Học sinh biết cách thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Giao nhiệm vụ: HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện Muốn sắp xếp các bản ghi theo thứ tự khác với Dự kiến câu trả lời của HS: thứ tự chúng được nhập, theo các em ta có các - Chọn trường cần sắp xếp bước nào để thực hiện?
  30. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:quan sát và giúp đỡ học sinh gặp khó - Dùng các nút lệnh (tăng) hoặc khăn. (giảm) để sắp xếp GV:nhận xét và chính xác lại - Lưu lại kết quả sắp xếp. GV: Giao nhiệm vụ: Để sắp xếp bản ghi theo tên tăng dần, ta có bước HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện nào? GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. Dự kiến câu trả lời của HS: - Chọn trường tên GV nhận xét và chính xác lại - Nhấy nút - Lưu kết quả sắp xếp. GV: Giao nhiệm vụ: Tìm hiểu và cho biết: - Lọc theo ô dữ liệu đang chọn. HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện - Lọc theo mẫu. Dự kiến câu trả lời của HS: HS thực hiện lại được - Lọc theo ô dữ liệu: Chọn GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. ô và nháy vào nút - Lọc theo mẫu: B1: Nháy nút GV nhận xét và chính xác lại rồi nhập điều kiện vào từng trường tương ứng theo mẫu. B2: Nháy nút để lọc hoặc trở về dữ liệu ban đầu Hoạt động 4. Tìm kiếm đơn giản và in dữ liệu (1) Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm kiếm dữ liệu và biết in dữ liệu từ bảng (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, Đàm thoại; Thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: Học sinh biết cách tìm kiếm và in dữ liệu từ bảng Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:giao nhiệm vụ: HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện HS tìm hiểu và cho biết: - Các cách tìm kiếm đơn giản. - Thay thế - In dữ liệu. GV quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó Dự kiến câu trả lời của HS: khăn. - Các cách có thể sử dụng để tìm kiếm dữ liệu: Sử dụng menu Edit Find; Tổ phím GVnhận xét và chính xác lại Ctrl+F hoặc sử dụng công cụ tìm kiếm. - Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find What - Lựa chọn cách thức tìm kiếm. - Nháy nút Find next để tìm kiếm.
  31. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Sử dụng chức năng In ấn dữ liệu tương - Có thể in dữ liệu từ bảng. Việc thiết đặt tự như trong phần mềm Word. trang in và xem trước khi in thực hiện tương tự như Word. C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG: (9 phút) (1) Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng thực hiện việc cập nhật dữ liệu với những kiện cụ thể, thường gặp trong thực tiễn. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm. HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện GV: Giao nhiệm vụ: Sử dụng bảng HOC_SINH đã được tạo cấu trúc trong bài thực hành 2: Nhóm 1: Các nhóm nhận phiếu học tập do GV phát 1. Thêm 5 bản ghi vào bảng HOC_SINH, và thực hiện theo nội dung được giao. thực hiện bằng các cách đã học. Nhóm 2: 2. Sắp xếp giảm dần theo điểm Toán. Sắp xếp tăng dần theo tổ. Các nhóm thảo luận, trao đổi, ghi các cách Nhóm 3: thực hiện nội dung được giao vào phiếu học 3. Lọc ra danh sách học sinh nữ. tập. 4.Lọc ra học sinh Nam ở tổ 1. Nhóm 4: 5. Tìm trong bảng có bao nhiêu bạn có tên là An, tìm có bao nhiêu bạn có tên bắt đầu là T, HS các nhóm báo cáo kết quả sau khi đã tìm có bao nhiêu bạn trong tên có kí tự N bất thảo luận và nhận xét nhau. kỳ. GV quan sát thảo luận của các nhóm và hỗ . trợ HS khi cần thiết. D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (1 phút) - Xem lại hay thực hành lại các thao tác đã học của bài. - Trả lời các câu hỏi sau bài học. - Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành 3: THAO TÁC TRÊN BẢNG
  32. Tiết: 14,15 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 THAO TÁC TRÊN BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng, làm việc với cả bảng trong cả hai chế độ. - Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng. - Thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin trong bảng. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng thao tác trên bảng. 3. Thái độ: - Tư duy, khám phá, sáng tạo. - Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. 4. Định hướng hình thành năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu. - Học liệu: Giáo án, SGK, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi, giấy nháp. - Chuẩn bị bài cũ và xem trước các nội dung liên quan đến bài thực hành mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình bài học: A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1) Mục tiêu: kiểm tra kiến thức của tiết học trước về các thao tác cơ bản trên bảng. (2) Phương pháp/ kĩ thuật: vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: học sinh nêu được các thao tác cơ bản trên bảng. Nội dung hoạt động GV đưa ra câu hỏi: 1. Nêu các thao tác cập nhật dữ liệu? Trình bày các cách của các thao tác cập nhật? 2. Trình bày các thao tác: Sắp xếp, lọc, tìm kiếm và thay thế? HS trả lời các câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành: cách cập nhật dữ liệu (1) Mục tiêu: HS biết được các cách cập nhật dữ liệu. (2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS thực hiện được các thao tác cập nhật dữ liệu theo yêu cầu của bài 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS (GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 HS)
  33. Mở bảng HỌC_SINH đã tạo ở bài thực HS nhận nhiệm vụ và thực hiện hành số 2 và thực hiện: - HS đọc Bài 1 (trong sách giáo khoa GV giao nhiệm vụ trang 48) và thực hành theo nội dung Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 1 bài 1. (trong sách giáo khoa trang 48) và thực hành theo nội dung của bài 1. - HS các nhóm thảo luận, thực hành và ghi cách thực hiện vào phiếu học tập. -GV quan sát HS các nhóm thực hành và - Đại diện các nhóm lên máy chiếu hỗ trợ HS khi cần thiết. thực hành bài 1 và các nhóm khác nhận xét nhau. -GV quan sát HS đại diện nhóm thực hành và xem nội dung phiếu học tập để nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã được thông qua hoạt động. Hoạt động 3: Tìm hiểu và thực hành: các cách lọc dữ liệu (1) Mục tiêu: HS biết được cách lọc dữ liệu theo ô dữ liệu đang chọn và lọc dữ liệu theo mẫu. (2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS lọc được dữ liệu theo yêu cầu của bài 2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV giao nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ và thực hiện - HS đọc Bài 2 (trong sách giáo khoa Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 2 trang 48) và thực hành theo nội dung (trong sách giáo khoa trang 48) và thực bài 2. hành theo nội dung của bài 2. - GV quan sát HS các nhóm thực hành và - HS các nhóm thảo luận, thực hành và hỗ trợ HS khi cần thiết. ghi cách thực hiện và phiếu học tập. - GV quan sát HS đại diện nhóm thực - Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực hành và xem nội dung phiếu học tập để hành bài 2 và các nhóm khác nhận xét nhận xét, đánh giá kết quả của HS và nhau. chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã được thông qua hoạt động. Hoạt động4: Tìm hiểu và thực hành: Sắp xếp dữ liệu (1)Mục tiêu: HS biết được cách sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chí khác nhau. (2) Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS sắp xếp được dữ liệu theo yêu cầu của bài 3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giao nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ và thực hiện - HS đọc Bài 3 (trong sách giáo khoa trang 49) và thực hành theo nội dung bài 3.
