Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2

docx 51 trang Thu Mai 04/03/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_hoat_dong_trai_nghiem_lop_7_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Học kỳ 2

  1. CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau chủ đề này, HS sẽ: -HS thể hiện được quan tâm của mình về bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình. -Sử dụng những tư duy phản biện để phản đối những quan điểm chưa phù hợp thuyết phục người khác tham gia bổn phận trách nhiệm của con người đối với gia đình trên cơ sở đó phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình. - Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình. - Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm với gia đình. 2.Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề. + Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. - Năng lực hoạt động trải nghiệm: + Năng lực thích ứng với cuộc sống: Hiểu biết về bản đối với gia đình, biết điều chỉnh bản thân để đáp ứng sự thay đổi. + Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thể hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động. + Năng lực định hướng về nghề nghiệp: Hiểu biết về nghề nghiệp, đưa ra quyết định và lập kế hoạch học tập. 3.Phẩm chất : nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 4.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a.Đối với giáo viên - Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề - Các bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi HS về gia đình. - Video về hoạt động lao động của HS tại gia đình, sưu tầm những câu chuyện về lao động tại gia đình - Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong sgk, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả. b.Đối với học sinh - SGK, SBT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Sưu tầm một số tình huống và một số câu chuyện về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm. - Thực hiện nhiệm vụ trong sgk, sbt trước khi đến lớp - Thực hiện những việc làm thể hiện sự chăm sóc, yêu thương người thân trong gia đình và chụp ảnh ghi lại kết quả. - Những công việc đã làm, kế hoạch lao động đã thực hiện tại gia đình nếu có.
  2. - Sưu tầm những tình huống và các câu chuyện về lao động tại gia đình của các bạn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1. Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm. HĐ2. Xác định việc nên, không nên làm khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, và nhận diện , chia sẻ được những kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm phù hợp hay chưa phù hơp. b. Nội dung: GV tổ chức cho hs nghiên cứu 2 trường hợp trong SGK để trả lời các câu hỏi về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm hình thức theo nhóm. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS thực hiện theo yêu cầu của mục tiêu GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến của mình về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt ốm trong 2 trường hợp trên. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung, kết hợp đọc 2 vd trong SGK. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời. - GV nhận xét, giảng giải để HS thấy được động cơ của Minh và Hương là tốt, nhưng do thiếu kinh nghiệm, hiểu biết có gây ra hậu quả là đau dạ dày khi uống nước chanh lúc đói và uống thuốc khánh sinh khi đau dạ dày mà không biết nguyên nhân gây đau bụng có thể dẫn đến nhờn khánh sinh và tác hại khó lường khác. GV kẻ lên bảng 2 cột và ghi những ý kiến chia sẻ vào các cột tương ứng về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm. và trả lời câu hỏi :Khi người thân bị mệt, ốm em đã làm gì và làm như thế nào Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt - HS trả lời theo sự hiểu biết và đã làm ở nhà khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm. - Sau khi hs chia sẻ giáo viên động viên, khích lệ các em cúng tham gia phâm tích, tổng hợp kinh nghiệm về khĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt ốm. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Hoạt động 1:Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm. a. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân. b. Nội dung: GV cho HS thảo luận, chia sẻ và trình bày trước lớp. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS
  3. HĐ 1. Chia sẻ kĩ năng của I.Chia sẻ về kĩ năng chăm sóc người thân bản thân khi chăm sóc khi bị mệt, ốm. người thân bị mệt, ốm. 1. Nhận diện điểm mạnh và điểm hạn chế của Bước 1: GV chuyển giao bản thân nhiệm vụ học tập - Điểm mạnh: - GV yêu cầu HS chia sẻ ● Biết giải quyết vấn đề trong nhóm về điểm mạnh, ● Kiên trì,biết quan tâm chăm sóc người điểm hạn chế của mỗi cá thân nhân khi chăm sóc người ● Tính kỷ luật cao thân bị mệt ,ốm. - Điểm yếu: Bước 2: HS thực hiện ● Chăm sóc chưa chú đáo và chưa biết thể nhiệm vụ học tập hiện thái độ yêu thương. - HS hình thành nhóm, thảo => Trong mỗi gia đình , không tránh khỏi luận và chia sẻ với các thành những lúc có người thân bị mệt, ốm. Là người viên trong nhóm. con trong gia đình, mỗi chúng ta cần phải thể Bước 3: Báo cáo kết quả hiện tình thương yêu trách nhiệm của mình đối hoạt động và thảo luận với người thân khi bị mệt, ốm bằng việc làm cụ - GV mời đại diện các nhóm thể, phù hợp với khả năng của mình. Điều này trả lời. GV mời HS khác đòi hỏi chúng ta phải học hỏi và rèn luyện để nhận xét, bổ sung. có được những kĩ năng chăm sóc nguoief thân Bước 4: Đánh giá kết quả, khi bị mệt, ốm. thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, kết luận. 2. Chia sẻ việc nên, không nênmà em tự hào HĐ 2. NV2. Xác định việc và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục nên, không nên làm khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức chơi trò chơi’’ Ai nhanh, ai đúng” Chia lớp thành 2 đội và phân công nhiệm vụ: *Đội 1: Nêu ra những việc lên làm khi chăm sóc người thân bị mệt ốm. *Đội 2 : Nêu ra những việc không nên làm khi người thân bị mệt, ốm. GV phát cho mỗi đội các thẻ giấy màu khác nhau, vd:
  4. +giấy màu xanh: Viết những Việc nên làm khi Việc không nên làm điều lên làm khi chăm sóc chăm sóc người thân khi chăm sóc người người thân bị mệt, ốm. bị mệt,ốm. thân bị mệt,ốm. +giấy màu đỏ: viết những điều không lên làm khi Cho người thân uống Cho uống nước người thân bị mệt, ốm. thuốc theo chỉ định chanh lúc đói. Bước 2: HS thực hiện của bác sĩ. nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và chia sẻ với Lựa chọn cách chăm Làm theo mọi yêu nhau, xác định từng việc lên sóc phù hợp với từng cầu của người thân làm và không lên làm khi trường hợp. lúc mệt,dù điều đó có người thân bị mệt, đau nhức thể gây ra hậu quả xương khớp hay bị sốt, đâu khó lường. đầu hay bị thương ở Cân nhắc ,lựa chọn Tùy tiện chăm sóc chân để đáp ứng với nhu người thân theo ý chủ Bước 3: Báo cáo kết quả cầu tình trạng sức quan, cho người thân hoạt động và thảo luận khỏe, bối cảnh cụ uống thuốc tùy tiện. - GV gọi HS lên bảng ghi thể. vào giấy màu sau đó từng Chăm sóc phải phù Aps dụng một cách đội dán vào các cột trên bảng hợp với từng loại chăm sóc chung cho kẻ sẵn. bệnh. tất cả các biểu hiện Bước 4: Đánh giá kết quả, bệnh. thực hiện Thường xuyên theo Lơ là theo dõi sức GV tổng hợp kết quả và dõi sức khỏe của khỏe của người mệt, nhận xét hoạt động. nguoif bệnh. ốm. *LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH. Hoạt động 3. Sắm vai thể hiện kĩ năng chăm sóc người thân 1. Mục tiêu:HS vận dụng được cách chăm sóc người thân khi bị mệt ốm, phù hợp. 2.Nội dung: GV nêu yêu cầu, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời theo yêu cầu 3.Sảm phẩm học tập : mời các nhóm đã sắm vai thể hiện cách giải quyết tình huống đã thống nhất trong nhóm. 4.Tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm sau đó yêu cầu HS sắm vai thể hiện cách giải quyết các tình hướng được nêu trong SGK . - Sau khi sắm vai thể hiện cách sử lí từng tình huống, gv tổ chức cho hs tham gia nhận xét ,đưa ra các cách sử lí tích cực khác,cùng phân tích điểm phù hợp của từng cách chăm sóc mà hs thực hiện trong bối cảnh cụ thể. GV nhận xét hoạt động của Hs khi sắm vai các tình huống. *VẬN DỤNG:
  5. Hoạt động 4: Vận dụng kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm. 1. Mục tiêu:HS vận dụng, củng cố được cách chăm sóc người thân khi bị mệt ốm trong thực tiễn cuộc sống ở gia đinh. 2.Nội dung: GV nêu yêu cầu HS thể hiện được kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, sốt, đau đầu, đau bụng ,đau người , chân tay 3.Sảm phẩm học tập : mời các nhóm đã sắm vai thể hiện cách giải quyết tình huống đã thống nhất trong nhóm. 4.Tổ chức hoạt động: Hs áp dụng trong gia đinh khi chẳng may có người mệt, ốm. *TỔNG KẾT -Mời một số em chia sẻ những điều học hỏi được và cảm xúc của bản thân sau hoạt động . GV kết luận chung: +Chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm thể hiện trách nhiệm của các em đối gđ em. + Quan tâm, yêu thương người thân khi bị mệt ốm chưa đủ, các em còn phải cần biết chăm sóc đúng cách và thẻ hiện bằng hành động phù hợp. +Khi các em thể hiện tốt kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ làm cho người thân cảm thấy ấm áp,hạnh phúc và khỏe hơn. NỘI DUNG 2: KẾ HOẠC LAO ĐỘNG TẠI GIA ĐÌNH HĐ 5. Kế hoạch lao động tại gia đình. HĐ6. Xây dựng kế hoạc lao động tại gia đình của em. a. Mục tiêu: HS chia sẻ được những công việc lao động tại gia đình để góp phần tăng thu nhập nếu có và cách xây dựng kế hoạch lao động tại gia đình. b. Nội dung: GV tổ chức cho hs chia sẻ theo nhóm chung cả lớp về những nội dung mà gv nêu ra. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM HĐ 5. Kế hoạch lao động tại gia II. Kế hoạch lao động tại gia đình. đình. -Em đã tham gia lao động như: Nấu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cơm, quét nhà, rửa bát, làm vườn học tập -Những hoạt động em làm thường xuyên - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu là: rửa bát, quét nhà, nấu cơm. HS thảo luận và đưa ra câu trả lời theo -Đi học về sớm thì em làm giúp gia đình nội dung câu hỏi: -Em xây dựng kế hoạch cụ thể như chủ +Em đã tham gia thực hiện những nhật không đi học có nhiều thời gian em hoạt động lao động nào tại gia sẽ làm công việc nhà nhiều hơn. đình?trong số đó hoạt động nào em thực hiện thường xuyên? + Em đã chủ động xắp sếphoạt động lao động tại gia đình như thế nào để thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập + Em có kế hoạch cụ thể về lao động tại gia đình không? Nếu có kế hoạch
