Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kì 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_hoc_ki_2.docx
Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kì 2
- NHÓM GIÁO VIÊN SOẠN BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC (Sách: Ngữ văn 7 – bộ: Chân trời sáng tạo) TT Tên bài GV soạn Ghi chú Tri thức ngữ văn Lê Thị Thu Huyền VB 1: Tự học – một thú vui bổ GV trường THCS Dị Sử - 1 ích Huyện Mỹ Hào - Tỉnh Hưng Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi Yên học VB 2: Bàn về đọc sách Nguyễn Thị Ngọc Huệ 2 Tri thức tiếng Việt GV trường THCS Hiến Nam – Thực hành tiếng Việt TP Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên Đọc mở rộng theo thể loại: Vũ Thị Ngọt Đừng từ bỏ cố gắng GV Trường TH&THCS Mường 3 Sại, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Viết: Viết bài văn nghị luận về Nguyễn Thị Quỳnh Hoa một vấn đề trong đời sống GV Trường PTDTNT THCS- 4 THPT huyện Kim Bôi, Tỉnh Hòa Bình. Nói và nghe: Trình bày ý kiến Nguyễn Thị Minh Lý về 1 vấn đề trong đời sống GV Trường THCS Trung Hoà- 5 Ôn tập xã Ea Ktur - huyện Cư Kuin - tỉnh Đăk Lăk Bài 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC (12 TIẾT)
- CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc và thực hành tiếng Việt: - Đọc – hiểu các văn bản: Tự học – một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê); Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên) - Thực hành Tiếng Việt: Liên kết trong văn bản: Đặc điểm và chức năng. Viết: Viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề trong đời sống Nói và nghe. Trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống Ôn tập THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết 1. Đọc và thực hành tiếng Việt: 8 tiết 2. Viết: 2 tiết 3. Nói và nghe: 1 tiết 4. Ôn tập: 1 tiết Bài học Số Thời điểm Ngày dạy tiết Tiết Tuần Tri thức đọc hiểu + Đọc: VB / / 2022 Tự học – Một thú vui bổ ích Đọc: VB Bàn về đọc sách / / 2022 Đọc kết nối chủ điểm: Tôi đi Bài 6: học HÀNH Tri thức tiếng Việt + Thực / / 2022 TRÌNH hành Tiếng Việt 12 TRI Đọc mở rộng theo thể loại: THỨC Đừng từ bỏ cố gắng Viết: Viết bài văn nghị luận về / / 2022 một vấn đề trong đời sống Nói và nghe: Trình bày ý kiến / / 2022 về 1 vấn đề trong đời sống Ôn tập / / 2022 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nhận biết và chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản.
- - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong văn bản. - Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực giao tiếp tiếng Việt 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học. - Thiết kể bài giảng điện tử. - Phương tiện và học liệu: + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng + Học liệu: GV sử dụng ảnh, tranh ảnh hoặc clip về tự học, các hiện tượng xã hội. + Phiếu học tập: sử dụng phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe. 2. Học sinh. - Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản trong sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK. - Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và nghe và thực hành bài tập SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (CẢ CHỦ ĐỀ) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập. Khắc sâu tri thức chung cho bài học nhằm giới thiệu chủ đề của bài học 6 là Hành trình tri thức gắn với thể loại văn bản nghị luận. 2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ 3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV chiếu cho HS xem video “Đác-uyn – Nhà bác học không ngừng học” Link: . Yêu cầu: HS xem video và trả lời các câu hỏi: ? Tại sao Đác-uyn dù đã lớn tuổi nhưng vẫn tiếp tục học? Theo em việc học của mỗi người có lúc nào dừng lại không? Vậy việc học có ý nghĩa gì với chúng ta? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: suy nghĩ cá nhân thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ cá nhân, trả lời câu hỏi của GV HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Giới thiệu bài học 6: Học là một hoạt động không thể thiếu đối với tất cả mọi người từ khi sinh ra cho đến suốt cuộc đời. Mỗi người muốn tồn tại phát triển và thích ứng được với XH thì cần phải học tập ở mọi hình thức bởi cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng .Lê nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức, nó đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng. 2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (CẢ CHỦ ĐỀ) NỘI DUNG 1: ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (8 tiết) Thao tác 1: Tiết : TRI THỨC NGỮ VĂN ĐỌC VB 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống - Chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. 1.2. Năng lực a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, có trách nhiệm với việc học, có ý thức tự học. 2. Thiết bị dạy học và học liệu 2.1. Giáo viên: - Giáo án; - Máy chiếu, máy tính - Phiếu bài tập. - Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2.2. Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
- 3.Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới. b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết một tình huống có liên quan đến bài học mới. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS xem một clip về việc tự học (có thể gửi cho HS xem trước ở nhà – vì clip khá dài) Link: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế nào là tự học? ? Theo em, việc tự học có gì thú vị? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - GV động viên, khuyến khích HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời. Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức mới. 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới A. TRI THỨC NGỮ VĂN a. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống b. Nội dung hoạt động: - Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống (nghị luận xã hội). - HS trả lời, hoạt động cá nhân c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Làm việc cá nhân. 1. Khái niệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống Đọc nhanh mục Tri thức ngữ văn – Nghị (nghị luận xã hội) được viết ra để bàn về luận xã hội (SGK/Tr 5) và cho biết: một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối ? VB nghị luận về một vấn đề đời sống với xã hội, hay một vấn đề thuộc lĩnh vực viết ra để làm gì? tư tưởng, đạo đức, lối sống của con Hoàn thành bài tập điền từ còn thiếu và người. chỗ trống 2. Đặc điểm Văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống có những đặc điểm sau: - Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối của người viết đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận.
- A. TRI THỨC NGỮ VĂN a. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống b. Nội dung hoạt động: - Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống (nghị luận xã hội). - HS trả lời, hoạt động cá nhân c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. Bằng chứng có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận. - Ý kiến lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Hs trao đổi theo cặp trong bàn, nhớ lại kiến thức, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi và hoàn thành bài tập HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 3.2.2: Trải nghiệm cùng văn bản B. VB: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH I. Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: - Biết được một số nét khái quát về tác giả, xuất xứ của tác phẩm. - Biết được những nét chung của văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt. b. Nội dung hoạt động: - Tiến hành đọc văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích”. - Nêu được các nét chung về tác giả, xác định được xuất xứ, thể loại c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1. Tìm hiểu tác giả 1. Tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS trao đổi cặp đôi với bạn cùng bàn về PHT1 (GV đã giao về nhà chuẩn bị từ tiết trước) ? Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Hiến Lê? B2: Thực hiện nhiệm vụ
- - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo. Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét thái độ làm việc HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục - Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984) sau - Quê : Sơn Tây (Ba Vì – Hà Nội) - Ông là một tác giả, dịch giả, nhà giáo dục, nhà văn hoá với nhiều tác phẩm sáng tác, biên soạn, dịch thuật nhiều lĩnh vực khác nhau. N.vụ 2. Tìm hiểu chung về tác phẩm 2. Tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: a. Đọc – hiểu chú thích + GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước khi đến lớp) b. Tìm hiểu chung: + GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn - Trích từ tác phẩm Tự học – một nhu đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành cầu thời đại tiếng toàn VB. - Thể loại: văn nghị luận + GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về - PTBĐ: nghị luận văn bản - Bố cục: 2 phần ? Nêu xuất xứ của văn bản? + Nêu vấn đề: Từ đầu -> một cái thú. ? Văn bản thuộc thể loại nào? + Giải quyết vấn đề: Còn lại ? Xác định phương thức biểu đạt chính? ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm. - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
- B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau PHT 1 NHIỆM VỤ NỘI DUNG 1. Giới thiệu đôi nét về tác giả? 2. Nêu xuất xứ của văn bản? 3. Văn bản thuộc thể loại nào? 4. Xác định phương thức biểu đạt chính? 5. Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Nêu vấn đề a. Mục tiêu: - Hiểu được mục đích của văn bản Tự học – một thú vui bổ ích b. Nội dung hoạt động: - Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, kĩ thuật động não để tìm hiểu về mục đích của văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ + VB nghị luận viết ra nhằm mục đích - VB nghị luận được viết ra nhằm mục gì? đích thuyết phục người đọc về ý kiến, + VB Tự học – một thú vui bổ ích viết ra quan điểm của người viết. nhằm thuyết phục chúng ta về điều gì - VB Tự học được viết ra để thuyết + Tác giả đã nêu vấn đề như thế nào? phục người đọc về lợi ích của việc tự học. + Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề => Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, xúc ấy? tích B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gợi mở (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: - Trả lời các câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV)
- - Nhận xét thái độ học tập qua sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin và chuyển dẫn sang đề mục sau. 2. Giải quyết vấn đề a. Mục tiêu: - Nhận biết và chỉ ra mối liên giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT khăn phủ bàn tìm hiểu ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng trong VB HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập và trình bày sản phẩm c. Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 2 d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Ý kiến 1: Thú tự học giống thú đi bộ - Chia nhóm lớp - Lí lẽ: Tự học giúp người học hình thành - GV chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu HS tri thưc một cách tự chủ, tự do đọc vă bản, gạch chân những ý chính - Dẫn chứng: Biết được viên Dạ Minh trong đoạn văn. Thảo luận theo nhóm Châu, khúc Nghệ thường vũ y, kiến thức theo PHT 2, chỉ rõ những lí lẽ và dẫn về côn trùng chứng được tác giả nêu trong văn bản? b. Ý kiến 2: Thú tự học là phương thuốc Câu hỏi gợi dẫn: chữa bệnh âu sầu + Chỉ ra các câu văn nêu ý kiến, các câu - Lí lẽ: Việc đọc sách giúp ta cảm thấy văn nêu lí lẽ, dẫn chứng trong VB? đồng cảm, an ủi + HS đọc lại đoạn cuối của VB: - Bằng chứng: Bệnh nhân biết đọc sách ? Chỉ ra những bằng chứng trong đoạn mau lành bệnh hơn, quá trình đọc sách trích này? của Mon-ti Mông-te-xki-ơ ? Em có nhận xét gì về những bằng c. Ý kiến 3: Tự học là thú vui tao nhã giúp chứng này? nâng tầm tâm hồn ta lên ? Vì sao những bằng chứng này có thể - Lí lẽ: Tự học giúp ta tiến bộ, có thể cống làm tăng sức thuyết phục cho đoạn hiến cho xã hội trích? - Bằng chứng: B2: Thực hiện nhiệm vụ + Thầy kí, bác nông phu nhờ tự học mà - HS thảo luận và trả lời câu hỏi giỏi nghề, cống hiến -> những người tiêu - Gv quan sát, cố vấn biểu, quen thuộc trong đời sống -> khẳng B3: Báo cáo, thảo luận định dù bất kì ai chỉ cần tìm tòi, học tập - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận thì sẽ tiến bộ và có thể cống hiến cho xã - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời hội của bạn. + Những tấm gương nhà khoa học tự B4: Kết luận, nhận định học - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến -> những người có sức ảnh hưởng thức => Nhiều người biết, đáng tin cậy, số đông thừa nhận nên những bằng chứng này có tác dụng làm rõ cho ý kiến của người viết, dễ dàng được người đọc tin tưởng, tiếp nhận.