  34. Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 3 (trong sách giáo khoa trang 49) và thực hành theo nội dung của bài 3. - HS các nhóm thảo luận, thực hành và ghi cách thực hiện và phiếu học tập. - GV quan sát HS các nhóm thực và hỗ trợ HS khi cần thiết. - Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực hành bài 3 và các nhóm khác nhận xét - GV quan sát HS đại diện thực hành và xem nhau. nội dung phiếu học tập để nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã được thông qua hoạt động. Hoạt động 5: Tìm hiểu và thực hành: Tìm kiếm đơn giản. (1)Mục tiêu: HS biết được các cách tìm kiếm đơn giản. (2)Phương pháp/kĩ thuật: đàm thoại, phát hiện. (3)Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm. (4)Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5)Sản phẩm: HS tìm kiếm được dữ liệu theo yêu cầu của bài 4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giao nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ và thực hiện - HS đọc Bài 4 (trong sách giáo khoa Các em hãy tìm hiểu nội dung Bài 4 (trong trang 49) và thực hành theo nội dung bài sách giáo khoa trang 49) và thực hành theo 4. nội dung của bài 4. - GV quan sát HS các nhóm thực hành và hỗ - HS các nhóm thảo luận, thực hành và trợ HS khi cần thiết. ghi các cách thực hiện và phiếu học tập. - GV quan sát HS đại diện thực hành và xem - Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực nội dung phiếu học tập để nhận xét, đánh giá hành bài 4 và các nhóm khác nhận xét kết quả của HS và chính xác hóa các kiến nhau. thức mà học sinh đã được thông qua hoạt động. C. VẬN DỤNG –MỞ RỘNG: (1) Mục tiêu: HS thực hành được các tình huống xảy ra trong thực tiễn. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hành trên máy. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Giao nhiệm vụ: HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện Phát phiếu học tập: 1. Thêm 3 bản ghi vào bảng HOC_SINH, thực hiện bằng các cách đã học. 2. Xóa bản ghi bằng các cách. - Các nhóm thảo luận, thực hành và ghi cách thực hiện vào phiếu học tập theo 3. Lọc ra danh sách học sinh nữ ở tổ 1. nội dung được giao. 4. Sắp xếp tăng dần theo tổ.
  35. 5. Tìm trong bảng có bao nhiêu bạn có tên là Sơn, tìm có bao nhiêu bạn có tên bắt đầu là H, tìm có bao nhiêu bạn có kí tự a bất kỳ trong tên. - Đại diện các nhóm lên máy chiếu thực hành và các nhóm khác nhận xét nhau. - GV quan sát HS các nhóm thực hành và hỗ trợ HS khi cần thiết. - GV quan sát HS đại diện thực hành và xem nội . dung phiếu học tập để nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã được thông qua hoạt động. D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Xem lại hay thực hành lại các thao tác đã học của bài. - Đọc trước bài 6: BIỂU MẪU.
  36. Tiết: 16 BÀI 6. BIỂU MẪU I. Mục tiêu: - Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu. - Biết các thao tác để tạo biểu mẫu và chỉnh sửa biểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ, bằng cách tự thiết kế và kết hợp cả hai cách trên. - Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu. - Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu về Access, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT. - Học sinh: sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Nêu vấn đề IV.Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Tiến trình tiết dạy: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu sử dụng đối tượng biểu mẫu. (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3) Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu. (5) Sản phẩm: HS phân tích được ưu điểm khi sử dụng đối tượng biểu mẫu. Nội dung hoạt động Cho 2 giao diện sau: (H1)
  37. (H2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Em thích nhập dữ liệu với giao diện nào hơn, -HS1: H1, quen nhập dữ liệu trên bảng. tại sao? -HS2: H2, nhập dữ liệu cho từng trường có tên trường bên cạnh chỉ dẫn nhập dữ liệu dễ H2 có ưu điểm hơn. dàng kiểm soát hơn. - Giao diện khung nhìn dễ nhập dữ liệu. - Hiện 1 bản ghi thuận tiện để xem, nhập, sửa dữ liệu. H2 là đối tượng biểu mẫu. - Thực hiện các thao tác nhập dữ liệu, xem, sửa dữ liệu bằng biểu mẫu hocsinh đã tạo trước trong Access. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Khái niệm (1)Mục tiêu: Năm được ưu điểm của Form. (2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm. (4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu. (5)Sản phẩm: thấy được ưu điểm của Form khi sử dụng vào bài toán quản lí trong thực tiễn. Nội dung hoạt động Biểu mẫu là một công cụ trong Access, dựa trên Table/Query để: - Hiển thị dữ liệu của Table/Query dưới dạng thuận lợi để xem, nhập, và sửa dữ liệu - Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh do người dùng tạo ra. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Biểu mẫu cho phép ta thực hiện được công việc gì ? + Đưa ra khái niệm về biểu mẫu -Nêu sự khác nhau về hiển thị giữa bảng và - Học sinh dựa vào những hiểu biết trước biểu mẫu. đó và dựa vào sách giáo khoa để trả lời. + Từ câu trả lời của học sinh, giáo viên trình bày và giải thích rõ về sự khác nhau
  38. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh giữa bảng và biểu mẫu trong hiển thị dữ - Học sinh nghe giảng và ghi chép các ý liệu (chú ý : biểu mẫu cũng có thể hiển thị chính vào vở ghi chép. nhiều bản ghi giống như bảng và dữ liệu nguồn cho biểu mẫu cũng có thể là mẫu hỏi). Hoạt động 2: Tạo biểu mẫu mớiMục tiêu: HS biết thiết kế biểu mẫu. (1) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (2) Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm. (3) Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu. (4) Sản phẩm: HS phải tạo ra được thiết kế biểu mẫu. Nội dung hoạt động Có 2 cách tạo biễu mẫu mới: - Phương pháp làm theo từng bước hướng dẫn của Access (Wizard) - Phương pháp tự thiết kế (Design) * Phương pháp tạo Form theo từng bước hướng dẫn của Access (Wizard): Tạo Form trên một Table: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Từ Table DSHV hãy tạo Form - HS thảo luận nhóm để làm tạo Form chứa các trường của bảng