  6. lao động tại gia đình của em đã được xây dựng như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thảo luận . Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm thực hành trước lớp -Tham gia làm công việc nhà không chỉ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện là nghĩa vụ mà còn là trách nhiệm của nhiệm vụ học tập mình đối với gia đình đó chính là thể - GV cùng HS phân tích cách các bạn hiện sự chia sẻ, giúp đỡ và tình yêu trong từng nhóm đã tham gia hoạt thương đối với gia đình. động như thế nào trong gia đình mình, sau đó nhận xét và kết luận. III.Xây dựng kế hoạch lao động tại HĐ6. Xây dựng kế hoạch lao động gia đình của em. tại gia đình của em. Những ghi chép hoặc video của hs khi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ thực hiện công việc lao động tại gia đình học tập - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện lao động lao động tại gia đình theo kế hoạch đã xây dựng(yêu cầu HS ghi chép và có thể quay video để chia sẻ) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời các em báo cáo kế hoạch lao động tại gia đình trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập NỘI DUNG 3 : LẮNG NGHE TÍCH CỰC GÓP Ý KIẾN NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH a.Mục tiêu: -Nhận biết và chia sẻ được những biểu hiện của sự lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình. - Thể hiện được kĩ năng lắng nghe tích cực của các thành viên trong gia đình. b.Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện c.Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS. d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  7. HĐ 1. LẮNG NGHE TÍCH CỰC I. LẮNG NGHE TÍCH CỰC GÓP Ý GÓP Ý KIẾN NGƯỜI THÂN KIẾN NGƯỜI THÂN TRONG GIA TRONG GIA ĐÌNH ĐÌNH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học + Thái độ của Hiếu chưa thể hiện sự tập tôn trọng và muốn lắng nghe góp ý, - GVtổ chức cho hs nghiên cứu trường khuyên bảo của bố mẹ. hợp trong sgk và thảo luận để +Trong tình huống này, để thể hiện sự +Nhận xét thái độ và cách tiếp nhận ý lắng nghe tích cực Hiếu phải dừng xem kiến của bạn hiếu. ti vi, tập trung nghe bố mẹ nói để hiểu + Đưa ra cách thể hiện với tình huống cảm xúc và tâm trạng cũng như mông này. muốn của bố mẹ , chờ bố mẹ nói xong + Chỉ ra ý nghĩa của việc lắng nghe tích mói trình bày xuy nghĩ , ý kiến của cực của các thành viên trong gia đình. mình , không nên cãi lại bố mẹ mà phải Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tự dặt mình vào vị trí của bố mẹ để tập thấu hiểu nỗi lòng của bố mẹ. - HS hình thành nhóm, thảo luận . + Chúng ta phải biết lắng nghe tích cực Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp thảo luận và sự chia sẻ từ người thân trong gia - GV mời đại diện các nhóm trả lời đình vì họ luôn muốn nhũng điều tốt trước lớp đẹp nhất cho chúng ta, cần tránh việc Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện làm cho những người thân bị tổn nhiệm vụ học tập thương khi họ có những góp ý vói - GV cùng HS phân tích cách các bạn mông muốn tốt hơn cho chúng ta. trong từng nhóm sau đó nhận xét và gv *GV tổng kết: kết luận. + Dừng những việc làm đang làm để tập trung nghe người thân nói, chia sẻ. + Dõi theo cảm xúc của người thân nói. +Đặt mình vào vị trí người thân để thấu hiểu. + Nghe với thiện trí và suy nghĩ tích cực người thân luôn muốn tốt cho mình. +Chỗ nào chưa chắc chắn hiểu đúng cần hỏi lại cho rõ tránh hiểu lầm. + Nếu có gì còn khúc mắc nên thật lòng trình bày. HĐ2. Sắm vai thể hiện cách lắng nhe tích cực II.Sắm vai thể hiện cách lắng nhe Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tích cực tập
  8. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp sau đó sắm vai thể hiện cách giải quyết 2 tình huống trong SGK. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV tổ chức cho HS tham gia nhận xét Lắng nghe tích cực là một kĩ năng cần , đưa ra các biểu hiện lắng nghe tích cực, thiết trong giao tiếp hằng ngày với cùng phân tích điểm phù hợp của từng người thân trong gia đình. Nó giúp biểu hiện. mọi thành viên trong gia đình thấu Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện hiểu nhau , chia sẻ và đồng cảm với nhiệm vụ học tập. nhau, tạo nên sự gắn bó chặt chẽ và GV kết luận kết quả hoạt động dựa vào tạo dựng hạnh phúc bền vững của gia cách thể hiện lắng nghe tích cực của HS đình.vì vậy các em cần phải thường và bổ sung them những biểu hiện tích xuyên thực hiện các yêu cầu thể hiện cực lắng nghe khác sự lắng nghe tích cự và thường xuyên rèn luyện để có kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình. *Vận dụng Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực trong gia đình 1. Mục tiêu:HS vận dụng được những yêu cầu lắng nghe tích cực người thân trong gia đình để nhận ra những điều cần thay đổi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 2.Nội dung: GV nêu yêu cầu HS về nhà thực hiện lắng nghe tích cực người thân trong các tình huống hằng ngày ,tiếp thu ý kiến xác đáng của họ và thay đổi những hành vi chưa phù hợp. 3.Sảm phẩm học tập : Những tình huống lắng nghe tích cực của người thân trong gia đình. 4.Tổ chức hoạt động: giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớp . *Hoạt động 4: Khảo sát cuối chủ đề 1. Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng đánh giá sự tiến bộ của bản thân sau khi học chủ đề. - Thể hiện được ít nhất 3 kĩ năng chăm sóc người thân trong các tình huống mệt, ốm. - Thể hiện được ít nhất 5 kĩ năng lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp của người thân. - Lập được kế hoạch lao động tại gia đình của bản thân.thực hiện được kế hoạch lao động đã lập. 2.Nội dung: Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn sau chủ đề. 3.Sảm phẩm học tập : sản phẩm của gọc sinh. 4.Tổ chức hoạt động: giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớp .
  9. - Hướng dần HS sau khi xác định mức độ thì tính điếm của mình theo thang điểm như sau: • Thường xuyên thực hiện: 3 điểm; • Thỉnh thoảng thực hiện: 2 điểm; • Chưa thực biện: 1 điểm. - GV yêu cầu HS tính tống điểm và đưa ra nhận xét từ số liệu thu được. Điếm càng cao chứng tỏ kĩ năng làm những việc chăm sóc gia đình và biết quan tâm chia sẻ những khó khăn bố mẹ và gia đình. GV mời một số HS chia sẻ kết quả của mình trước lớp Trường: THCS XÃ NGHĨA LÂM Họ và tên giáo viên: TRẦN QUỐC VIỆT Tổ: KHTN Ngày soạn: / / CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG. (Số tiết: 04) Sau chủ đề này, HS sẽ: *Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng. *Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. * Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè tham gia. * Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình. I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực - Năng lực chung: *Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thứcphù hợp cho các hoạt độngcá nhan và hoạt động nhóm. *Dự kiến được nhấn sự tham gia hoạt động và phân công công việc phù hợp với năng lực từng thành viê. * Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạ t động, Rút ra được kinh nghiệm khi tham gia các hoạt động. - Năng lực riêng: Làm chủ được cảm xúc bản thân thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống. 2, Phẩm chất *Yêu quê hương đất nước,nhân ái, trách nhiệm. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên * SGK, KHBD. Một số tình huống giao tiếp cho hs sắm vai, đáp án cho phần trả lời tình huống. * Tìm hiểu một số hành vi giao tiếp ứng xử có VH và không có VH ở HS ( Thông tư 06/2019 /TT- BGDĐT về bồ quy tắc ứng xử trong trường học) * Giấy nhớ các màu khác nhau, bút sáp, sáp màu, giấy Ao, A4. * Máy tính, máy chiếu (nếu cần). 2. Đối với học sinh • SGK, một số tình huống giao tiếp đã gặp trong cộng đồng ,chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
  10. • Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1:GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA VÀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT(1 tiết) 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành nội dung bài học. b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện. c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và hoàn thành nhiệm vụ được giao . d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đi tìm mảnh ghép. + GV phát cho hs trong lớp các mảnh ghép đã chuẩn bị sau đó yêu cầu hs tìm người bạn trong lớp đang có một mảnhgiấy màu khác ghép với mảnh ghép của mình để tạo thành một hình trọn vẹn( Vd hình ngôi sao, hình vuông ) + Cho các e chia sẻ niềm vui mà mình có được trong tuần( 1 đến 2 hs) - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta giao tiếp với bạn bè, thầy cô,người thân hoặc các mối quan hệ trong xã hội cần thể hiện được là người giao tiếp có văn hóa, biết tôn trọng sự khác biệt, biết đánh giá,nhìn nhận những hành vi nào là kì thị, chưa chuẩn mực, chúng ta cần tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay – Nội dung 1: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt. 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25-27p) Hoạt động 1: Nhận diện hành vi giao tiếp , ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt. a, Mục tiêu: HS nhận biết được những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóavà thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. - Hs không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe,xem tranh trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi. d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Nhận diện hành vi giao tiếp , ứng xử có văn - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS xem 4 bức tranh hóavà tôn trọng sự khác biệt. minh họa trong SGK thảo luận, trao đổi theo câu hỏi gợi ý: Em đồng tình hoặc không đồng tình với những hành vi giao tiếp, Có nhiều yếu tố tạo nên sự độc đáo của mỗi ứng xử nào trong các bức tranh? vì sao? người, đó có thể là văn hóa truyền thống, sở - GV hướng dẫn HS: thích hay năng lực cá nhân, hoàn cảnh gia đình. + Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình về các hành vi Do vậy chúng ta cần tôn tróng sự khác biệt đó, giao tiếp trong 4 bức tranh( cử đại diện trình bày) nền tảng của hành vi thể hiệngiao tiếp, ứng xử có + Hs trong lớp lắng nghe và nhận xét, bổ sung ý kiến. văn hóa là: tôn trọng, không kì thị vê giới +Hs chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn tínhdân tộc, địa vị xã hội. trọng sự khác biệt mà em đã thực hiện. - GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần trình bày của các nhóm và cá nhân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và đưa ra lời giải thích cho 4 bức tranh .