- PHT 2 VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN Thú vui tự học Ý kiến 1 Ý kiến 2 Ý kiến 3 . . Lí lẽ . Lí lẽ Lí lẽ Dẫn chứng Dẫn chứng Dẫn chứng 3. Nhận diện đặc điểm VB nghị luận về một vấn đề đời sống thể hiện qua VB a. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống qua văn bản Tự học – một thú vui bổ ích b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi HS suy nghĩ và làm việc cá nhân, nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ - VB thể hiện thái độ đề cao, đồng tình HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi của người viết với việc tự học ? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra - VB đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết Tự học – một thú vui bổ ích là văn bản phục để làm rõ cho ý kiến, các lí lẽ, ý kiến nghị luận về một vấn đề đời sống? được sắp xếp theo trình tự hợp lí ( trước B2: Thực hiện nhiệm vụ hết, hơn nữa, quan trọng hơn cả: tăng - HS dựa vào phần tri thức đọc hiểu thảo dần theo mức độ quan trọng) để người luận và trả lời câu hỏi đọc nhận ra các lợi ích của việc tự học - Gv quan sát, gợi dẫn B3: Báo cáo, thảo luận - HS đại diện trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 4. Bài học a. Mục tiêu: - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong VB. b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tự học không phải là không cần sự trợ - GV nêu tình huống, HS trả lời: giúp của ai, mà là người học chủ động, tự + Giả sử một bạn HS chủ động tìm đến giác trong việc học của mình, biết lên kế thầy cô để được hướng dẫn những vấn hoạch học tập, chủ động tìm kiếm tri thức đề mà bạn ấy tìm tòi, nghiên cứu ở nhà, và biết tìm sự trợ giúp khi cần thiết để thì như thế có được tính là tự học việc học được hiệu quả. không? - Tự học hiệu quả: + Theo em, có thể tự học thành công mà + Lập kế hoạch và mục tiêu cho việc tự hoàn toàn không cần sự trợ giúp của học người khác không? + Lựa chọn môn học yêu thích, học xen + Theo em, tự học như thế nào để hiệu kẽ các môn yêu thích và môn không thích quả? + Đặt thời gian học từ ít đến nhiều B2: Thực hiện nhiệm vụ + Tham gia vào nhóm, câu lạc bộ tự học - HS thảo luận và trả lời câu hỏi để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm - Gv quan sát, gợi dẫn + Chọn cách ghi nhớ riêng : viết lại nhiều B3: Báo cáo, thảo luận lần trên giấy, vẽ sơ đồ hệ thống, đọc to, - HS thuyết trình sản phẩm đọc thầm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời + Kỷ luật khi học của bạn. + Thường xuyên tự kiểm tra kiến thức và B4: Kết luận, nhận định ôn lại - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức III. Tổng kết a. Mục tiêu: - Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Nội dung: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật - VB bàn về lợi ích của tự học từ đó định của VB? hướng cho học sinh có tinh thần tự học B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Nghệ thuật: - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Phương thức biểu đạt: nghị luận. - Gv quan sát, gợi dẫn - Các lí lẽ, dẫn chứng rõ ràng, cụ thể. B3: Báo cáo, thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định
- - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học trả lời các câu hỏi trong trò chơi. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “ Bay lên nào” c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức trò chơi “Bay lên nào” qua hệ thống câu hỏi: Câu 1: Văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” đưa ra mấy ý kiến? - 3 ý kiến Câu 2: Dẫn chứng cho ý kiến “Thú tự học giống thú đi bộ”? - Biết được viên Dạ Minh Châu, khúc Nghệ thường vũ y, kiến thức về côn trùng Câu 3: Vì sao bằng chứng “Thầy kí, bác nông phu nhờ tự học mà giỏi nghề, cống hiến” lại làm tăng sức thuyết phục cho đoạn trích? - Họ là những người tiêu biểu, quen thuộc trong đời sống D. Vì họ là những người có sức ảnh hưởng lớn Câu 4: VB Tự học – một thư vui bổ ích viết ra nhằm mục đích gì? - Thuyết phục người đọc về lợi ích của việc tự học. Câu 5. “Bệnh nhân biết đọc sách mau lành bệnh hơn” là dẫn chứng cho ý kiến nào? - Thú tự học là phương thuốc chữa bệnh âu sầu Câu 6: Văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” thuộc thể loại gì? - Văn nghị luận Câu 7. Nội dung chính của văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” là gì? - VB bàn về lợi ích của tự học từ đó định hướng cho học sinh có tinh thần tự học B2: Thực hiện nhiệm vụ HS tham gia trò chơi B3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số hoặc bằng cách chốt đáp án đúng. 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Đoạn văn của học sinh (Sau khi đã được GV góp ý, nhận xét và chỉnh sửa). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề tự học của bản thân mình? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV gợi ý cho HS bằng việc bám sát văn bản HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn. B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm trên zalo nhóm hoặc trên Padlet
- HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có) trên zalo nhóm lớp/môn * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài “Bàn về đọc sách” Thao tác 2: Văn bản 2: Tiết : BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống - Chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong VB. 1.2. Năng lực a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, có trách nhiệm với việc học, có ý thức tự học. 2. Thiết bị dạy học và học liệu 2.1. Giáo viên: - Giáo án; - Máy chiếu, máy tính - Phiếu học tập. 2.2. Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 3.Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
- b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết một tình huống có liên quan đến bài học mới. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Xem video sau và cho biết thông điệp được gửi gắm là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - GV động viên, khuyến khích HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời. Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức mới. 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3.2.2: Trải nghiệm cùng văn bản I. Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: - Biết được một số nét khái quát về tác giả, xuất xứ của tác phẩm. - Biết được những nét chung của văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt. - Chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. b. Nội dung hoạt động: - Tiến hành đọc văn bản “Bàn về đọc sách”. - Nêu được các nét chung về tác giả, xác định được xuất xứ, thể loại c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Tác giả - Gv chuyển giao nhiệm vụ: HS trao đổi cặp đôi với bạn cùng bàn về PHT1 (GV đã giao về nhà chuẩn bị từ tiết trước) ? Giới thiệu đôi nét về tác giả Chu Quang - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) Tiềm? - Là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi B2: Thực hiện nhiệm vụ tiếng của Trung Quốc - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. B3: Báo cáo, thảo luận - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi
- báo cáo. Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét thái độ làm việc HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Tác phẩm + GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học a. Đọc – hiểu chú thích sinh đọc trước khi đến lớp) + GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, b. Tìm hiểu chung: sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn - In trong “Danh nhân TQ bàn về niềm VB. vui nỗi buồn của việc đọc sách” + GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về - Thể loại: văn nghị luận văn bản - PTBĐ: nghị luận ? Nêu xuất xứ của văn bản? - Mục đích: khẳng định đọc sách là con ? Văn bản thuộc thể loại nào? đường quan trọng để tích lũy, nâng cao ? Xác định phương thức biểu đạt chính? học vấn. Đồng thời, từ việc đưa ra ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội những sai lầm trong việc đọc sách để dung của từng phần? hướng tới cách đọc sách khoa học, hợp B2: Thực hiện nhiệm vụ lí cho con người. - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng - Bố cục: 3 phần nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. + Từ đầu “làm kẻ lạc hậu”: Tầm B3: Báo cáo, thảo luận quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách - GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản + Tiếp “Những cuốn sách cơ bản”: phẩm. Các khó khăn, thiên hướng sai lệch khi - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. đọc sách Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và + Còn lại: Phương pháp đọc sách ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo. B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần). GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau II. Suy ngẫm và phản hồi 1. Bàn về đọc sách a. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về 1 vấn đề đời sống - Chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- b. Nội dung hoạt động: - Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, kĩ thuật động não, phương pháp thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ của giáo viên c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Mục đích của văn bản Văn bản Bàn về đọc sách được viết ra Thuyết phục người đọc về 2 vấn đề nhằm mục đích gì? (1) Tầm quan trọng của việc đọc sách. B2: Thực hiện nhiệm vụ (2) Sự cần thiết của việc đọc sâu, - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu nghiền ngẫm kĩ khi đọc. hỏi - GV gợi mở (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần). HS: - Trả lời các câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập qua sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi. - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin và chuyển dẫn sang đề mục sau. B1: Chuyển giao nhiệm vụ b. MQH giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng - Chia nhóm lớp chứng trong VB - GV chuyển giao nhiệm vụ: + Yêu cầu HS hoàn thiện PHT 2 Nhận xét: + Trả lời 3 câu hỏi sau khi hoàn thiện - Các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp PHT2 xếp theo trình tự hợp lí - Việc sắp xếp các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng góp phần làm rõ mục đích của văn bản - Tác giả sắp xếp theo trình tự “một là ”, “hai là ” nhằm giúp người đọc dễ dàng nhận ra các lí lẽ, điều này giúp tăng sức thuyết phục cho VB. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- - Gv quan sát, cố vấn B3: Báo cáo, thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2. Bài học a. Mục tiêu: - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúpbản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong VB. b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi HS suy nghĩ và làm việc cá nhân, nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Đọc sau, đọc kĩ HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Có kĩ năng đọc nhanh, đọc lướt - Theo em, để tích luỹ tri thức qua việc đọc - Cần xác định mục tiêu đọc để có cách sách, ta có cần lưu ý đến tốc độ đọc và số đọc hiệu quả. lượng sách được đọc không? Vì sao? - GV cho HS xem 3 clip ngắn để + Nhận xét cách học + Rút ra bài học cho bản thân B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS dựa vào phần tri thức đọc hiểu thảo luận và trả lời câu hỏi - Gv quan sát, gợi dẫn B3: Báo cáo, thảo luận - HS đại diện trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức III. Tổng kết a. Mục tiêu: - Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Nghệ thuật :
- - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của - Vấn đề được đề cập đến một cách VB? toàn diện, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng B2: Thực hiện nhiệm vụ cụ thể qua phân tích, so sánh đối chiếu - HS thảo luận và trả lời câu hỏi 2. Nội dung - Gv quan sát, gợi dẫn - Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc B3: Báo cáo, thảo luận sách "Học vẫn không chỉ là chuyện đọc - HS thuyết trình sản phẩm sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời con đường quan trọng của học vấn" của bạn. - Cái khó của việc đọc sách: B4: Kết luận, nhận định - Phương pháp đọc sách - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến + Đọc tinh, đọc kĩ. thức 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học trả lời các câu hỏi trong trò chơi. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “ Ngôi sao may mắn” c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức trò chơi “Ngôi sao may mắn” qua hệ thống 7 câu hỏi liên quan đến các kiến thức vừa học. HS trả lời ngắn, trả lời đúng được nhận phần thưởng. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS tham gia trò chơi B3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV chốt đáp án đúng, đánh giá bài làm của HS bằng điểm số (phần thưởng) 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ Có ý kiến cho rằng, hiện nay Công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới đều thu gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sách vở như trước đây là không cần thiết nữa. Em có đồng ý với ý kiến đó không? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ để trả lời B3: Báo cáo, thảo luận HS bày tỏ ý kiến cá nhân HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét
- * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài Đọc kết nối chủ điểm “Tôi đi học” Thao tác 3: Đọc kết nối chủ điểm Tiết : TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung Văn bản. - Liên hệ, kết nối với văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” và “Bàn về đọc sách” để hiểu hơn về chủ điểm Hành trình tri thức. 1.2. Năng lực a. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3. Về phẩm chất: - HS trân trọng những kí ức tuổi thơ về những ngày đầu đến đi học 2. Thiết bị dạy học và học liệu 2.1. Giáo viên: - Kế họa bài học; Máy chiếu, máy tính - Phiếu bài tập. 2.2. Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 3.Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới. b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết một tình huống có liên quan đến bài học mới. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS: Em hãy nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học” và chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát này? - GV cho HS nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học“ Link: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - GV động viên, khuyến khích HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời. Bước 4: Đánh giá, kết luận: - Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em. - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản. Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn không ai trong chúng ta có thể quên được. Cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè khi thoát khỏi vòng tay của mẹ và bước qua cổng trường thật lạ kì. Vậy ngày đầu tựu trường với nhân vật “ tôi” trong VB Tôi đi học diễn ra như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu VB. 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại của văn bản b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.Tác giả - GV giao PHT 1 cho HS tìm hiểu trước ở nhà Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thiện thông tin của PHT -> trình bày - Thanh Tịnh ((1911-1988), tên thật là Trần Văn Ninh - Quê ven sông Hương, ngoại ô Huế - Là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ. - Sáng tác của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, B2: Thực hiện nhiệm vụ tình cảm êm dịu, trong trẻo. - HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng - Tác phẩm tiêu biểu: Hậu chiến trường nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến. (1937), Quê mẹ (1941) B3: Báo cáo, thảo luận 2. Tác phẩm - HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. a. Đọc – hiểu chú thích Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và b. Tìm hiểu chung ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi - Xuất xứ: Tôi đi học được in trong tập Quê báo cáo. Những cặp đôi không báo cáo sẽ mẹ (1941), làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp - Thể loại: Truyện ngắn đôi báo cáo (nếu cần). - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm B4: Kết luận, nhận định - Bố cục gồm 3 phần: GV: + Đoạn đầu (từ đầu đến “trên ngọn núi”): - Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý Tâm trạng nôn nao, háo hức về kỉ niệm ngày kiến nhận xét của các em. tựu trường đầu tiên. - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
- - GV: tác phẩm Tôi đi học ghi lại cảm xúc + Đoạn thứ hai (tiếp theo đến “tôi cũng lấy và những kỷ niệm đẹp, đáng nhớ của tuổi làm lạ”): Tâm trạng nhân vật “tôi” và khung thơ trong ngày tựu trường. cảnh ở sân trường làng trong ngày khai trường. + Đoạn cuối (phần còn lại): Cảm xúc của nhân vật "tôi" khi bước vào lớp đón nhận giờ học. II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI 1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi a. Mục tiêu: - Chỉ ra và nêu được tác dụng của phép so sánh khi diễn tả suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” - Hiểu được những thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi HS chia sẻ cặp đôi trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Cảm xúc suy nghĩ của nhân vật “tôi” ? Xác định và nêu tác dụng của những - Tôi quên thế nào được những cảm giác phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy nghĩ của nhân vật “tôi” cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang B2: Thực hiện nhiệm vụ: đãng. HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến -> So sánh cảm xúc khi nhớ về buổi tựu B3: Báo cáo, thảo luận: trường – “ cành hoa đãng” => diễn tả niềm GV gọi đại diện HS của nhóm trả lời câu vui, sự náo nức trong tâm hồn của nhân vật hỏi. “tôi” khi nhớ lại những kí ức mơn man của HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. buổi tựu trường. B4: Kết luận, nhận định: - Ý nghĩ thoáng qua ấy trong trí óc thôi nhẹ GV nhàng như một làn mây lướt ngang trên - Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý ngọn núi. kiến nhận xét của các em. => diễn tả những suy nghĩ thoáng qua mơ hồ - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản. đầy non nớt của nhân vật tôi khi lần đầu tiên đi học, với đầy những bỡ ngỡ. B1: Chuyển giao nhiệm vụ b. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” ? Khi vào lớp học tâm trạng của nhân vật - Không còn bỡ ngỡ, sợ sệt, mà cảm thấy mọi “tôi” thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thứ trong lớp học thân quen, quyến luyến. thay đổi ấy? - Sự thay đổi tâm trạng ấy là do B2: Thực hiện nhiệm vụ + thầy giáo đón tiếp các em HS một cách ân - HS thảo luận và trả lời câu hỏi cần, nhiệt tình, cách bài trí lớp học, bàn ghế. - Gv quan sát, gợi dẫn + bạn bè rất ấm áp thân thiện khiến nhân vật B3: Báo cáo, thảo luận “tôi” cảm thấy yên tâm, quyến luyến, quen - HS thuyết trình sản phẩm thuộc. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định
- - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 3. Ý nghĩa nhan dề a. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu ý nghĩa nhan đề và dụng ý lặp cụm từ “ Tôi đi học” ở cuối VB - Liên hệ, kết nối với văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” và “Bàn về đọc sách” để hiểu hơn về chủ điểm Hành trình tri thức. b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT tia chớp HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gợi nhắc cột mốc quan trọng của đời ? “Tôi đi học” vừa là nhan đề, vừa là cụm người, ngày đầu tiên đi học với sự trân trọng, từ nhà văn dùng để khép lại văn bản. Theo nâng niu. em cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì? - Gợi tới những bước đầu tiên trên cuộc hành ? Trình bày ý kiến của em về mối quan hệ trình lĩnh hội tri thức của cuộc đời, thể hiện giữa việc đi học - tự học - đọc sách? thái độ trân trọng tri thức, trân trọng việc học B2: Thực hiện nhiệm vụ tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Kết nối: - Gv quan sát, gợi dẫn + Đi học là quá trình trau dồi kiến thức trau B3: Báo cáo, thảo luận dồi kiến thức, trí tuệ và vận dụng nó vào - HS thuyết trình sản phẩm cuộc sống xã hội. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời + Tự học giúp ta nhớ lâu và bổ sung kiến của bạn. thức còn thiếu ở nhà trường. B4: Kết luận, nhận định + Đọc sách nâng cao kiến thức, kỹ năng, - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức phát triển tư duy, rèn luyện nhân cách con người. III. TỔNG KẾT a. Mục tiêu: - Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh b. Nội dung hoạt động: GV sử dụng KT đặt câu hỏi HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Nội dung:
- - GV đặt câu hỏi: - Truyện kể lại kỷ niệm trong sáng của tuổi + Văn bản đề cập đến nội dung gì? học trò trong ngày tựu trường đầu tiên hết + Nghệ thuật văn bản? sức chân thực, tinh tế qua dòng hồi ức của - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ nhà văn. B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Nghệ thuật: - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của - GV quan sát nhân vật tôi theo trình tự thời gian buổi tựu B3: Báo cáo, thảo luận trường. - HS trình bày sản phẩm - Đan xen yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Nghệ thuật so sánh tạo hiệu quả diễn đạt của bạn. cao, kết hợp các từ láy, tính từ, động từ giàu B4: Đánh giá, nhận định hình ảnh và sinh động. - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ngôn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng ngây thơ, rụt rè của những đứa trẻ trong buổi tựu trường đầu tiên. 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học trả lời các câu hỏi trong trò chơi. b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi “ Ai là triệu phú” c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ “Ai là triệu phú” qua hệ thống câu hỏi: Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu? A. Ven sông Hương, thành phố Huế B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội) D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ Câu 2: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào? A. Bút kí B. Truyện ngắn trữ tình C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút Câu 3: Các phương thức biểu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”? A. Tự sự B. Miêu tả, tự sự C. Biểu cảm, miêu tả D. Tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai? A. Người mẹ B. Người thầy giáo C. Ông đốc D. Nhân vật “tôi” Câu 5: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào? A. Ngoại hình