DSHS. DSHS. - - Học sinh quan sát nhóm được gọi trình Gv nhận xét nhóm HS trình bày và thao tác bày. lại từng bước cho HS ghi bài. - - HS nghe giảng và ghi chép các ý chính vào vở. B1: Kích vào đối tượng Form, kích đúp vào lệnh , Ở khung Tables/Queries chọn table nguồn: DSHS B2: Tùy theo yêu cầu trong Form chứa trường nào của Table nguồn? để chọn trường vào khung Select Field (chọn trường). Kích dấu >> để chọn hết trường của Table vào Form ( nếu muốn chọn từng trường 1, chọn trường muốn đưa vào Form kích vào dấu >) B3: Kích vào Next để tiếp tục, xuất hiện , cho phép chọn cách trình bày của Form, chọn dạng cột (Columnar), kích vào Next để tiếp tục xuất hiện cho phép chọn nền của biểu mẫu, chọn International (nền của Form là hình quả địa cầu) kích vào Next xuất hiện cửa sổ , đặt tên cho Form: DANH SACH HS kích vào Finish để kết thúc. B4: Đóng cửa sổ Form chọn Yes để đồng ý lưu. C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1)Mục tiêu: giúp những HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình. (2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm. (3)Hình thức tổ chức: Ngoài lớp học đang xen trong tiết thực hành 22, của bài thực hành 4. (4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu. (5)Sản phẩm: HS biết mở rộng kiến thức của mình qua bài toán thực tế. Nội dung hoạt động Tạo form trên nhiều Table bằng Wizard:
  39. Trên tệp Quanlyhocsinh.mdb. Để hiển thị thông tin về một học sinh (ở DSHS) và các môn thi của học sinh đó (BANG_DIEM) ta cần xây dựng Form chính – Main Form (Form ở đầu 1 trên table DSHS) và form phụ - Sub Form(Form ở đầu nhiều trên table BANG_DIEM) để nhập dữ liệu cho cả 02 Table : DSHS và BANG_DIEM (thay vì phải nhập riêng lẻ từng Table một). B1: Làm tương tự như ở trên, nhưng ở cửa sổ chọn Table nguồn , ta phải lần lượt chọn 02 table liên tiếp theo thứ tự như sau: Table nào ở đầu 1 thì chọn trước, ở đây ta chọn : Lần 1: Chọn tất cả các trường của DSHS sang khung chọn trường bên phải Lần 2: Chọn các trường của BANG_DIEM, và kích vào Next để tiếp tục B2: chọn Table DSHS : chi phối biểu mẫu BANG_DIEM, kích vào Next B3: Chọn kiểu Internetional (quả địa cầu làm ảnh nền cho Form-thường kích chọn Standard), kích vào Next, nhập tên cho form: F_TONGHOP, Access cho biết form phụ là BANG_DIEM (BANG_DIEM Subform). Kích vào Finish để kết thúc. E. Nội dung câu hỏi củng cố chủ đề Form (1)Mục tiêu: giúp những HS hệ thống kiến thức chủ đề Form. (2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm. (3)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu. (5)Sản phẩm: HS trả lời phiếu câu hỏi và qua đó HS củng cố kiến thức bài học. Nội dung hoạt động Câu 1: Để tạo biểu mẫu ta chọn đối tượng nào trên bảng chọn đối tượng? A. Queries B. Forms C. Tables D. Reports Câu 2: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để : A. Tính toán cho các trường tính toán B. Sửa cấu trúc bảng C. Xem, nhập và sửa dữ liệu D. Lập báo cáo Câu 3: Để tạo biểu mẫu, trước đó phải có dữ liệu nguồn là từ: A. Bảng hoặc mẫu hỏi B. Bảng hoặc báo cáo C. Mẫu hỏi hoặc báo cáo D. Mẫu hỏi hoặc biểu mẫu Câu 4: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn: A. Create form for using Wizard B. Create form by using Wizard C. Create form with using Wizard D. Create form in using Wizard Câu 5: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách tự thiết kế, ta chọn: A. Create form in Design View B. Create form by using Wizard C. Create form with using Wizard D. Create form by Design View Câu 6: Cho các thao tác: (1) Gõ tên cho biểu mẫu rồi nháy Finish (2) Chọn đối tượng Form trong bảng chọn đối tượng rồi nháy đúp vào Create form by using wizard (3) Chọn kiểu cho biểu mẫu rồi nhấn Next (4) Chọn cách bố trí biểu mẫu rồi nhấn Next (5) Trong hộp thoại Form Wizard, chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô Tables/Queries, tiếp theo là chọn các trường đưa vào biểu mẫu rồi nhấn Next Trình tự các thao tác để có thể thực hiện tạo biểu mẫu bằng cách dùng thuật sĩ sẽ là: A (2) (5) (3) (4) (1) B. A (2) (5) (4) (3) (1) C. (5) (2) (3) (4) (1) D. A (2) (3) (4) (5) (1) Câu 7: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ: A. Thiết kế B. Trang dữ liệu C. Biểu mẫu D. Thuật sĩ Câu 8: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai? A. Chế độ biểu mẫu có giao diện thân thiện, thường được sử dụng để cập nhật dữ liệu
  40. B. Bảng ở chế độ hiển thị trang dữ liệu có thể được sử dụng để cập nhật dữ liệu C. Để làm việc trên cấu trúc của biểu mẫu thì biểu mẫu phải ở chế độ thiết kế D. Có thể tạo biểu mẫu bằng cách nhập dữ liệu trực tiếp (nháy đúp vào Create form by entering data) Câu 9: Thao tác nào sau đây có thể thực hiện được trong chế độ biểu mẫu? A. Thêm một bản ghi mới B. Định dạng font chữ cho các trường dữ liệu C. Tạo thêm các nút lệnh D. Thay đổi vị trí các trường dữ liệu - Dặn dò: Các em chuẩn bị cho bài thực hành 4
  41. Tiết: 17,18 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4. TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Tạo biểu mẫu; Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế. + Nhập dữ liệu cho bảng bằng biểu mẫu. + Cập nhật, tìm kiếm thông tin trong chế độ trang dữ liệu của biểu mẫu. + Học sinh biết: Sắp xếp, lọc và tìm kiếm dữ liệu trên bảng qua biểu mẫu. 2. Kĩ năng: + Luyện kĩ năng thao tác trên bảng; + Sử dụng các công cụ và thanh bảng chọn. + Thực hiện được các thao tác sắp xếp, lọc và tìm kiếm thông tin qua biểu mẫu. 3. Thái độ + Nghiêm túc trong quá trình làm thực hành. 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực làm việc cộng tác; II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN CHỦ YẾU - Cho HS tự thao tác để tạo được biểu mẫu - Diễn giải, vấn đáp. - Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Sử dụng máy chiếu, slide bài giảng, SGK, máy tính III. CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: SGK, SGV, phòng máy để thực hành. 2- Học sinh: SGK, vở soạn và vở ghi nội dung bài thực hành. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A. Khởi động Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1) Mục tiêu: Nắm được các bước để tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Viết bảng (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Trình bày được các bước để tạo biểu mẫu Nội dung hoạt động: 1. Nháy đúp Create form by using wizard; 2. Trong hộp thoại Form Wizard (h. 36): Chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô Tables/Queries; Chọn các trường đưa vào mẫu hỏi từ ô Available Fiels; Nháy Next để tiếp tục. Trong các bước tiếp theo, chọn bố cục biểu mẫu (h. 37), chẳng hạn dạng Cột (Columnar) rồi chọn kiểu cho biểu mẫu, chẳng hạn kiểu Chuẩn (Standard) (h. 38). Trong bước cuối cùng, có thể gõ tên mới cho biểu mẫu (h. 39). Đánh dấu chọn Open the form to view or enter information để xem hoặc nhập dữ liệu hoặc chuyển sang chế độ thiết kế để tiếp tục sửa (chọn Modify the form’s design). Cuối cùng nháy Finish. Ta đã có biểu mẫu dạng cột có dạng như hình 39. HS lên bảng thực hiện GV: gọi HS khác nhận xét
  42. GV: nhận xét và cho điểm B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Sử dụng CSDL Quanli_HS trong “bài tập và thực hành số 3”Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho bảng HOC_SINH theo mẫu: (1) Mục tiêu: - Biết cách tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ và chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế (2) Phương pháp/ Kỹ thuật: đàm thoại, vấn đáp, thực hành trên máy tính (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm ( Có thể phát huy năng lực của những học sinh khá, giỏi thực hành tốt hướng dẫn cho các bạn yếu, kém) (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh tạo và chỉnh sửa được biểu mẫu theo mẫu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Các bước để tạo được biểu mẫu theo mẫu HS nhận nhiệm vụ và thực hiện Gồm 2 bước: Bước 1: sử dụng thuật sĩ tạo biểu mẫu Bước 2: Chỉnh sữa tiêu đề và kích thước của các trường trong biểu mẫu ở chế độ thiết kế GV: Hỏi bảng dữ liệu nguồn dùng để tạo biểu mẫu là bảng nào? HS: bảng HOC_SINH GV: Để tạo được biểu mẫu theo mẫu như trên ta cần đưa những trường nào vào biểu mẫu? HS: maso, hodem, ten,gioitinh, GV: Để chỉnh sửa biểu biễu ta thực hiện trong chế ngaysinh,doanvien,diachi,to,toan,li,hoa,van,tin độ làm việc nào Ta chuyển sang chế độ thiết kế (h. 41) để thay đổi hình thức biểu mẫu. HS: Chỉnh sửa trong chế độ thiết kê Vieww design view Hình 1 Tại đây ta có thể thực hiện: Thay đổi nội dung các tiêu đề; Sử dụng phông chữ tiếng Việt;
  43. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thay đổi kích thước trường (thực hiện khi con trỏ có dạng mũi tên hai đầu như các hình 41a và 41b); Di chuyển vị trí các trường (thực hiện khi con trỏ có dạng bàn tay như hình 41c), a) b) c) Hình 2 Sau khi thay đổi, nháy nút để lưu biểu mẫu. GV: Nhận xét kết quả thực hành của HS Hoạt động 3: Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập thêm các bản ghi cho bảng theo mẫu sau: (1) Mục tiêu: - Biết cách nhập dữ liệu trên biểu mẫu (2) Phương pháp/ Kỹ thuật: thực hành trên máy tính (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh nhập được dữ liệu trên biểu mẫu vừa tạo và biết được các nút lệnh trên biểu mẫu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Để nhập dữ liệu cho biểu mẫu ta làm việc ở HS: chế độ biểu mẫu View form view chế độ nào? GV: yêu cầu HS nghiêm túc thực hành HS: Nghiêm túc thực hành GV: Giới thiệu các nút lệnh trong biểu mẫu
  44. Nút lệnh Quay về bản ghi đầu tiên Nút lệnh Quay về trước bản ghi hiện tại 1 bản ghi Nút lệnh bản ghi hiện tại đang là bản ghi số 1 Nút lệnh : Di chuyển về sau bản ghi hiện tại Nút lệnh Quay về bản ghi cuối cùng Nút lệnh : Thêm vào bản ghi mới : Tổng số bản ghi trong biểu mẫu GV: Nhận xét kết quả thực hành của HS C. VẬN DỤNG Hoạt động 4: Thực hiện các thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu trên biểu mẫu (1) Mục tiêu: - HS biết các thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu trên biểu mẫu (2) Phương pháp/ Kỹ thuật: thực hành trên máy tính (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh thực hiện được việc sắp xếp dữ liệu theo một tiêu chí nào đó trên biểu mẫu, lọc được những dữ liệu đơn giản Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Tương tự như các thao tác cơ bản trên bảng như sắp xếp, lọc , tìm kiếm dữ liệu ta cũng có thể thực hiện trên biểu mẫu GV: Gọi HS nhắc lại cách thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu HS: trả lời Sắp xếp: ta chọn record sort chọn cách sắp xếp tăng hoặc giảm Lọc dữ liệu: Chọn Record Filter chọn cách lọc theo mẫu ( Filter by form) hoặc chọn lọc theo ô DL đang chọn ( Filter by selection) GV: yêu cầu 1.Sắp xếp tên học sinh theo thứ tự a,b,c HS: Thực hiện yêu cầu của GV 2. Lọc ra danh sách các học sinh nam D.TÌM TÒI, MỞ RỘNG KIẾN THỨC
  45. Hướng dẫn học ở nhà: Tạo cơ sở dữ liệu QUANLI_NHANVIEN gồm có bảng NHAN_VIEN có cấu trúc sau: Tên trường Kiểu dữ liệu Manv Autonumber Hodem Text Ten Text Ngaysinh Date/ time Gioitinh Text Chuc_vu Text Phongban Text Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho bảng NHAN_VIEN ( Dữ liệu HS tự nhập và chú ý: Chuc_vu: là chức vụ của nhân viên như: GĐ, PGĐ, TP, PP, NV Phongban: là phòng làm việc như: hành chính, tài vụ, kinh doanh, ) Dặn dò: HS về nhà làm bài thực hành và nộp lại cho GV bằng cách gởi vào hộp mail của GV theo địa chỉ mà GV đã cung cấp để chấm và lấy điểm cộng và chuẩn bị cho bài học tiếp theo