  11. -Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. +Hs chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt mà em đã thực hiện. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu những hành vi giao tiếp,ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt. a, Mục tiêu: HS nhận ra đượcnhững yấu tố hình thành nênvăn hóa đặc trưng của mỗi người, từ đó có rthái độ và hành vi tôn trọng sự khác biệt. b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. c, Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, nhóm và trả lời câu hỏi. d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. : Tìm hiểu những hành vi giao tiếp,ứng xử - GV cho hs làm việc cá nhân có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt. - GV chia HS thành 2 nhóm ( ở 2 dãy của lớp) và yêu cầu các nhóm trả lời luân phiên Giao tiếp,ứng xử có văn hóa là thể hiện sự hiểu - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau: biếtvề các phong tục,tập quán của đời sống xã + Kể lại những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa của người hội nơi mình sinh sống.Cá nhân ứng xử có văn khác mà em đã từng thấy khi tham gia các hoạt động cộng đồn. hoa sẽ tuân theo những chuẩn mực nhất định, +Xác định những điều nên và không nên làm khi tham gia các hành động theo một số quy ước và yêu cầu đã hoạt động cộng đồng để thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có được mọi người coi là thích hợp nhất. văn hóa. + Làm thế nào để thể hiện sự tôn trọng, chấp nhận sự khác biệt. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đưa ra ý kiến cá nhân và thống nhất trong nhóm, phát biểu xây dựng ý kiến của nhóm. VD như khi sinh hoạt cộng đồng cần: mặc đúng trang phục quy định, đến đúng thời gian, không hò hét, chen lấn, xô đẩy + Những việc làm thể hiện sự tôn trọng, chấp nhận sự khác biệt là : có cái nhìn khách quan, không so sánh khả năng của mình với người khác, mở lòng với tất cả mọi người, luôn lắng nghe và quan tâm, chia sẻ sự đồng cảm, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác . - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét các câu trả lời đúng của 2 nhóm, nhóm nào nhiều thì chiến thắng, GV tổng hợp và kết luận chuyển sang nội dung mới. 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7-10p) Hoạt động 3: sắm vai thể hiện cách ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt. a,Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết về ứng xử có văn hóa để đưa ra cách giải quyết các tình huống. Từ đó rèn luyện phẩm chất, thái độ hành vi ứng xử có văn hóa phù hợp trong cuộc sống. b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, sắm vai đưa ra ý kiến về việc xử lí các tình huống trong SGK dựa vào tri thức đã tiếp thu được trong tiết học. c,Sản phẩm học tập: Sắm vai trả lời xử lý các tình huống của HS. d,Tổ chức thực hiện:
  12. - GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và phân công người sắm vai trong nhóm ở tình huống nhóm mình đảm nhận: + Nhóm 1: Giải quyết tình huống 1 – SGK tr42 + Nhóm 2: Giải quyết tình huống 1– SGK tr.42. + Nhóm 3: Giải quyết tình huống 2 – SGK tr.42 + Nhóm 4: Giải quyết tình huống 2 – SGK tr.42 - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Nhóm 1,2 (Tình huống 1): Ngày mùng 3 Tế , Hưng cùng bố mẹ và anh trai sang nhà bác Thúy chúc Tết. Ngày Tết mà nhà bác Thúy cũng không khác gì ngày thường vì không có hoa và đồ trang trí. Bác Thúy mời cả nhà ăn món chè lam nhưng Hưng nhất quyết từ chối rồi quay sang nói với anh trai “ Sao đồ như thế này mà bác ấy cũng mời khách trong ngày Tết nhỉ” . + Nhóm 2,3 (Tình huống 2) Nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan một tỉnh miền núi. Lớp của bạn Long được giao nhiệm vụ chuẩn bị phương tiện trang phục và các tiết mục văn nghệ để giao lưu buổi tối với người dân địa phương . Bạn Huy nói “ Vùng trên này chắc người dân thích nhảy sạp, đốt lưae trại. Họ có thể không biết nhảy hip hop hay nhảy hiện đại nên chúng ta không cần chuẩn bị kĩ lưỡng đâu nhỉ” + HS lên sắm vai và xử lý tình huống + Cả lớp quan sát, theo dõi và nhận xét + Gọi một số hs nêu cảm nhận và những điều rút ra qua phần sắm vai của các nhóm - GV nhận xét. + Bình chọn cho các nhóm dựa trên tiêu trí: Vận dụng kiến thức đa học xử lý tình huống và xử lý hợp lý Người sắm vai diễn xuất hay, sáng tạo. + Kết Luận: Cá nhân ứng xử, giao tiếp có văn hóa không phải là xã giao bề ngoài mà cần thể hiện qua phép lịch sự, tôn trọngvà hành vi đạo đức.Nề tảng của hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa là không kì thị về giới tính, dân tộc , địa vị xã hội. 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3-5p) Hoạt dộng 4:Thực hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt của người khác. a,Mục tiêu: HS vận dụng, mở rộng được hiểu biết về giao tiếp, ứng xử có văn hóa và rèn được kĩ năng ứng xử có văn hóa trong các tinh huống giao tiếp hàng ngày. - Lan tỏa được thông điệp về giao tiếp, ứng xử có văn hóa cho bạnbè, người thân. b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hiện hoạt động tại nhà c,Sản phẩm học tập: HS thực hiện tại nhà. d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện những việc sau: +Thực hiện giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. +Xây dựng một thông điệp ngắn kêu gọi bạn bè và mọi người xung quanh giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt. Gợi ý: có thể là viết, vẽ, áp phích, tranh dán - GV tổng kết: + Văn hóa giao tiếp ứng xử không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày mà còn ảnh hưởng đén nhân cách của con ngườivì cách ứng xử bộc lộ năng lực trí tuệ, khả năng tư duy và vốn văn hóa của mỗi người. Một số biểu hiện của hành vi giao tiếp, ứng xử không có văn hóa là thói quen đỏ lĩ cho người khác và hoàn cảnh khách quan, không biết lắng nghe, có định kiếnvà phân biệt về giới tính , địa vị xã hội, dân tộc, tôn giáo. + Quan sát thái độ tham gia của hs để qua các hoạt động để kịp thời động viên khen ngợi các hs tích cực. 5,Kế hoạch đánh giá (2-4 p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn đáp, đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) Hướng dẫn về nhà:
  13. - Hoàn thành các nội dung của hoạt động vận dụng - Tìm hiểu nội dung 2 của Chủ đề 6. - Chuẩn bị một số đồ dùng quyên góp, tham gia công tác thiện nguyện, từ thiện. NỘI DUNG 2 : THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN (1 tiết) 2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành nội dung bài học. b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện. c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và hoàn thành nhiệm vụ được giao . d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi :Hậu phương và tiền tuyến. + GV công bố cách chơi: Chọn 1 quản trò đóng vai tiền tuyến, chia lớp thành 2 đội đóng vai hậu phương Quản trò đứng ở vị trí cách 2 đội như nhau để đảm bảo công bằng Cách chơi như sau: Quản trò ( tiền tuyến ) hô tiền tuyến cần thì hậu phương sẽ hỏi lại “ cần gì, cần gì”Quản trò ( tiền tuyến ) hô cần ( một thứ gì đó ) đội nào đưa đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng. Kết thúc trò chơi GV giới thiệu về ND tiết học – NỘI DUNG 2 : THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10-15p) Hoạt động 1:Chia sẻ về hoạt động thiện nguyện nhân đạo a, Mục tiêu: Khám phá những hiểu biết, kinh nghiệm của HS về hoạt động thiện nguyện b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và chia sẻ về các hoạt động thiện nguyện . c, Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân,nhóm . d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập .Chia sẻ về hoạt động thiện nguyện nhân đạo. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và chia sẻ trong nhóm. Hoạt động thiện nguyện nhân đạo là một hoạt + Kể tên những hoạt động mà em đã tham gia để hưởng ứng động đầy ý nghĩa có ảnh hưởng tích cực đến phong trào “ Thiện nguyện- một hành động văn hóa, nghĩa tình” cộng đồng và xã hội. Không nhữngvậy hoạt do nhà trường phát động? động thiện nguyện, nhân đạo còn mang lại + Cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động thiện nguyện? những lợi ích cho bản thân như học hỏi được + Em có vaạn động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nhiều kĩ năng mới để trở thành “ một phần của nguyện nhân đạo không? Nếu có em đã vận động họ như thế cộng đồng” hoàn thiện bản thân vì có một tấm nào?kết quả ra sao? . lòng cao cả và tâm hồn trong sáng . Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận kể ra các việc đã làm thiện nguyện, nêu cảm xúc của bản thân . -Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời một số HS khác nêu cảm nhận và những điều rút ra qua chia sẻ của các nhóm . Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV tổng hợp và kết luận hoạt động, chuyển sang nội dung mới. 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 15-17p) Hoạt động 2 : Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. a,Mục tiêu: HS tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo do nhà trường tổ chức. b,Nội dung: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn hs thực hiện ,HS thảo luận nhóm, c,Sản phẩm học tập: HS nêu những việc đã làm để hưởng ứng phong trào thiện nguyện, nhân đạo do nhà trường, các đoàn thể tổ chức d,Tổ chức thực hiện:
  14. - GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu HS: + Phân loại đồ dùng, vật dụng đã quyên góp được. + Đóng gói và ghi tên các đồ dùng, vật dụng. - Gv cho hs chia sẻ cảm xúc khi chuẩn bị cho hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Nhóm 1,2 Phân loại . + Nhóm 2,3 đóng gói và ghi tên + Gọi một số hs nêu cảm xúc khi chuẩn bị cho hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - GV nhận xétvà kết luận HĐ2:Mỗi cá nhân đều có thể tham gia đóng góp cho HĐ thiện nguyện, nhân đạo ở cộng đồn, xã hội. Những hành động đó dù nhỏ nhưng deèu mang ý nghĩa lớn vì nó giúp cho người đang gặp khó khăncó thêm sức mạnh để vượt qu. Khi làm thiện nguyện mỗi chúng ta đã truyền đi thông điệp tích cực về cuộc sống, đó là sức mạnh của sự kết nối cộng đồng và lan tỏa yêu thương, trở thành người có ích cho xã hội. 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3-5p) HĐ3: Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. a,Mục tiêu: Vận động được người thân , bạn bè tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - HS được trải nghiệm khi thực hiện các hoạt động thiện nguyện. b,Nội dung: GV hướng dẫn và HS thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học c,Sản phẩm học tập:Kể về kết quả thực hiện . Kết quả vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện , nhân đạo. d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện những việc sau: +Kể lại cho người thân nghe về kết quả thực hiện phong trào “Thiện nguyện- một hành động văn hóa, nghĩa tình” ở trường. + vận động người thân, bạn bè cùng tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở nhà trường,ở địa phương tổ chức. + Có ý thức gìn giữ và quyên góp những đò dùng, vật dụng để làm thiện nguyện. - GV tổng kết:Nhận xét kết quả của hoạt động thiện nguyện mà lớp đạt được. + Nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của HS . 5,Kế hoạch đánh giá (2-4 p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV - Quan sát. - Thực tiễn đánh giá HS, - Kết quả đạt được - Hồ sơ học tập. HS đánh giá HS) Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các nội dung của phần vận dụng. - Tìm hiểu về truyền thống quê hương chuẩn bị cho tiết sau. NỘI DUNG 3:TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG ( 2 tiết) 3. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành nội dung bài học. b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện. c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe, quan sát và đưa ra được đáp án chính xác. . d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ. + GV sử dụng máy chiếu ( hoặc ti vi) chiếu các hình ảnh về truyền thống của Việt Nam: làng nghề, nhạc cụ dân tộc , trang phục ( aó dài, áo bà ba ) hội làng, - HS quan sát hình ảnh gọi tên đúng các truyền thống . - GV đưa ra đáp án hs nào trả lời đúng nhiều nhất là người chiến thắng 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35-38p) Hoạt động 1: Chia sẻ về những truyền thống tự hào của địa phương em .