- B. Tính cách C. Tâm trạng D. Hành động Câu 6: Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”? A. “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. B. “Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập”. C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”. D. “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ”. Câu 7: Câu văn "Tôi bặm tay ghi thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất" trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh cho ta hiểu điều gì? A. Cậu bé chưa quen với việc cầm vở. B. Cậu bé chưa tập trung vào việc. C. Cậu bé quá hồi hộp. D. Cậu bé thấy không đủ sức giữ vở. Câu 8: Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước Một bàn tay quan nhẹ vuốt mái tóc tôi" nhằm diễn tả ý gì? A. Sự âu yếm của mẹ hiền. B. Sự săn sóc của mẹ hiền. C. Tấm lòng mẹ hiền bao la săn sóc, âu yếm, chở che, nâng đỡ và thương yêu đối với con thơ. D. Tình thương con bao la của mẹ hiền. Câu 9: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy, nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”? A. Tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân vật “tôi” ngay trong ngày đến trường đầu tiên. B. Nói lên nỗi nhớ thường trực của nhân vật “ tôi” về ngày đến trường đầu tiên. C. Cho người được thấy được những kỉ niệm trong buổi sáng đến trường đầu tiên luôn được in đậm trong tâm trí nhân vật “tôi”. D. Tô đậm vẻ đẹp của những cành hoa tươi nở giữa bầu trời quang đãng. Câu 10: Chất thơ trong sáng, nhẹ nhàng và rung động và thấm thía của truyện "Tôi đi học" được thể hiện qua phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm. B. Tự sự. C. Thuyết minh. D. Miêu tả. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Chiếu bài tập HS: Đọc câu hỏi và lựa chọn đáp án B3: Báo cáo, thảo luận:
- - GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án. - HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số hoặc bằng cách chốt đáp án đúng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Chia sẻ của học sinh d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: Kí ức ngày đầu tiên đi học thường là ấn tượng khó phai trong tâm trí mỗi người. Em hãy chia sẻ những kỉ niệm ấy với các bạn. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS chia sẻ kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản thân. B3: Báo cáo, thảo luận HS chia sẻ B4: Kết luận, nhận định Nhận xét ý thức làm bài của HS * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài “ Thực hành Tiếng Việt” Thao tác 4: Tiết : TRI THỨC TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Liên kết trong văn bản: Đặc điểm và chức năng) THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN: ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG Môn học: Ngữ văn; Lớp: Thời gian thực hiện: 2 tiết 1. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1.1. Về kiến thức: - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong văn bản. 1.2. Về năng lực: a. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- 1.3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2.1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập 2.2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, Phiếu học tập số 1: Đọc ví dụ và hoàn thành các câu hỏi VD: (1) Hơn nữa, tự học quả là một phương thuốc trị bệnh âu sầu. (2) Theo bác sĩ E.Gờ-ron-nơ-veo (E. Groenevelt), người Hà Lan, những bệnh nhân nào biết đọc sách cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân khác. (3) Nhiều bác sĩ Anh và Pháp, sau lời tuyên bố đó, làm những bảng thống kê các bệnh nhân trong các bệnh viện và thừa nhận ông E.Gờ-ron-nơ-veo có lí. (Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) Câu hỏi Trả lời (1) Qua đoạn văn này, tác giả Nguyễn Hiến Lê đã nêu ý kiến gì? (2) Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các câu trong đoạn (3) Các câu trong đoạn liên kết với nhau như thế nào? (4) Qua việc phân tích VD trên, em hãy nêu đặc điểm của 1 văn bản có tính liên kết? Phiếu học tập số 2: Nối ví dụ ở cột A với nội dung ở cột B, C để tạo thành các kết luận đúng Cột A Cột B Cột C Phép Nối Ví dụ Nội dung liên kết (I) Khi đọc sách, ta thấy trong nỗi buồn khổ, (1) (a) Sử dụng ở lo lắng của người viết nỗi buồn khổ, lo lắng Phép câu đứng sau của ta và ta hiểu rằng chúng ta không phải cô thế các từ ngữ độc trên thế giới này. Bất kì ta ở 1 tình thế cùng trường khắt khe, chua chát nào, mở sách ra là ta cũng liên tưởng với gặp người đồng cảnh hay đồng bệnh mà đọc từ ngữ đã có ở họ ta thấy ấm áp lại trong lòng câu trước (Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) (II) Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay (2) (b) Sử dụng ở đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết Phép câu đứng sau phân công cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. lặp từ các từ ngữ Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, ngữ biểu thị quan đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. hệ với câu (Chu Quang Tiềm – Bàn về đọc sách) đứng trước
- (III) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, (3) (c) Lặp lại ở nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường quan Phép câu đứng sau trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ liên các từ ngữ đã là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. tưởng có ở câu trước. (Chu Quang Tiềm – Bàn về đọc sách) (IV) Hơn nữa, tự học quả là một phương (4) (d) Sử dụng ở thuốc trị bệnh âu sầu. Theo bác sĩ E.Gờ-ron- Phép câu đứng sau nơ-veo (E. Groenevelt), người Hà Lan, nối các từ ngữ có những bệnh nhân nào biết đọc sách cũng tác dụng thay mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân khác. thế từ ngữ đã (Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ có ở câu trước. ích) Phiếu học tập số 3: Đọc lại văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” và trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi Trả lời (1) Chỉ ra các từ ngữ dùng để liên kết các đoạn trong văn bản (2) Em hãy cho biết đó là phép liên kết nào? (3) Phép liên kết này có gì khác với các phép liên kết được sử dụng trong các ví dụ của phiếu học tập 1, 2. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những kiến thức đã học ở các bài trước kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu. b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Giải ô chữ”. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Giải ô chữ” Luật chơi: Ô chữ có 7 từ hàng ngang. HS trả lời các câu hỏi để mở từ hàng ngang. Trả lời được các từ hàng ngang sẽ tìm được từ khóa.
- Ô từ khoá: có 07 chữ cái Hàng ngang 1 (08 chữ cái) : Thể loại của văn bản “Tự học – Một thú vui bổ ích” là gì Hàng ngang 2 (08 chữ cái) : Tên 1 tác phẩm của nhà văn Thanh Tịnh mà các em đã được học? Hàng ngang 3 (12 chữ cái) : Tên tác giả của văn bản “Bàn về đọc sách”? Hàng ngang 4 (07 chữ cái): Văn bản “Tôi đi học” sử dụng ngôi thứ mấy? Hàng ngang 5 (07 chữ cái) : Đây là nghĩa của từ nào “Đặc điểm về mặt cường độ, nhịp độ các hoạt động tâm lí của cá nhân”? Hàng ngang 6 ( chữ cái) : Tác giả của văn bản “Tự học – Một thú vui bổ ích” là ai? Hàng ngang 7 (09 chữ cái) : Tác giả của văn bản “Tôi đi học” là ai? Ô từ khoá: LIÊN KẾT Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh chơi trò chơi “Giải ô chữ”. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới: Bằng việc trả lời các câu hỏi từ hàng ngang, các em vừa nhắc lại những kiến thức liên quan đến 3 văn bản mà chúng ta đã học và tìm được từ khóa “LIÊN KẾT”. Vậy liên kết trong văn bản có đặc điểm và chức năng gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. Tri thức tiếng Việt a. Mục tiêu: Học sinh hiểu: - Liên kết, tác dụng của liên kết
- - Nhận biết và xác định được 4 phép liên kết: Phép lặp từ ngữ, phép thế, phép nối, phép liên tưởng - Phân biệt được liên kết câu và liên kết đoạn b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I. Tri thức tiếng Việt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Đặc điểm và chức năng - GV giao nhiệm vụ: - Liên kết là 1 trong những tính chất ? Liên kết là gì? quan trọng của văn bản, có tác dụng ? Hoàn thành phiếu học tập số 1. làm cho văn bản trở lên mạch lạc, hoàn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ chỉnh cả về nội dung và hình thức. HS: - Đặc điểm của 1 văn bản có tính liên - Đọc phần kiến thức ngữ văn để trả lời kết: câu hỏi + Nội dung các câu các đoạn thống - Xen lại phiếu học tập số 1 (đã chuẩn bị nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. ở nhà) + Các câu các đoạn được kết nối với Bước 3: Báo cáo, thảo luận nhau bằng các phép liên kết phù hợp. GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày phiếu học tập của mình. - HS khác nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Một số phép liên kết thường dùng - GV giao nhiệm vụ: + Phép lặp từ ngữ ? Hoàn thành phiếu học tập số 2. + Phép thế Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Phép nối HS: + Phép liên tưởng - Đọc phần kiến thức ngữ văn để trả lời câu hỏi - Trình bày phiếu học tập (đã chuẩn bị ở nhà) Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày phiếu học tập số 2 - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức (4 phép liên kết thường dùng) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Phân biệt: - GV giao nhiệm vụ: + Liên kết câu (VD ở phiếu học tập ? Hoàn thành phiếu học tập số 3. 1,2) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Liên kết đoạn (Liên kết giữa các HS: đoạn trong văn bản “Tự học – Một thú - Đọc lại văn bản “Tự học – Một thú vui vui bổ ích”) bổ ích” * Lưu ý : - Trình bày phiếu học tập (đã chuẩn bị ở Phép liên kết câu phải được thực hiện nhà) ít nhất ở hai câu. Trong một câu thì Bước 3: Báo cáo, thảo luận không gọi là phép liên kết mặc dù vẫn GV: có tác dụng liên kết. - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày phiếu học tập số 3 - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm các phiếu học tập Phiếu học tập số 1: VD: (1) Hơn nữa, tự học quả là một phương thuốc trị bệnh âu sầu. (2) Theo bác sĩ E.Gờ-ron-nơ-veo (E. Groenevelt), người Hà Lan, những bệnh nhân nào biết đọc sách cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh nhân khác. (3) Nhiều bác sĩ Anh và Pháp, sau lời tuyên bố đó, làm những bảng thống kê các bệnh nhân trong các bệnh viện và thừa nhận ông E.Gờ-ron-nơ-veo có lí. (Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) Câu hỏi Trả lời (1) Qua đoạn văn này, tác giả Ý kiến: Thú tự học là phương thức chữa bệnh Nguyễn Hiến Lê đã nêu ý kiến gì? âu sầu (2) Em có nhận xét gì về mối quan Câu (1) nêu ý kiến, câu (2) nêu lí lẽ, câu (3) hệ giữa các câu trong đoạn nêu dẫn chứng để làm rõ cho ý kiến nêu ở câu (1) (3) Các câu trong đoạn liên kết Các từ “Phương thuốc trị bệnh âu sầu”; “bác với nhau như thế nào? sĩ”; “bệnh nhân”; “khỏe mạnh” đều cùng trường liên tưởng “khám chữa bệnh” -> Phép liên tưởng. (4) Qua việc phân tích VD trên, - Đặc điểm của 1 văn bản có tính liên kết: em hãy nêu đặc điểm của 1 văn + Nội dung các câu các đoạn thống nhất và gắn bản có tính liên kết? bó chặt chẽ với nhau.