  46. Tiết: 19 KIỂM TRA MỘT TIẾT A. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học thông qua hệ thống các câu trắc nghiệm và một số câu hỏi tự luận. - Rèn luỵên kĩ năng làm việc với các biểu tượng, nút lệnh. B. Phương pháp: - Nêu vấn đề C. Nội dung kiểm tra I. Phần trắc nghiệm (6 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0.33 điểm Câu 1 . Trong Access, từ Filter có ý nghĩa gì ? Tìm kiếm dữ Sắp xếp dữ A. B. Lọc dữ liệu C. D. Xóa dữ liệu liệu liệu Câu 2 Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn A. Create form by using Wizard B. Create form in using Wizard C. Create form for using Wizard D. Create form with using Wizard Câu 3 Hãy sắp xếp các bước sau để được một thao tác đúng ? (1) Chọn nút Create (3) Nhập tên cơ sở dữ liệu (2) Chọn File – New (4) Chọn Blank Database A. (1) (2) (3) (4) B. (1) (2) (4) (3) C. (2) (4) (3) (1) D. (2) (3) (4) (1) Câu 4 Trong Access, nút lệnh này có ý nghĩa gì ? A. Khởi động Access B. Cài mật khẩu cho tệp cơ sở dữ liệu C. Mở tệp cơ sở dữ liệu D. Xác định khoá chính Câu 5 Trong Access, khi nhập dữ liệu cho bảng, giá trị của field GIOI_TINH là True. Khi đó field GIOI_TINH được xác định kiểu dữ liệu gì ? A. Boolean B. True/False C. Yes/No D. Date/Time Câu 6 Trong Access, muốn tạo cấu trúc bảng theo cách tự thiết kế, ta chọn A. Create table by Design view B. Create table with Design view C. Create table in Design view D. Create table for Design view Câu 7 Trong Access, kiểu dữ liệu số được khai báo bằng từ ? A. Number B. Text C. Memo D. Curency Câu 8 Trong khi tạo cấu trúc bảng, muốn thay đổi kích thước của trường, ta xác định giá trị mới tại dòng : A. Field Name B. Data Type C. Description D. Field Size Câu 9 Trong khi làm việc với cấu trúc bảng, muốn xác định khóa chính, ta thực hiện : Primary Key A. Tools B. Edit C. File D. Insert Câu 10 Trong Access, muốn tạo một cơ sở dữ liệu mới, ta thực hiện A. Insert – New B. File – New C. View – New D. Tools – New Câu 11 Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn xóa một bản ghi đã được chọn, ta bấm phím : A. Tab B. Space C. Enter D. Delete Câu 12 Trong vai trò của con người khi làm việc với các hệ cơ sở dữ liệu, người thiết kế và cấp phát quyền truy cập cơ sở dữ liệu, là người ? A. Người lập trình ứng dụng B. Người quản trị cơ sở dữ liệu C. Người bảo hành các thiết bị phần D. Người sử dụng (khách hàng) cứng của máy tính Câu 13 A.
  47. Câu 14 Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chèn thêm một bản ghi mới, ta thực hiện : Insert A. New Rows B. New Record C. Rows D. Record Câu 15 Trong Access, muốn thực hiện việc lọc dữ liệu, ta chọn : A. B. C. D. Câu 16 Khi làm việc với cấu trúc bảng, để xác định kiểu dữ liệu của trường, ta xác định tên kiểu dữ liệu tại cột : A. Field Type B. Data Type C. Field Properties D. Description Câu 17 Em hiểu như thế nào về cụm từ “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu” ? A. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ màn hình máy tính B. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại dữ liệu được lưu trữ trên máy tính C. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại phần mềm máy tính D. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một loại thiết bị hỗ trợ mạng máy tính Câu 18. II. Phần tự luận (4 điểm) Câu 1(2 điểm): Hệ quản trị CSDL là gì?Trình bày các chức năng của hệ quản trị CSDL. Câu 2 (2 điểm): Theo sáng kiến của Đoàn thanh niên, các bạn học sinh khối 12 tự nguyện đóng góp sách để xây dựng tủ sách tham khảo chung. Để quản lí tủ sách này, các bạn trong nhóm yêu thích tin học đã xây dựng một bộ chương trình khá phức tạp đóng vai trò hệ quản trị CSDL cho phép: - Tìm tài liệu theo tên, theo chuyên đề hay tác giả. - Ghi nhận ngày mượn, người mượn, người trả. - Cung cấp các thông tin thống kê như tài liệu nào được nhiều người mượn nhất, chuyên đề nào thu hút nhiều sự quan tâm nhất . Chức năng quan trọng nào cần có của bộ chương trình này chưa được xây dựng hoặc đã xây dựng rồi các bạn trong nhóm quên giới thiệu? Cho ví dụ minh hoạ.
  48. Tiết:20 BÀI 7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. Mục tiêu: - Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc liên kết. - Biết cách tạo liên kết trong Access. II. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: SGK, SGV, CSDL KINH_DOANH, máy chiếu Projector, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tin học THPT. - Học sinh: sách giáo viên III. Phương pháp giảng dạy: Thực hành mẫu, học sinh làm theo, thuyết trình. IV. Hoạt động dạy học A. Khởi động Hoạt động: Đặt vấn đề (1) Mục tiêu: Tạo động cơ để HS có nhu cầu thực hiện liên kết giữa các bảng. (2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Cá nhân. (3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (4) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu muốn được học cách tạo liên kết giữa các bảng Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Một công ti chuyên bán dụng cụ văn phòng thường xuyên nhận đơn hàng từ khách hàng. Ta xây dựng CSDL gồm 3 bảng sau: KHACH_HANG Tên trường Mô tả Khoá chính Ma_khach_hang Mã khách hàng Ten_khach_hang Tên khách hàng Dia_chi Địa chỉ MAT_HANG Tên trường Mô tả Khoá chính Ma_mat_hang Mã mặt hàng Ten_mat_hang Tên mặt hàng Don_gia Đơn giá (VNĐ) HOA_DON Tên trường Mô tả Khoá chính So_don Số hiệu đơn đặt hàng Ma_khach_hang Mã khách hàng Ma_mat_hang Mã mặt hàng So_luong Số lượng
  49. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ngay_giao_hang Ngày giao hàng - Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu GV chiếu CSDL trên tách ra gồm 3 bảng. (?) Bảng KHACH_HANG có bao nhiêu trường, - Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu chọn kiểu dữ liệu cho từng trường. (?) Bảng MAT_HANG có bao nhiêu trường, - Hs trả lời và chọn kiểu dữ liệu chọn kiểu dữ liệu cho từng trường. (?) Bảng HOA_DON có bao nhiêu trường, chọn kiểu dữ liệu cho từng trường. - Lấy thông tin đó từ 3 bảng (?) GV nhận xét và cho điểm. (?) Muốn có được thông tin gồm: Tên khách hàng, tên mặt hàng, số lượng, đơn giá để tính tiền cho khách hàng, ta lấy thông tin đó từ bảng nào. -GV chốt: 3 bảng độc lập, vậy để lấy được thông tin tổng hợp từ ba bảng trên ta cần nắm và thực hiện được việc tạo liên kết các bảng này lại với nhau. B. Hình thành kiến thức (1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện liên kết giữa các bảng. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Kết quả: Học sinh biết cách liên kết giữa các bảng. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Đặt vấn đề: (?) 2 bạn ngồi cạnh nhau. Em quen bạn bên - Có thể cùng chung 1 trường, 1 lớp, cùng ở 1 cạnh bằng cách nào. làng sẽ quen biết nhau. - Bảng KHACH HANG liên quan với bảng HOA DON do có chung trường MA KHACH (?) Tương tự như vậy: 3 bảng trên em xem HANG, bảng MAT HANG liên quan với có bảng nào liên quan với bảng nào hay bảng HOA DON do có chung trường MA không. Và bằng cách nào. MAT HANG. - Trường MA KHACH HANG là trường khóa chính trong bảng KHACH HANG, không phải là trường khóa trong bảng HOA (?) Em nhận xét gì về trường MA KHACH DON. HANG trong bảng KHACH HANG và - Trường MA MAT HANG là trường khóa bảng HOA DON chính trong bảng MAT HANG, không phải là trường khóa trong bảng HOA DON (?) Em nhận xét gì về trường MA MAT HANG trong bảng MAT HANG và bảng HOA DON