  15. a, Mục tiêu: HS chia sẻ được hiểu biết của bản thân về những truyền thống tự hào cuaả địa phương mình. b, Nội dung: GV nêu yêu cầu ; HS thực hiện. c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi. d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Các truyền thống của quê hương chứa đựng giá - GV yêu cầu hs kể tên các truyền thống tự hào của địa phương trị tinh thần lớn lao, đó có thể là giá trị đạo đức , - Phân nhóm hs có cùng hiểu biết, kimh nghiệm về các truyền giá trị nhân văn của con người khi thể hiện lòng thống đã được liệt kêđể chia sẻ với các thành viên khác: yêu thương độ lượngvà sống có tình nghĩa với +Em đã từng tham gia những hoạt động truyền thống nào ở địa nhau, có thể nói lên tính cách của con người cần phương? cù, sáng tạo +Cảm nhận của em khi tham gia các hoạt động đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm ghi tên các truyền thống đáng tự hào của địa phương. - Chọn cử đại diện phần giới thiệu của các nhóm. -Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - Các nhóm lần lượt lên giới thiệucác truyền thống đáng tự hào của địa phương. - Một số hs nêu cảm nhậnvà những điều rút ra qua phần giới thiệu của các nhóm. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV tổng hợp và kết luận 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30-35p) Hoạt động 2: Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống tự hào của địa phương. a,Mục tiêu: HS thiết kế và trình bày được một sản phẩm giới thiệu một truyền thống của địa phương. - Qua đó các em nhận ra được giá trị văn hóa, thẩm mĩ, nhân văntưg những truyền thống tốt đẹp của địa phương, hình thành tình yêu quê hương , đất nước. b,Nội dung: HS thảo luận nhóm,chọn truyền thống, đưa ra ý tưởng thiết kế và giới thiệu . c,Sản phẩm học tập: tranh ảnh, bài văn, thơ, video,mô hình, vật dụng. d,Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm chọn và lên ý tưởng thiết kế cho truyền thống định giới thiệu. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm thống nhất ý kiến và xây dựng ý tưởng và phương thức truyền đạt. - Cử đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét. +Khen ngợi các nhóm có sản phẩm hay, sáng tạo, lời giới thiệu hay và đầy đủ, thể hiện rõ những nét nổi bật của truyền thống đáng tự hào của quê hương. + Nhắc các em tìm hiểu nhiều hơn về các truyền thống của quê hương đất nước. 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8-10p) Hoạt dộng 3:Giới thiệu một truyền thống của địa phương. a,Mục tiêu: HS biết cách giới thiệu về truyền thống của địa phương. - Lan tảo được thông điệp về giao tiếp, ứng xử có văn hóa cho bạnbè, người thân. - Rèn kĩ năng thuyết trình và tư duy logic – kĩ năng cá nhân. b,Nội dung: GV hướng dẫn HS giới thiệu sản phẩm mà các em đã làm tại lớp cho bạn bè, người thân c,Sản phẩm học tập: HS thực hiện ngoài giờ học. d,Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu với bạn bè, người thân trong gia đình về một sản phẩm mô tả truyền thống của địa phương đã làm tại lớp. +Chia sẻ với các bạn cách thức mình đã truyền đạt nhu thế nào? _ Gv nhận xét thái ddọ tham gia của hs. - GV tổng kết:
  16. + Mỗi địa phương trên khắp đất nước ta đều có những truyền thống đáng tự hào. Càng hiểu biết về những truyền thống của quê hương chúng ta càng tự hào, yêu quê hương , đất nước đồng thời thấy rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc gìn giữ và phát huy truyền thống tôét đệp đó. 5,Kế hoạch đánh giá chủ đề 6 (2-4 p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV - Kết quả đạt được - Bảng đánh giá theo tiêu chí đánh giá HS, HS đánh giá HS) Phiếu tự đánh giá chủ đề: STT CÁC TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ EM ĐẠT ĐỰC ĐẠT CHƯA ĐẠT 1 Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng 2 Thể hiện được hành vi tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người . 3 Không đồng tình về những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. 4 Tham gia đầy đủ tích cực trong các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo do nhà trường tổ chức . 5 Vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. 6 Giới thiệu được ít nhất một trong những truyền thống tự hào của địa phương mình. - Mức độ Đạt là thực hiện được ít nhất 4 trong 6 tiêu chí. - Mức chưa đạt là thực hiện được 3 tiêu chí trở xuống. - GV đánh giá nhận xét chung. Trường: THCS XÃ PHÚC THẮNG Họ và tên giáo viên: PHẠM THỊ UYÊN Tổ: KHXH Ngày soạn: / / CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG. (Số tiết: 04) Sau chủ đề này, HS sẽ: *Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết , cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quancảnh quan thiên nhiên. *Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnhtại những nơi đến tham quan. * Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu hứng nhà kính đến sự sống trên trái đất . * Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau. I. MỤC TIÊU 2. Về năng lực - Năng lực chung: *Giải thích được tác dụng của sự đa dạng về thế giới, văn hóa, con ngườivà môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống. *Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiênvà xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. * Đánh giá được sự hợp lý, chưa hợp lý của kế hoạch hoạt động.Năng lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ , giải quyết vấn đề.