- + Các câu các đoạn được kết nối với nhau bằng các phép liên kết phù hợp. Phiếu học tập số 2: Nối ví dụ ở cột A với nội dung ở cột B, C để tạo thành các kết luận đúng Cột A Cột B Cột C Nối Ví dụ Phép liên kết Nội dung (I) Khi đọc sách, ta thấy trong nỗi buồn (1) Phép thế (a) Sử dụng ở I-2-c khổ, lo lắng của người viết nỗi buồn khổ, câu đứng sau lo lắng của ta và ta hiểu rằng chúng ta các từ ngữ không phải cô độc trên thế giới này. Bất kì cùng trường ta ở 1 tình thế khắt khe, chua chát nào, mở liên tưởng sách ra là ta cũng gặp người đồng cảnh hay với từ ngữ đã đồng bệnh mà đọc họ ta thấy ấm áp lại có ở câu trong lòng trước (Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ ích) (II) Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm (2) Phép lặp (b) Sử dụng II-1-d nay đều là thành quả của toàn nhân loại từ ngữ ở câu đứng nhờ biết phân công cố gắng tích lũy ngày sau các từ đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không ngữ biểu thị bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, quan hệ với lưu truyền lại. câu đứng (Chu Quang Tiềm – Bàn về đọc sách) trước (III) Học vấn không chỉ là chuyện đọc (3) Phép liên (c) Lặp lại ở III-4-b sách, nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường tưởng câu đứng sau quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn các từ ngữ đã không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của có ở câu toàn nhân loại. trước. (Chu Quang Tiềm – Bàn về đọc sách) (IV) Hơn nữa, tự học quả là một phương (4) Phép nối (d) Sử dụng IV-3-a thuốc trị bệnh âu sầu. Theo bác sĩ E.Gờ- ở câu đứng ron-nơ-veo (E. Groenevelt), người Hà sau các từ Lan, những bệnh nhân nào biết đọc sách ngữ có tác cũng mau khỏe mạnh hơn những bệnh dụng thay nhân khác. thế từ ngữ đã (Nguyễn Hiến Lê, Tự học – một thú vui bổ có ở câu ích) trước. Phiếu học tập số 3: Đọc lại văn bản “Tự học – một thú vui bổ ích” và trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi Trả lời (1) Chỉ ra các từ ngữ dùng để liên kết Trước hết (đoạn 2) – Hơn nữa (đoạn 4) các đoạn trong văn bản Tự học (Đoạn 1 -2-4-5) (2) Em hãy cho biết đó là phép liên kết Phép nối nào? Phép lặp
- (3) Phép liên kết này có gì khác với các -> Liên kết đoạn phép liên kết được sử dụng trong các ví dụ của phiếu học tập 1, 2. 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập II. Thực hành tiếng Việt a. Mục tiêu: HS thực hành làm bài tập để hiểu và khắc sâu những kiến thức về liên kết trong văn bản. b. Nội dung: Học sinh làm tập SGK/14-15. c. Sản phẩm: Phần bài tập HS đã làm. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Hướng dẫn HS làm các bài tập phần Bài tập 1 (SGK/14) “Thực hành TV” (SGK/14-15) Phép lặp từ ngữ trong các đoạn trích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a. tự học VÒNG 1: Nhóm chuyên gia: b. sách Nhiệm vụ: GV chia lớp thành 5 nhóm c. tôi nhìn, tôi. và yêu cầu các nhóm làm các bài tập Bài tập 2 (SGK/14) - Nhóm 1: Bài tập 1 (SGK/14) Phép thế trong những đoạn trích - Nhóm 2: Bài tập 2 (SGK/14) a. “Nó” thay thế cho “sách” - Nhóm 1: Bài tập 3 (SGK/15) b. “Con đường này” thay thế cho “con - Nhóm 1: Bài tập 4 (SGK/15) đường làng dài và hẹp” - Nhóm 1: Bài tập 5 (SGK/15) c. “Họ” thay thế cho “mấy cậu học trò VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép: Tạo nhóm mới” mới (HS trong từng nhóm đếm số từ 1 Bài tập 3 (SGK/15) đến 5, HS số 1 của các nhóm vào nhóm Phép nối trong các đoạn trích: A, HS số 2 của các nhóm vào nhóm B, a. Nhưng HS số 3 của các nhóm vào nhóm C, HS b. Một là . Hai là . số 4 của các nhóm vào nhóm D, HS số Bài tập 4 (SGK/15) 5 của các nhóm vào nhóm E) và thực Phép liên tưởng trong đoạn trích: hiện nhiệm vụ mới (Trả lời câu hỏi): a. lớp, hình gì treo trên tường, bàn ghế ? Khái quát nội dung liên kết văn bản (trường liên tưởng: lớp học) bằng 1 sơ đồ tư duy? b. chán đời, nỗi đau khổ (trường liên Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tưởng: Bệnh âu sầu) tập(17p) c. kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa * VÒNG 1: Nhóm chuyên gia: (7p) mãn lòng ích kỉ - kẻ giúp đỡ người khác HS: trên đôi vai của mình (trường liên - Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả tưởng: quan điểm về kẻ mạnh) ra phiếu cá nhân. Bài tập 5 (SGK/15) - Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả Phép nối: Trước hết . Hơn nữa . ra phiếu học tập nhóm (phần việc của Phép lặp: tự học nhóm mình làm). => Liên kết câu và liên kết đoạn văn GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). * Vòng mảnh ghép (15 phút) HS:
- - 5 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. - 10 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn). Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhóm lần lượt trình bày sản phẩm. - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ-5p - GV nhận xét, đánh giá, (sửa chữa nếu cần) rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn có sử dụng các phép liên kết b. Nội dung: Giáo viên giao bài, hướng dẫn học sinh làm bài c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ nêu suy nghĩ của em về vấn đề tự học của học sinh hiện nay. Chỉ ra các phép liên kết mà em đã sử dụng trong đoạn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (Về nhà) - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ (Báo cáo bài viết vào tiết văn sau). - HS làm việc cá nhân và viết đoạn văn vào vở. Bước 3: Báo cáo, thảo luận (Tiết sau) GV: - Yêu cầu HS lên trình bày. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Trình bày kết quả làm việc cá nhân - Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm. Hướng dẫn học ở nhà:
- - Học bài - Xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài mới: Đọc mở rộng theo thể loại: Đừng từ bỏ cố gắng + Đọc văn bản (SGK/15-16) + Trả lời các câu hỏi phần “Hướng dẫn đọc” (SGK/17) và hoàn thành phiếu học tập. Vấn đề cần bàn luận: "Đừng từ bỏ cố gắng" Ý kiến: Lí lẽ + bằng chứng: + HS hoàn thành phiếu học tập, nộp cho GV trước khi học văn bản. + Mức độ hoàn thành phiếu học tập của HS: Đạt: từ 80% nội dung bài học trở lên. Chưa đạt: dưới 80% nội dung bài học. GV yêu cầu HS bổ sung. Thao tác 5: Đọc mở rộng theo thể loại Tiết : ĐỪNG TỪ BỎ CỐ GẮNG (Trần Thị Cẩm Quyên) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm VB nghị luận về một vấn đề trong đời sống. - Chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. - Nêu được những trải nghiệm trong đời sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong VB. 1.2. Năng lực a. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc chuẩn bị bài và thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp. 2. Thiết bị dạy học và học liệu 2.1. Giáo viên:
- - Kế họa bài học; Máy chiếu, máy tính - Phiếu bài tập. 2.2. Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 3. Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh nghe và nêu cảm nhận về ý nghĩa của bài hát Đường đến ngày vinh quang của Nhạc sĩ - Ca sĩ Trần Lập. Link: c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu học sinh nghe bài hát: Đường đến ngày vinh quang của Nhạc sĩ - Ca sĩ Trần Lập. ? Lời bài hát có ý nghĩa như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ HT - GV: Yêu cầu HS trình bày. - HS: trình bày sản phẩm. - Các HS khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) . Bước 4: Kết luận, nhận định - Từ học sinh chia sẻ - GV: Trong bài hát những điều mộc mạc, giản dị, rất tự nhiên ấy nhắc nhở mỗi chúng ta chỉ cần không ngừng nỗ lực cố gắng trước khó khăn thử thách thì thành công sẽ đến. Đừng từ bỏ cố gắng, đừng chùn bước trước khó khăn Vào bài mới 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. Đọc văn bản a. Mục tiêu - Giúp học sinh biết cách đọc 1 văn bản nghị luận b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản c. Sản phẩm: Phần đọc của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu cá nhân HS đọc. (đọc to, diễn cảm) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV hướng dẫn, đọc mẫu, luyện đọc Bước 3: Báo cáo thảo luận HS đọc to, diễn cảm văn bản Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng HS, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của HS. II. Khám phá văn bản 1. Các yếu tố nghị luận trong VB “Đừng từ bỏ cố gắng” a. Mục tiêu - Nắm được thông tin về thể loại văn nghị luận, đọc văn bản b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV nêu câu hỏi: Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: (phần này đã được chuẩn bị bài ở nhà) ? Em hãy xác định ý kiến, các lí lẽ và bằng chứng của văn bản "Đừng từ bỏ cố gắng" Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân tại nhà Bước 3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - HS trình bày sản phẩm đã làm ở nhà trước lớp. - Các HS khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) . Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng HS, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của HS. - Chốt kiến thức. + Văn bản NL sử dụng các lí lẽ dẫn chứng cụ thể, rõ ràng + Văn bản đưa đến quan điểm về sự nỗ lực cố gắng trước khó khăn thử thách, con người sẽ thành công. DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vấn đề cần bàn luận: “Đừng từ bỏ cố gắng” Ý kiến: Trong cuộc sống con người luôn phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trở ngại; muốn thành công phải học cách chấp nhận, đối mặt, vượt qua thất bại của chính mình; rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc. Lí lẽ + bằng chứng: - Lí lẽ: Thành công bắt đầu từ những khó khăn, thất bại hàng vạn lần. Kiên trì nỗ lực theo đuổi ước mơ sẽ tôi luyện bản lĩnh, mở rộng tầm nhìn, trưởng thành hơn. - Bằng chứng: + Thô-mát Ê-đi-sơn từng bị đánh giá là “dốt đến mức không học được bất cứ thứ gì’, trải qua nhiều thất bại trước khi phát minh ra dây tóc bóng đèn - phát minh mang kỉ nguyên ánh sáng cho nhân loại. + Ních Vu-chi-xích khiếm khuyết tứ chi có thể lội, lướt ván, trở thành nhà diễn thuyết nổi tiếng, là người truyền cảm hứng cho nhiều người vươn tới cuộc sống không giới hạn.