  50. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Trong CSDL các bảng được liên kết với nhau qua trường chung hay còn gọi là trường khóa. Bước 2: Thực hiện các bước tạo liên kết qua 1 ví dụ - GV: Các mối liên kết được thể hiện trong cửa sổ Relationships, mọi thao tác như xem, tạo, sửa, xoá liên kết đều được thực hiện trong cửa sổ này. Để mở cửa sổ này chọn Tools Relationships hoặc nháy nút lệnh (Relationships). - Gv giới thiệu và thực hiện trên máy các bước liên kết để liên kết bảng KHACH - Hs quan sát và ghi bài HANG và bảng HOA DON. Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. GV chiếu CSDL gồm 3 bảng trên. Yêu cầu 2 học - HS thực hiện sinh lên thực hiện + Liên kết giữa bảng KHACH HANG và bảng HOA DON, giữa bảng MAT HANG và bảng HOA DON Yêu cầu hs khác lên tạo liên kết giữa các bảng Yêu cầu hs khác nhận xét. - Hs thực hiện C. Vận dụng (1) Mục tiêu: rèn luyện cho học sinh nhận biết và thực hiện được các bước tạo liên kết bảng (2) Phương pháp/ kỹ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector. (5) Sản phẩm: Học sinh làm được các bài tập trong phiếu học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; In Phiếu học tập đề bài ra giấy và đưa ra tất cả các HS trong lớp (y/c hs làm việc cá nhân trong 2 P) PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Liên kết giữa các bảng cho phép: A. Tránh được dư thừa dữ liệu C. Có thể có được thông tin tổng hợp từ nhiều bảng C. Nhất quán dữ liệu D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Để tạo liên kết giữa các bảng, ta chọn: A.Tool/ Relationships hoặc nháy nút B.Tool/ Relationships C.Edit/ Insert/ Relationships D.Tất cả đều đúng Câu 3: Sắp xếp các bước theo đúng thứ tự thực hiện để tạo liên kết giữa hai bảng: 1. Kéo thả trường khóa làm liên kết từ bảng phụ tới bảng chính( trường khóa làm khóa chính) 2. Chọn các tham số liên kết 3. Hiển thị hai bảng (các trường) muốn tạo liên kết 4. Mở cửa sổ Relationships
  51. A.2 4 1 3 B. 4 3 1 2 C. 4 2 3 1 D. 3 1 4 2 Câu 4: GV Cho CSDL quản lí kì kiểm tra môn Toán của cả tỉnh có ba bảng sau: + Bảng THI SINH (SBD, HO VA TEN, NGAY SINH, TRUONG) + Bảng DANH PHACH (SBD, PHACH) + Bảng DIEM THI (PHACH, DIEM) Tạo liên kết cho các bảng trên. Câu 5: Cách xóa liên kết giữa các bảng trên. Hết thời gian yêu cầu HS chia thành 4 nhóm theo 4 tổ GV hướng dẫn HS phân công nhóm trưởng , thư kí Thư kí có nhiệm vụ ghi lại kết quả của cả nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Gv quan sát từng nhóm trong lớp , hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn và nhắc nhở những bạn hs chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: Câu 1, 2, 3 gọi đồng thời 4 nhóm viết trên bảng. Câu 4: Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thực hiện. Câu 5: Cử nhóm xung phong trước nhất lên thực hiện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiên nhiệm vụ học tập Gv đánh giá kết quả của các nhóm và cho điểm. D. Tìm tòi mở rộng (1) Mục tiêu: rèn luyện cho học sinh tạo các bảng và liên kết (2) Phương pháp/ kỹ thuật: liên hệ thực tế (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector. (5) Sản phẩm: Học sinh tạo được CSDL gồm các bảng và liên kết các bảng Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Theo em, để quản lí thư viện sách ở trường thpt cần - Hs trả lời những bảng nào. Em hãy tạo CSDL để lưu trữ các bảng - Hs về nhà tìm hiểu thêm và thực hiện tạo liên kết các bảng đó.
  52. Tiết: 21, 22 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo bảng với cấu trúc cho trước, kĩ năng nhập dữ liệu vào bảng. - Tạo được CSDL gồm nhiều bảng. - Tạo được sơ đồ liên kết giữa các bảng của CSDL. - Thực hiện được các thao tác tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng. II. Chuẩn bị của GV & HS: - Giáo viên: Phòng máy tính có cài đặt HQTCSDL Microsoft Access, sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (csdl KINH_DOANH). - Học sinh: Đọc trước bài tập thực hành 5 theo yêu cầu của giáo viên, học bài cũ. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Hỏi đáp - Đặt vấn đề - So sánh. IV. Tiến trình lên lớp: A. Hoạt động khởi động: - Ổn định lớp và bố trí chỗ ngồi. - GV yêu cầu HS vào phòng máy, giữ trật tự - GV phân công và kiểm tra vị trí ngồi của HS sao cho đúng - Khởi động máy - GV yêu cầu HS khởi động máy B. Nội dung thực hành: bài tập và Thực hành 4. Hoạt động 1:Tạo CSDL KINH_DOANH gồm 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON. (1)Mục tiêu: xác định cấu trúc, kiểu dữ liệu tạo bảng. (2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp. (3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm. (4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu. (5)Sản phẩm: Tạo 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON. Nội dung hoạt động ❖ Tạo CSDL KINH_DOANH.  Tạo cấu trúc cho bảng KHACH_HANG, khoá chính: Ma_khach_hang
  53.  Tạo cấu trúc cho bảng HOA_DON, khoá chính: so_hieu_don  Tạo cấu trúc cho bảng MAT_HANG, khoá chính: ma_mat_hang ❖ Nhập dữ liệu cho ba bảng: KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đưa ra bài toán: Tạo CSDL KINH_DOANH - Hs đọc đề bài tập 1 như yêu cầu ở bài tập 1. - Cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học: - Lắng nghe phần dẫn dắt, diễn giải và trả lời các câu hỏi của gv. - Hãy cho biết cách tạo CSDL mới? Trả lời: Để tạo một CSDL mới: 1. Chọn lệnh File/ New 2. Chọn Blank Database, hộp thoại Flie New Database xuất hiện 3. Trong hộp thoại File New Database, chọn vị trí lưu tệp và nhập tên tệp CSDL mới. Nhấp Creat để tạo tệp.
  54. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Học sinh nhắc lại 2 cách để tạo cấu trúc bảng. - Làm thế nào để tạo bảng với cấu trúc cho trước. Quan sát, lắng nghe, thực hiện đúng yêu cầu. Sau khi tạo bảng, hoc sinh tiến hành nhập thông tin vào bảng. - Sau khi cho học sinh nhắc lại cách thức tạo một CSDL mới, cách tạo cấu trúc bảng. Gv thực hiện mẫu trên máy một lượt. Hoạt động2: Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL KINH_DOANH và nhập dữ liệu (1)Mục tiêu: xác định trường liên kiết, phương thức tiến hành liên kết. (2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp. (3)Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, Thảo luận nhóm. (4)Phương tiện dạy học: SGK, Máy tính, máy chiếu. (5)Sản phẩm: Tạo được liên kết giữa 3 bảng KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON. Nội dung hoạt động Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL KINH_DOANH vừa tạo ở bài 1 để có sơ đồ liên kết như hình dưới đây: - Sau khi tạo liên kết, thực hiện xoá, chỉnh sửa liên kết đã tạo. - Để xoá một liên kết:Nháy vào đường nối thể hiện liên kết để chọn nó rồi nhấn phím Delete. - Để sửa liên kết: Nháy đúp vào đường nối thể hiện liên kết để mở lại hộp thoại Edit Relationships Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sau khi tạo CSDL KINH_DOANH gồm 3 bảng KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG. Ta tiến hành tạo liên kết cho các bảng trên theo yêu cầu ở bài tập 2, nêu các bước liên kết? - Học sinh quan sát yêu cầu bài tập 2.
  55. - Mối liên hệ giữa hai bảng KHACH_HANG và HOA_DON được thực hiện thông qua trường nào? - Khi liên kết giữa 2 bảng KHACH_HANG và - Chú ý phân tích của giáo viên. HOA_DON được thực hiện thì mỗi đơn hàng sẽ chứa cả thông tin về khách hàng (Ho_ten) và địa - Hs: Trường Ma_khach_hang chỉ của khách hàng (Dia_chi) tương ứng với mã khách hàng (Ma_khach_hang) trong đơn hàng. - Hoàn toàn tương tự học sinh phân tích mối liên kết giữa 2 bảng: MAT_HANG và HOA_DON - Nêu mục đích của việc tạo mối liên kết giữa các - 01 hs phân tích mối liên kết giữu 2 bảng? bảng MAT_HANG và HOA_DON Gv giải thích thêm: Khi thực hiện các thống kê trên CSDL sẽ có thông tin đầy đủ thông tin lấy từ Hs trả lời câu hỏi: 3 bảng nhưng tránh được dư thừa dữ liệu. ❖ Bước 1: Tools/ Relationships. Như vậy muốn tạo liên kết giữa các bảng ta thực ❖ Bước 2: Chọn các bảng cần tạo liên hiện ntn? kết: - Chọn bảng KHACH_HANG, chọn Add - Chọn bảng HOA_DON, chọn Add - Chọn bảng MAT_HANG, chọn Sau khi tạo liên kết giữa các bảng ta có thể chỉnh Add sửa, xoá liên kết đã tạo. ❖ Bước 3: Tạo liên kết giữa các cặp -Gv làm mẫu một lần để hs quan sát bảng. Sau đó nhấn nút Close để đóng và hoàn thành việc tạo liên kết. - Tạo liên kết giữa cho các bảng trên máy tính của mình. 4. Củng cố - dặn dò 1. Củng cố: Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm của HS qua tiết thực hành. Qua bài này các em phải thực hiện được: + Việc tạo cấu trúc cho CSDL + Tạo được sơ dồ liên kết cho các bảng đã tạo 2. Dặn dò: Xem trước nội dung bài 8 – Truy vấn dữ liệu. V. Rút kinh nghiệm: Tiết: 23 BÀI 8. TRUY VẤN DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm mẫu hỏi. - Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi. 2. Kĩ năng: - Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi. - Biết sử dụng hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. - Nắm vững cách tạo mẫu hỏi mới trong chế độ thiết kế. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong giờ học
  56. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Giải quyết vấn đề, CNTT và truyền thông, hợp tác, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Bảng, phấn, máy chiếu. - Học liệu: SGK, SGV 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Tiến trình bài học A. Khởi động Hoạt động 1: khởi động thông qua 1 ví dụ (1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh muốn tạo mẫu hỏi (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Kết quả: Học sinh có nhu cầu muốn học cách tạo mẫu hỏi. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chiếu CSDL quản lí học sinh, bảng HOC SINH (?) Bảng trên gồm mấy trường, trường nào chọn làm - Hs trả lời khóa. (?) Các em quan sát và tìm cho cô hs nào có điểm môn - Hs trả lời tin cao nhất và thấp nhất. (?) Giả sử bảng trên gồm 1000 bản ghi thì em sẽ gặp - Mất nhiều thời gian, độ chính xác khó khăn gì trong việc tìm ra hs có điểm tin cao nhất và chưa cao. thấp nhất. - Hs cũng có thể đưa ra câu trả lời là sử dụng thao tác lọc và tìm kiếm có thể tìm ra Gv chốt: Nếu câu hỏi liên quan tới 1 bảng bằng thao tác tìm kiếm và lọc có thể tìm ra, nhưng với câu hỏi phức tạp, liên quan tới nhiều bảng thì ta cần sử dụng mẫu hỏi. Vậy mẫu hỏi có khả năng làm những gì và cách tạo mẫu hỏi như nào. Cô và các em cùng tìm hiểu bài hôm nay. B. Hình thành kiến thức (1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa và cách thức để thực hiện liên kết giữa các bảng. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện, giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Kết quả: Học sinh biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi. Hoạt động2: tìm hiểu khái niệm