- 2. Mục đích, đặc điểm của VB nghị luận “Đừng từ bỏ cố gắng” a. Mục tiêu - Nắm được đặc điểm, mục đích, tác dụng thể hiện mục đích của văn văn bản Đừng từ bỏ cố gắng b. Nội dung: Thông qua hoạt động cá nhân, hđ nhóm, HS nắm bắt được mục đích, đặc điểm của VB Đừng từ bỏ cố gắng c. Sản phẩm: Câu trả lời và kết quả thảo luận của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nhiệm vụ 1: VB Đừng từ bỏ cố gắng được viết ra nhằm mục đích gì? - Nhiệm vụ 2: Hoàn thiện bảng bài tập trong SGK trang 17 (thời gian thảo luận 3 phút) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HT NV1: suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi NV2: Thảo luận nhóm (6 nhóm) Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ HT * NV 1: GV: - Yêu cầu HS trình bày. HS: - HS trình bày ý kiến. - Các HS khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) . * NV 2: GV: - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS: - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) . Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng HS, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của HS. - Chốt kiến thức. DỰ KIẾN SẢN PHẨM * NV 1: Mục đích: thuyết phục người đọc hiểu được trong cuộc sống luôn có những khó khăn, thử thách và thất bại nhưng con người cần phải nỗ lực, có ý chí và niềm tin ắt sẽ thành công. * NV 2:
- Đặc điểm của VB nghị Tác dụng trong việc Biểu hiện trong VB Đừng luận về một vấn đề đời thực hiện mục đích từ bỏ cố gắng sống VB Thể hiện rõ ý khen, chê, Thể hiện quan điểm đồng tình Người đọc nhận rõ đồng tình, phản đối với với vấn đề cần bàn luận được những mặt tích hiện tượng, vấn đề cần cực của vấn đề đặt ra bàn luận trong bài viết Trình bày những lí lẽ, - Lí lẽ: Thành công bắt đầu từ Các lí lẽ, bằng chứng bằng chứng để thuyết những khó khăn, thất bại có mối liên hệ chặt chẽ phục người đọc, người hàng vạn lần. Kiên trì nỗ lực với nhau, giúp củng cố nghe theo đuổi ước mơ sẽ tôi luyện ý kiến, tăng tính thuyết bản lĩnh, mở rộng tầm nhìn, phục cho VB trưởng thành hơn. - Bằng chứng: + Thành công của Thô-mát Ê-đi-sơn + Sự nỗ lực hết mình của Ních Vu-chi-xích, một người sinh ra bị khiếm khuyết tứ chi Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được Bài nghị luận khoa học, được sắp xếp theo một sắp xếp theo một trình tự hợp chặt chẽ. trình tự hợp lí lí 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học b. Nội dung: Giáo viên hỏi, HS chia sẻ c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV tổ chức trò chơi “Đón khách lên xe buýt”. HS sẽ giúp các bạn học sinh lên xe buýt bằng cách điền từ còn thiếu vào dấu “ ”. Câu 1: Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về TL: Một vấn đề Câu 2: Trong văn nghị luận, người viết trình bày về một mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ để củng cố cho ý kiến của mình. TL: ý kiến – vấn đề – bằng chứng Câu 3: Lí lẽ: Cơ sở cho ý kiến, của TL: Quan điểm – người viết Câu 4: Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là , , từ thực tế. TL: nhân vật – sự kiện – số liệu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ để trả lời các câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tham gia trò chơi bằng cách trả lời các câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng HS - Chốt kiến thức. 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Chia sẻ của học sinh d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: Cuộc đời của mỗi chúng ta có thể ví như một hành trình tri thức, một hành trình gian nan, khó khăn đầy thử thách nhưng cũng đầy ắp những điều lí thú mở ra trước mắt. Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép liên kết. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận HS có thể chia sẻ trong tiết học sau hoặc nộp bài cho giáo viên B4: Kết luận, nhận định Nhận xét ý thức làm bài của HS * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài “ Thực hành Tiếng Việt” - NỘI DUNG 2: VIẾT - Tiết : VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức Biết viết VB đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. 1.2. Năng lực a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực tạo lập văn bản 1.3. Phẩm chất
- - Trung thực, thể hiện đúng những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. 2. Thiết bị và học liệu 2.1. Giáo viên - Máy chiếu, máy tính sử dụng trong suốt giờ học - Giấy A4: Làm việc nhóm sử dụng trong phần hình thành kiến thức mới - Phiếu học tập sử dụng trong làm bài tập hình thành kiến thức mới - Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo 2.2. Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 3. Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài nghị luận về 1 vấn đề trong đời sống, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bức tranh d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” Mỗi hình ảnh tương ứng với một hiện tượng đời sống, em hãy gọi tên hiện tượng đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Có nhiều vấn đề của cuộc sống luôn được đặt ra cho chúng ta, đòi hỏi chúng ta phải suy nghĩ để đưa ra quan điểm của mình, để thuyết phục người khác về một vấn đề trong đời sống. Trước vấn đề ấy, các em có thể phát biểu ý kiến, nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để trình bày ý kiến một cách rõ ràng, mạch lạc thuyết phục 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. GIỚI THIỆU KIỂU BÀI: Bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống: a. Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu đối với bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống: b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đã học, tiến hành trả lời các câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài văn nghị luận về một vấn đề GV giao nhiệm vụ: trong đời sống: HS đọc thông tin SGK/17, 18 và trả lời các 1- Bài văn NL về 1 vấn đề trong đời câu hỏi sống thuộc thể NLXH. Trong đó, người
- 1- Thế nào là bài văn nghị luận về một vấn viết đưa ra kiến của mình về một vấn đề đời sống? đề gợi ra từ các hiện tượng, sự việc 2- Nêu yêu cầu đối với kiểu bài này? trong đời sống, hoặc một vấn đề thuộc 3- Nêu bố cục của bài văn nghị luận về 1 về lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống vấn đề đời sống? của con người. B2: Thực hiện nhiệm vụ 2.Yêu cầu đối với kiểu bài: + Học sinh đọc phần kiến thức lí thuyết, - Nêu được vấn đề cần bàn luận kết hợp nhớ lại nội dung hai VB nghị luận - Trình bày được ý kiến tán thành, phản đã học và bài học về văn NL năm học lớp đối của người viết với vấn đề cần bàn 6 , trao đổi thảo luận với bạn cặp đôi theo luận yêu cầu câu hỏi. Ghi kết quả thảo luận ra - Đưa ra lí lẽ, bằng chứng xác thực, đa giấy dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến + GV quan sát, khuyến khích 3. Bố cục bài viết cần đảm bảo B3: Báo cáo, thảo luận Mở bài: giới thiệu được vấn đề cần bàn Học sinh trình bày các lần lượt theo câu luận và thể hiện rõ ràng kiến của người hỏi viết về vấn đề ấy Các học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ Thân bài: giải thích vấn đề cần bàn sung câu trả lời của bạn luận; đưa ra được ít nhất hai lí lẽ cụ thể B4: Kết luận, nhận định để lí giải cho ý kiến của người viết; sắp GV chốt kiến thức: về yêu cầu đối với bài xếp các lí lẽ, bằng chứng theo trình tự văn nghị luận trình bày ý kiến về một vấn hợp lí, đưa ra được bằng chứng đa dạng đề trong đời sống ( GV sử dụng sơ đồ tư cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng duy hoặc bảng hệ thống chiếu trên máy tỏ lí lẽ, xem xét vấn đề từ nhiều phía để chiếu hoặc tivi cho HS nghe kết hợp quan nội dung bài viết được toàn diện sát) Kết bài: khẳng định lại kiến và đưa ra GV lưu cho HS: Kiểu bài NL về 1 vấn đề bài học nhận thức và phương hướng trong đời sống là sự phát triển tiếp nối của hành động. kiểu bài NL về 1 hiện tượng đời sống các em đã được học ở lớp 6, kiểu bài này có sự mở rộng hơn bao gồm cả hiện tượng đời sống, cả tư tưởng đạo lí II. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH KIỂU BẢI (Ý nghĩa của sự tha thứ) a. Mục tiêu: HS đọc, phân tích tham khảo một bài viết cụ thể để rút ra các thao tác cơ bản để thực hiện bài viết của mình, tạo ý tưởng cho bài viết của mỗi HS. b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi qua việc phân tích, chắt lọc kiến thức SGK, HS thảo luận nhóm nhỏ. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV giới thiệu: VB. Cho HS đọc to VB, cả lớp cùng theo dõi - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận (Thời gian 15 phút theo nhóm) Nhóm 1,2: Câu 1, 2, 3 Nhóm 3,4: Câu 4, 5, 6, 7 1- Theo em, tác giả viết bài viết này nhằm mục đích gì? 2- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đây là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống?
- 3- Chức năng của đoạn mở bài trong bài văn trên là gì? 4- Bài viết đã đưa ra y kiến bằng chứng nào về sự tha thứ 5- Xác định đoạn văn có chức năng giải thích và đoạn văn có chức năng bổ sung, xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh. 6- Ở phần kết bài, tác giả đã đề xuất giải pháp gì ? Theo em đề xuất ấy có hợp lí, khả thi không? 7- Từ bài viết trên, em rút ra bài học gì về việc viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống? B2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh đọc kĩ văn bản tham khảo, chú y quan sát các dấu hiệu, các gợi dẫn phía bên phải VB để định hướng câu trả lời; sử dụng giấy nháp thảo luận theo nhóm ghi ra kết quả theo thứ tự câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn (nếu cần) + Học sinh các nhóm quan sát, theo dõi, nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, động viên học sinh: + Câu trả lời của HS + Thái độ làm việc của HS khi làm việc nhóm + Sản phẩm của các nhóm - Chốt kiến thức và kết nối với mục sau DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Mục đích của bài viết: Thuyết phục mọi người cần biết tha thứ khi ai đó phạm lỗi lầm - Ý kiến của người viết: Về ý nghĩa của sự tha thứ: Tha thứ là điều cần thiết trong cuộc sống. - Dấu hiệu của bài văn nghị luận: + Nêu được vấn đề cần +Ý nghĩa của sự tha thứ bàn luận: + Lí lẽ: + Có lí lẽ, dẫn chứng cụ Tha thứ tạo cơ hội cho con người sửa chữa lỗi lầm thể: Không ai tránh khỏi những sai lầm Sự tha thứ sẽ cho con người động lực sửa sai + Thể hiện được y kiến + Thể hiện được kiến tán thành của người viết về vấn của người viết về vấn đề đề cần bàn luận cần bàn luận - Chức năng của phần Giới thiệu vấn đề sự tha thứ và nêu kiến tha thứ là cần mở bài: Giới thiệu vấn thiết đề cần bàn luận và nêu rõ kiến của người viết - Bằng chứng của sự tha + Những bức thư gửi lời xin lỗi của phạm nhận trong thứ: trại giam Gia Trung gửi người bị hại đã nhận được hàng chục thư hồi âm + Ý kiến của nhà văn Gu-i-li-am A-thơ-rơ Gu-ơ- rơ: Cuộc sống nếu không có tha thứ thì chỉ là tù ngục
- + Nghiên cứu cảu bác sĩ Ca-ren Xơ-goát: sự tha thứ giúp giải tỏa căng thẳng - Đoạn văn có chức năng Đoạn văn (2), (5), (7) giải thích và đoạn văn có chức năng bổ sung, xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh. Kết bài: Đề xuất giải + Đặt mình vào vị trí của người khác để cố gắng hiểu pháp họ + Viết thư cho người từng mắc lỗi để thể hiện sự tha thứ và tình yêu thương -> Giải pháp khả thi Khi viết văn nghị luận- Khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống cần: cần đưa ra những ý kiến, lí lẽ hợp lí, bên cạnh đó là bằng chứng rõ ràng, xác thực, đa dạng; các lí lẽ bằng chứng cần được sắp xếp theo một trình tự hợp lí để thể hiện rõ quan điểm tán thành hay phản đối của người viết . III. HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH VIẾT 1. Chuẩn bị trước khi viết a. Mục tiêu: HS xác định được mục đích viết để thuyết phục người đọc (người nghe) theo ý kiến của mình; dự kiến người đọc tiềm năng (thầy, cô, bạn ). Từ đó giúp HS có ý thức bám sát mục đích viết đặt ra từ đầu và đối tượng người đọc mà bài viết hướng đến. - Biết lần lượt thực hiện các bước chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý b. Nội dung: tìm hiểu kiến thức, hướng dẫn SGK, câu hỏi trong sách để viết. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Đề bài: Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Lựa chọn đề tài, mục đích, - GV nêu câu hỏi gợi dẫn: Trước khi viết, người đọc: em cần chuẩn bị những gì ? Vấn đề cần bàn là gì? Chọn một - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi trong các đề tài sau: nhóm 1 nhiệm vụ: Các nhóm sẽ tìm những + Sức mạnh của tình yêu thương. vấn đề được giao trong phiếu + Vai trò của việc tự học. + Những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến học sinh. + Bạo lực học đường. + Bàn về câu tục ngữ Uống nước - GV sử dụng giấy A4 cho mỗi nhóm, dán nhớ nguồn. tờ phiếu của mỗi nhóm lên bảng, phát cho + Trình bày ý kiến về câu nói của mỗi HS 1 tờ giấy nhớ, HS sẽ chọn đề tài Lê-nin (Lenin): Học, học nữa, học tương ứng của nhóm mình được giao, sau mãi. khi hoàn thành dán lên phần giấy của nhóm.