  57. 1. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: hỏi đáp, giải quyết vấn đề, 2. Hình thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: chiếu CSDL quản lí học sinh, đưa ra một số mẫu hỏi đã làm sẵn như sắp xếp họ tên hs theo bảng chữ cái, tính điểm trung bình học sinh. Từ những ví dụ trên và dựa vào sgk trả lời các câu hỏi sau: (?) Trong Access các em đã học những đối tượng - Hs trả lời nào. (?) Mẫu hỏi có phải là đối tượng của Access? - Hs trả lời (?) Mẫu hỏi là gì. (?) Có mấy chế độ làm việc với mẫu hỏi - Hs trả lời - Yc học sinh khác nhận xét - Gv nhận xét và chốt lại kiến thức - Hs trả lời Chú ý: Kết quả thực hiện của mẫu hỏi cũng đóng vai trò như một bảng và có thể tham gia vào việc tạo - Hs nhận xét bảng, biểu mẫu, tạo mẫu hỏi khác và báo cáo. - Hs ghi bài GV: Để thực hiện tính toán và kiểm tra điều kiện trong access có công cụ để viết biểu thức ( ?) Trong Toán, cho biểu thức sau : x + 10 X đgl gì, 10 đgl gì, sử dụng phép toán nào. - Hs trả lời ( ?) Tương tự vậy, biểu thức trong Access gồm có thành phần nào. - gồm phép toán và toán hạng (?) Trong tính toán chúng ta có những loại phép toán nào? - Trả lời câu hỏi. - GV: Chúng ta dùng các phép toán trên để tính toán - Hs trả lời trên các toán hạng vậy trong Access các toán hạng là những đối tượng nào? - GV nhận xét và chốt lại kiến thức - Hs chú ý và ghi bài ( ?) Giả sử cho 2 trường DON_GIA, SO_LUONG để - Hs lên bảng viết (có thể cách viết tính thành tiền cho khách hàng, theo em sẽ viết như chưa đúng), hs khác nhận xét thế nào - GV nhận xét và chỉnh sửa lại cho đúng. Từ đó rút ra quy cách viết biểu thức số học và cú pháp cho trường - Hs ghi bài tính toán. ( ?) Trong CSDL quản lí học sinh, theo em có thể - Hs lên bảng viết (có thể cách viết viết biểu thức như thế nào để tìm ra những học sinh chưa đúng), hs khác nhận xét là Nữ, có điểm môn Văn từ 7.5 trở lên - GV nhận xét và chỉnh sửa lại cho đúng. Hs trả lời, hs khác nhận xét ( ?) Biểu thức trên có phải là biểu thức số học không. - Gv kết luận lại biểu thức trên là biểu thức logic, đưa - Hs ghi bài ra kiến thức về biểu thức logic - Hs chú ý và ghi bài
  58. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu các hàm. Trong đó bốn hàm (SUM, AVG, MIN, MAX) chỉ thực hiện trên các trường kiểu số Hoạt động3: tìm hiểu cách tạo mẫu hỏi 1. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: giải quyết vấn đề, 2. Hình thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Để bắt đầu làm việc với mẫu hỏi, cần xuất hiện - Hs chú ý trang mẫu hỏi bằng cách chọn Queries trong bảng chọn đối tượng của cửa sổ CSDL. Có thể tạo mẫu hỏi bằng cách dùng thuật sĩ hay tự thiết kế, Dù sử dụng cách nào thì các bước chính để HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài tạo một mẫu hỏi cũng như nhau GV: Giới thiệu 2 cách tạo mẫu hỏi thông qua 1 ví dụ: Chiếu CSDL quản lí học sinh, tìm ra những học sinh có điểm tất cả các môn từ 6.5 trở lên. GV: Thuyết trình: Với các mẫu hỏi cần thống kê, nháy nút ∑ (Total) trên thanh công cụ VD: Muốn đếm HS có điểm Hóa =10 HS: Chú ý nghe giảng Cần xác định: + Trường phân nhóm: (Total: Group by) → Hóa + Trường đk làm tiêu chuẩn phân nhóm →Hoa=10 + Trường tính toán (Total: 1 số hàm: sum, avg, count ) →So_HS (count) GV: Có hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. Trong chế độ thiết kế, ta có thể thiết kế mới hoặc xem hay sửa đổi thiết kế cũ của mẫu hỏi. C. VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Giúp HS thực hiện truy vấn dữ liệu (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi thực hành, hoạt động nhóm. (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5) Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn cụ thể Hoạt động4: Ví dụ 1. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: giải quyết vấn đề, đàm thoại 2. Hình thức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; In Phiếu học tập đề bài ra giấy và đưa ra tất cả các HS trong lớp (y/c hs làm việc cá nhân trong 2 P) PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Nếu những bài toán mà câu hỏi chỉ liên quan tới một bảng, ta có thể:
  59. A. Thực hiện thao tác tìm kiếm và lọc trên bảng hoặc biểu mẫu B. Sử dụng mẫu hỏi C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu 2: Nếu những bài toán phức tạp, liên quan tới nhiều bảng, ta sủ dụng: A. Mẫu hỏi B. Bảng C. Báo cáo D. Biểu mẫu Câu 3: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có điểm một tiết trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường HOC_KY, biểu thức điều kiện nào sau đây là đúng: A. MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5 B. [MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5 C. [MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5 D. [MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5" Câu 4: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số học để tạo trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng: A. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5 B. TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5 C. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5 D. TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5 Câu 5: Cho CSDL quản lí học sinh (chiếu trên slide) tạo mẫu hỏi tìm ra những học sinh làm nam có điểm toán, văn trên 8. Hết thời gian yêu cầu HS chia thành 4 nhóm theo 4 tổ GV hướng dẫn HS phân công nhóm trưởng , thư kí Thư kí có nhiệm vụ ghi lại kết quả của cả nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Gv quan sát từng nhóm trong lớp , hỗ trợ các nhóm nếu gặp khó khăn và nhắc nhở những bạn hs chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: Câu 1, 2, 3, 4 gọi đồng thời 4 nhóm viết trên bảng. Câu 5: Cử 2 nhóm xung phong trước nhất lên thực hiện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiên nhiệm vụ học tập Gv đánh giá kết quả của các nhóm và cho điểm. D. Tìm tòi mở rộng (1) Mục tiêu: rèn luyện cho học sinh tạo mẫu hỏi (2) Phương pháp/ kỹ thuật: phân tích, giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector. (5) Sản phẩm: Học sinh tạo được mẫu hỏi. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu 6: Cho CSDL quản lí học sinh (chiếu trên slide) tạo mẫu hỏi gồm các trường sau: MaSO, HoDem, Ten, Toan, Van, Li, Hoa, Tin, tính điểm trung bình các môn và sắp xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái. (?) Công thức tính điểm trung bình (?) Các trường MaSO, HoDem, Ten, Toan, Van, Li, - Hs trả lời Hoa, Tin đã có ở bảng ta chỉ chọn hiển thị trong mẫu - Hs trả lời: ta phải thêm một hỏi. Điểm trung bình muốn hiển thị trong mẫu hỏi thì phải làm thế nào. trường mới (?) Đặt tên cho trường mới là gì? Mô tả trường này ta sử dụng biểu thức nào để viết. Cách viết ntn. Gv: còn thời gian sẽ gọi hs lên bảng làm, nếu không sẽ - Hs trả lời cho về nhà tìm hiểu thêm và làm.