- - GV yêu cầu HS đọc SGK để tham khảo các đề tài được giới thiệu (HS cũng có thể tự tìm đề tài mới) - Vấn đề có gần gũi với thực tế học tập và sinh hoạt của em hay không? - Em có hiểu biết về vấn đề đó không? - Bản thân em đã trải nghiệm, quan sát, suy nghĩ như thế nào về vấn đề ấy? GV nêu câu hỏi: VB em viết nhằm mục đích gì?Người đọc bài viết này có thể là những ai? B2: Thực hiện nhiệm vụ Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân theo nội dung nhóm được phân công , suy nghĩ đọc sgk để tham khảo các vấn đề được giới thiệu, hs cũng có thể tìm vấn đề khác. Học sinh dùng giấy nhớ, ghi vấn đề mà mình quan tâm dán lên phần nhóm mình B3: Báo cáo, thảo luận HS dán lên phần bảng nhóm mình B4: Kết luận, nhận định: Sau khi học sinh dán xong Gv đọc, lược bỏ những vấn đề trùng nhau GV nhận xét các vấn đề học sinh lựa chọn, khái quát và chốt lại. Lưu ý HS bài viết sẽ được đánh giá cao khi viết về các vấn đề có nghĩa với bản thân và xã hội, những vấn đề đang được quan tâm. Những ý tưởng dán trên nhóm học sinh có thể sử dụng để lựa chọn vấn đề viết GV chọn một vấn đề cụ thể để thực hiện các thao tác tiếp theo Gv hướng dẫn học sinh cách thu thập tư b. Thu thập tư liệu liệu liên quan đến vấn đề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho Hs phiếu học tập số 1 để HS điền thông tin theo gợi ý: GV HD học sinh cách thu thập tư liệu Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát phần hướng dẫn của GV để hoàn thành một phần phiếu học tập số 1, phần còn lại HS sẽ làm ở nhà Bước 3: Trao đổi và thảo luận:
- GV gọi 2 hoặc 3 học sinh trình bày phần thu thập tư liệu của mình cho 1 hoặc 2 câu Bước 4: Kết luận nhận định: GV khái quát lại cách thu thập thông tin, tư liệu: Các tư liệu được thu thập từ việc tìm hiểu trên mạng Intenet, các bài báo, bài văn, các sách tham khảo. Khi tìm hiểu cần trả lời các câu hỏi: Ý kiến, lí lẽ nào em đồng tình, hoặc không đồng tình? Trong các tài liệu tìm được, ý kiến hay lí lẽ nào chưa được tác giả đề cập đến 2. Tìm ý và lập dàn ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a. Tìm ý GV nêu câu hỏi: Đặt câu hỏi để tìm ý - Cần hiểu như thế nào về vấn đề này? Nó - Vấn đề này có nghĩa là gì? Biểu có nghĩa là gì? Vấn đề này được biểu hiện hiện như thế nào? như thế nào? - Ý kiến, thái độ của em về vấn đề - Những khía cạnh cần bàn bạc? có mặt nào đó (đúng/sai; lợi/ hại; cần thiết/ đúng, mặt nào chưa đúng? Lấy dẫn chứng không cần thiết; tích cực/ tiêu cực) nào để khẳng định? Làm thế nào để giải -Tại sao vậy? Các khía cạnh cần quyết vấn đề đó? bàn: - Bài học rút ra từ vấn đề? + Lí lẽ để bàn luận vấn đề: - GV sử dụng sơ đồ tư duy cho HS điền vào + Bằng chứng làm sáng tỏ hiện tượng - Mở rộng vấn đề/ Tìm ra nguyên nhân - Làm thế nào để phát huy (hiện tượng tích cực), hạn chế, loại bỏ (hiện tượng tiêu cực) - Bài học (thông điệp) em muốn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nhắn gửi Học sinh đọc sgk, dựa vào câu hỏi gợi dẫn của GV trả lời để tìm cho đề bài mình chọn Bước 3: Trao đổi thảo luận: GV kiểm tra bài của 1 số học sinh Bước 4: Kết luận nhận định: GV khái quát lại cách tìm: Đặt các câu hỏi để tìm y cho bài viết, càng nhiều câu hỏi thì bài viết càng phong phú, sâu sắc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: b. Lập dàn ý GV HD học sinh từ các ý đã tìm được sắp - Mở bài: xếp vào dàn theo mẫu trong sgk được + Giới thiệu hiện tượng, nêu ý kiến Gv thiết kế thành phiếu học tập số 2 (vận của về hiện tượng dụng kiến thức đã học ở bài nghị luận về 1 - Thân bài: Ðưa ra ý kiến bàn luận. hiện tượng đời sống HS đã học ở lớp 6) + Ý 1 (lí lẽ, bằng chứng) - Mở bài em sẽ viết những nội dung gì? + Ý 2 (lí lẽ, bằng chứng)
- - Thân bài: + Ý 3 (lí lẽ, bằng chứng) Em sẽ trình bày những nào? Chọn lí lẽ cơ Trao đổi ý kiến trái chiều bản nào? Dẫn chứng nào sẽ phù hợp và tiêu - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của biểu cho lí lẽ ấy? bản thân. Sắp xếp các ý ra sao cho tăng độ thuyết phục? - Kết bài có nhiệm vụ như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS suy nghĩ câu hỏi, thực hiện nhiệm vụ: HS viết ra giấy phần tìm ý, lập dàn ý đề tài đã chọn.Trao đổi với bạn + GV quan sát hỗ trợ khi cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày ý tưởng, GV chụp, chiếu một vài dàn bài của HS lên bảng. HS khác và GV nhận xét, bổ sung + HS chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện dàn ý của mình B4: Kết luận, nhận định GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo nội dung hướng dẫn trong sgk như phiếu học tập số 2. 3. Viết bài (sinh viết bài ở nhà, Gv thu vào tiết học sau, chấm, chữa) a. Mục tiêu: HS biết bài viết, tự sửa lại bài (nếu cần thiết) b. Nội dung: chắt lọc kiến thức SGK, câu hỏi trong bảng gợi ý của GV, kĩ thuật viết tích cực. c. Sản phẩm: Bài viết của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV cho HS 3. Viết bài: viết theo các yêu cầu đối với bài văn trình Chú ý: bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm, - Mở bài: Chọn một trong hai cách: và dựa vào dàn ý đã lập để viết + Trực tiếp: Nêu thẳng vấn đề cần Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS viết nghị luận ở nhà + Gián tiếp: kể ngắn gọn một câu Bước 3: HS báo cáo kết quả chuyện để giới thiệu vấn đề HS báo cáo kết quả tiết học sau - Thân bài: Mỗi ý trình bày thành một Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện đoạn văn, có lí lẽ bằng chứng cụ thể. nhiệm vụ. - Thể hiện rõ quan điểm của người Chuẩn kiến thức về yêu cầu đối với bài viết. văn theo bảng kiểm sgk Có thể kết hợp yếu tố biểu cảm, tự Chú ý: Các câu chuyển ý, chuyển đoạn, dẫn sự phù hợp chứng chính xác, tiêu biểu, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng 4. Chỉnh sửa, rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV giao nhiệm vụ: 4. Chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- GV yêu cầu HS sau khi viết bài ở nhà: * Kiểm tra, điều chỉnh bài viết theo - Sử dụng bảng kiểm trong sgk để tự kiểm bảng kiểm gợi ý tra, sửa chữa, điều chỉnh bài viết ( theo mẫu * HS chữa bài cho nhau phiếu học tập số 3) - Tạo nhóm để HS đọc và chữa bài cho nhau ( sử dụng bảng kiểm) ( phiếu học tập số 3) ( HĐ nhóm, kĩ thuật giải quyết vấn đề: để HS tìm ra cái đã biết, cái chưa biết trong nhiệm vụ viết, tạo nên ý thức tìm hiểu làm rõ vấn đề) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận + HS báo cáo kết quả thảo luận. + Các nhóm nhận xét. Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. Chuẩn kiến thức về yêu cầu + HS sửa bài viết cho bạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu. + tự kiểm tra lại bài viết của mình theo gợi ý của GV (Theo bảng) GV chọn một số bài để nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. Lưu ý không nên nêu tên HS để khen, chê trước lớp. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- TÌM Ý Họ và tên HS: . Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm Vấn đề cần bàn là : -. Ý kiến, thái độ của em về vấn đề đó: -. Lí lẽ để bàn luận vấn đề: -.Bằng chứng làm sáng tỏ vấn đề Bài học (đề xuất) em rút ra PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2- LẬP DÀN Ý Họ và tên HS: . Nhiệm vụ:Lập dàn ý cho bài văn trình bày ý kiến về một vấn đề mà em quan tâm
- Mở bài - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận - Nêu ý kiến của người viết về vấn đề cần bàn luận Thân bài 1. Giải thích từ ngữ, khái niệm hoặc cả câu văn 2. Bàn luận: - Khẳng định kiến tán thành hoặc phản đối của người viết về vấn đề đó - Trình bày các lí lẽ làm sáng tỏ ý kiến + Lí lẽ 1 + Bằng chứng 1 + Lí lẽ 2 + Bằng chứng 2 3. Lật lại vấn đề: Nhìn nhận vấn đề ở chiều ngược lại, trao đổi với kiến trái chiều, đánh giá những ngoại lệ, bổ sung ý cho vấn đề thêm toàn vẹn Kết bài - Khẳng định lại kiến của mình - Đề xuất những giải pháp, nêu bài học nhận thức và phương hướng hành động PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ( nhận xét, chỉnh sửa bài viết) Họ tên người nhận xét, đánh giá : Các thành Đạt/ Chưa Nội dung kiểm tra. phần của đạt bài viết. Có dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận. Mở bài. Nêu được cụ thể vấn đề sẽ bàn luận. Thể hiện rõ ràng ý kiến về vấn đề nghị luận . Trình bày được ít nhất hai lý lẽ cụ thể để làm rõ ý kiến. Thân bài. Đưa ra được bằng chứng thuyết phục để củng cố cho lí lẽ. Đang sắp xếp các lý lẽ, bằng chứng theo một trình tự hợp lý. Khẳng định lại ý kiến của mình. Kết bài. Đề xuất những giải pháp 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học b. Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức trò chơi “Bức ảnh bí mật”. HS trả lời các câu hỏi để mở các mảnh ghép và cho biết nội dung các bức ảnh sau các mảnh ghép Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận + HS tham gia trò chơi + HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét thái độ của HS, cho điểm thưởng (nếu cần) 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học làm bài b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đề bài: Em hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến học sinh. NV1: (Thực hiện trên lớp) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài theo các bước đã được học. - Xác định kiểu bài? vấn đề cần bàn là gì? - Phần tìm ý em sẽ thực hiện những nội dung gì? - Lập dàn ý cho đề văn trên. NV2: (Về nhà) Dựa vào phần dàn ý hoàn thành bài viết và sẽ trình bày trước lớp trong tiết nói và nghe: Trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS tham gia ý kiến để xác định yêu cầu của đề, tìm ý, lập dàn ý (trên lớp) HS viết bài văn (về nhà) B3: Báo cáo, thảo luận HS có thể chia sẻ trong tiết học sau hoặc nộp bài cho giáo viên B4: Kết luận, nhận định Nhận xét ý thức làm bài của HS Dự kiến sản phẩm: 1. Mở bài – Giới thiệu khái quát về Internet – Dẫn dắt vào vấn đề tác động của internet 2. Thân bài a. Tác động tích cực của internet – Đối với cuộc sống + Internet là kênh thông tin khổng lồ, từ điển bách khoa đồ sộ, là thế giới tri thức phong phú, đa dạng, cập nhật. + Internet là phương tiện trao đổi, giao lưu, giải trí giữa mọi người trên toàn thế giới + Internet có mặt trong mọi mặt đời sống như kinh tế – chính trị, văn hóa – xã hội, góp phần không nhỏ cho sự phát triển của các ngành kinh tế. – Đối với con người đặc biệt là với học sinh + Tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ
- + Học tập qua mạng, chủ động tìm kiếm những phương pháp học tập hay, mới lạ + Là sân chơi bổ ích, giải trí đa màu sắc + Cập nhật tình hình trong nước và trên thế giới mọi lúc mọi nơi b. Tác động tiêu cực của internet – Đối với cuộc sống + Nguồn thông tin chưa được kiểm chứng, xác thực một cách chặt chẽ + Chứa nhiều tin xấu, bạo động, lừa đảo + Lạm dụng internet dẫn đến hao tốn thời gian, sức khỏe và tiền bạc – Đối với con người, thanh niên, học sinh + Tình trạng nghiện internet, nghiện các trò chơi điện tử bỏ bê học hành + Lạm dụng, sử dụng không đúng mục đích các nền tảng mạng xã hội + Dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, chia sẻ thông tin sai lệch trên mạng xã hội c. Giải pháp – Sử dụng internet đúng cách, đúng mục đích – Sử dụng internet một cách văn hóa, có chọn lọc và kiểm duyệt – Hạn chế để lộ thông tin cá nhân trên mạng internet 3. Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến của bản thân. - Bài học nhận thức và hành động * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học và đọc, chuẩn bị trước bài: nói và nghe: Trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống. NỘI DUNG 3: NÓI VÀ NGHE (1 tiết) Tiết : TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe. 1.2. Năng lực a. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện bài tập ở nhà - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3. Phẩm chất - Tự tin thể hiện bản thân - Biết lắng nghe 2. Thiết bị và học liệu 2.1. Giáo viên - Máy chiếu, máy tính sử dụng trong suốt giờ học - Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo
- 2.2. Học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 7, vở ghi. - Viết bài 3. Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học b. Nội dung hoạt động: GV chiếu video, HS quan sát, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhận quà”: Em hãy quan sát video sau và nhanh tay ghi ra giấy nháp: 1. Vấn đề nói đến trong video 2. Ghi ra các lợi ích và hại của vấn đề nói đến. Link: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định. GV nhận xét câu trả lời của học sinh -> dẫn dắt vào nội dung tiết học 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG a) Mục tiêu: - HS xác định được mục đích nói và người nghe; - Xác định không gian và thời gian nói; - Chuẩn bị nội dung nói và luyện nói. - Luyện kĩ năng nói cho HS - Giúp HS nói có đúng vấn đề và biết một số kĩ năng nói trước đám đông. - Biết nhận xét, đánh giá về HĐ nói của nhau dựa trên phiếu đánh giá tiêu chí. b) Nội dung: - GV hỏi và nhận xét câu trả lời của HS - HS trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học d) Tổ chức thực hiện Vấn đề: Những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bước 1: Xác định đề tài, không gian GV yêu cầu HS hoàn thành bảng và thời gian nói - Xác định mục đích nói và người nghe (SGK).
- - Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói và đối tượng nghe để bài nói không đi chệch hướng. - Khi nói cần lựa chọn không gian và xác định thời gian nói. - Tìm hình ảnh, video, sơ đồ cho bài nói thuyết phục. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ hoàn thành bảng B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời. B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang bước 2. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý: GV yêu cầu HS * Dàn ý (Theo tiết trước) - Dự kiến những phương tiện phi ngôn ngữ * Lưu ý: sẽ sử dụng để tăng sức thuyết phục cho bài - Chuẩn bị thêm các phương tiện giao nói tiếp phi ngôn ngữ - Lập dàn ý dựa vào sơ đồ sau - Dự kiến các câu hỏi, phản hồi người nghe - chuẩn bị câu trả lời. - Tóm tắt hệ thống ý dưới dạng sơ đồ. - Nêu rõ ý kiến, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, cụ thể như sau: + Nêu ý kiến trực tiếp, chọn ý kiến trọng tâm tạo điểm nhấn. + Đảm bảo các lí lẽ có đủ cơ sở và kết - Dự kiến các ý kiến phản biện và chuẩn bị luận, sắp xếp các lí lẽ theo trình tự phần phản hồi: hợp lí (sử dụng trích dẫn tăng thuyết phục cho lí lẽ) + Một bằng chứng thuyết phục cần cụ thể, tiêu biểu, xác thực và liên kết B2: Thực hiện nhiệm vụ chặt chẽ với lí lẽ. Bằng chứng cần - HS suy nghĩ hoàn thành yêu cầu của GV chọn lọc chi tiết, sự việc, câu chuyện B3: Thảo luận, báo cáo thông điệp sâu sắc, khơi gợi sự đồng - HS trả lời. cảm ở người nghe. - HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang bước 3. Bước 3. Luyện tập và trình bày a. Luyện tập - HS nói một mình trước gương. - HS nói tập nói trước nhóm/tổ. (HS thực hiện trước tiết học) Bước 1: GV giao nhiệm vụ: b. Trình bày
- - Gọi một số HS trình bày bài nói trước lớp. - Yêu cầu nói: GV khuyến khích HS sử dụng phương tiện + Nói đúng mục đích (trình bày ý kiến phi ngôn ngữ để bài nói tăng sức thuyết về đời sống). phục + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc - HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi và hợp lí. điến vào phiếu đánh giá bài nói cho bạn + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được + Tương tác với người nghe qua điệu phân công. bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt tự tin. HS tiếp nhận nhiệm vụ + Sử dụng phương tiện giao tiếp phi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận ngôn ngữ phù hợp bài nói. HS trình bày bài nói trước lớp HS khác lắng nghe, ghi chép, có ý kiến phản hồi sau bài nói của bạn Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bước 4: Trao đổi và đánh giá - Gọi một số HS trao đổi thảo luận về bài nói của bạn + 3 ưu điểm về bài nói của bạn + 2 hạn chế + 1 đề xuất thay đổi, điều chỉnh bài nói - GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm để tự đánh giá bài nói của mình hoặc đánh giá bài nói của bạn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS nhận xét, đánh giá bài nói của bạn - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ.
- 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học b. Nội dung: Các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, HS giành quyền trả lời Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS tham gia trò chơi Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. Gv nhận xét, nhắc lại các kiến thức liên quan 3.4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức của bài học vào giải quyết vấn đề thực tế. b. Nội dung: Nhiệm vụ giáo viên giao c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: - HS tìm hiểu, nêu ý kiến của mình về vấn đề: Bạo lực học đường. - HS trình bày ý kiến của mình và ghi lại bằng 1 video để gửi giáo viên (thời hạn: 1 tuần) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công. HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm hiểu, làm bài (ở nhà)
- Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS quay video bài nói gửi cho giáo viên Bước 4: GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét: Ý thức làm bài Thời gian nộp bài * Dặn dò: Về học kĩ nội dung của bài học, luyện nói nhiều lần và đọc, làm trước 7 câu hỏi phần ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (CẢ CHỦ ĐỀ) NỘI DUNG 4: ÔN TẬP (1 tiết) Tiết : ÔN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức HS biết cách hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học ở bài học 6 bao gồm 4 kĩ năng: đọc – viết- nói và nghe. 1.2. Về năng lực: a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 1.3. Phẩm chất - Biết chia sẻ, quan tâm, và trân trọng mọi người. 2. Chuẩn bị của GV và HS 2.1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập. 2.2. Học sinh: Đọc lại các VB và tự làm các bài tập mục Ôn tập trước ở nhà. HS có thể ghi lại những khó khăn, thắc mắc để trao đổi tại lớp trong tiết Ôn tập. 3.Tiến trình dạy học 3.1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về kiểu bài, kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học b. Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong tiết học d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức trò chơi “Nhìn hình đoán tác phẩm”: Quan sát tranh và cho biết bức tranh minh hoạ cho nội dung của văn bản đọc hiểu nào trong bài học 6.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập HS trả lời (gọi tên các tác phẩm đã học: HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức. 3.2. Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học 6 để hoàn thành các bài tập trong mục Ôn tập. b. Nội dung: Trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập SGK. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ VÒNG 1: Nhóm chuyên gia: Nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm làm các bài tập Nhóm 1: Làm câu 1 (SGK/26) Nhóm 2: Làm câu 2 – VB 1 (SGK/26) Nhóm 3: Làm câu 3 (SGK/26) Nhóm 4: Làm câu 4 (SGK/26) Nhóm 5: Làm câu 5 (SGK/26) Nhóm 6: Làm câu 7 (SGK/26) VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép: Tạo nhóm mới (HS trong từng nhóm đếm số từ 1 đến 6, HS số 1 của các nhóm vào nhóm A, HS số 2 của các nhóm vào nhóm B, HS số 3 của các nhóm vào nhóm C, HS số 4 của các nhóm vào nhóm D, HS số 5 của các nhóm vào nhóm E, HS số 6 của các nhóm vào nhóm G) và thực hiện nhiệm vụ mới (Trả lời câu hỏi): ? Khái quát nội dung bài 6 bằng 1 sơ đồ tư duy? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập * VÒNG 1: Nhóm chuyên gia: HS: - Làm việc cá nhân phút để xem lại các bài tập đã làm ở nhà. - Thảo luận nhóm phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm). GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). * Vòng mảnh ghép HS: - phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. - .phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành những nhiệm vụ còn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn). Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhóm lần lượt trình bày sản phẩm. - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.