  17. - Năng lực riêng: Biết cách ứng phó với nguy cơ rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội 2, Phẩm chất *Yêu quê hương đất nước,nhân ái, trách nhiệm. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2. Đối với giáo viên * SGK, KHBD. *Sưu tầm, tìm hiểu một số thông tin tư liệu ( tranh ảnh, video,bài viết) về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.Một số bài hát thiếu nhi về chủ đề môi trường sống. * Một số tư liệu về hiệu ứng nhà kính đối với sự sống trên trái đất. * Đi thăm cảnh quan thiên nhiên ở địa phương và liên hệ với cộng đồng nơi tổ chức cho hs đến làm chiến dịch truyền thông. * Máy tính,ti vi, loa đài. máy chiếu (nếu cần). 3. Đối với học sinh *SGK, tìm hiểu thông tin bài học qua các kênh thông tin khác nhau như sách báo,ti vi * Giấy nhớ các màu khác nhau, bút sáp, sáp màu, giấy Ao, A4. *Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1:CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG TÔI (2 tiết) 4. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành nội dung bài học. b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện. c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và hoàn thành nhiệm vụ được giao . d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi :Thi kể tên các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương , đất nước. + GV chia hs làm 2 đội và phổ biến cách chơi :Các đội thay nhau kể tên các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương, đất nước. Đến lượt đội mình đội nào không kể tiếp được ( đội bạn sẽ đếm từ 5-1) hoặc kể không chính xác thì đội đó sẽ thua. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. Lưu ý: Không được kể lặp lại tên cảnh quan mà đội bạn đã kể. Kết thúc trò chơi GV giới thiệu hoạt động 1: 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35-38p) Hoạt động 1: Chia sẻ thu hoạch của bản thân sau khi đi tham quan cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. a, Mục tiêu: HS chia sẻ những hiểu biết , cảm xúc và hành vi của mình sau chuyến đi tham quan cảnh quan thiên nhiên địa phương. b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe,xem trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi. d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Chia sẻ thu hoạch của bản thân sau khi đi - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS chia sẻ theo gợi ý tham quan cảnh quan thiên nhiên ở địa trong SGK phương.
  18. +Hãy chia sẻ những hiểu biết, cảm xúc của bản thân về cảnh quan thiên nhiên địa phươngmà em đã đến thăm và những hành Địa phương chúng ta có rất nhiều cảnh quan vi, việc làm em đã thực hiện để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên thiên nhiên đẹp, chúng ta hãy khám phá, yêu quý nơi đó? , tự hào về những cảnh quan thiên nhiên quê - GV hướng dẫn Hs: hương, mỗi chúng ta cần phải tham gia bảo vệ + Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên gồm tên cảnh quan, địa bằng những hành vi , việc làm cụ thể. điểm, những điểm nổi bật. +Cảm xúc: Vui vẻ , hào hứng vì được tham quan một cảnh quan thiên nhiên mang đầy ý nghĩa lịch sử và văn hóa + Những hành vi, việc làm đã thực hiện để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nơi tham quan : Bỏ rác đúng nơi quy định, không phá cây, hái hoa, giẫm lên cỏ, không vẽ bậy Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trình bày trước lớp . -Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình, cử đại diện trình bày. + Hs trong lớp lắng nghe và thảo luận chung - GV yêu cầu HS: Nêu cảm nhận và những điều rút ra được qua phần trình bày của các nhóm . - Gv có thể giới thiệu thêm cho các em về cảnh quan thiên nhiên ở Tỉnh Nam Định như Đền Trần, Tượng đài Trần Hưng Đạo, Núi Ngăm qua video và đôi lời giới thiệu + Đền Trần ( Di tích truyền thống NĐ- Chiếu hỉnh ảnh cho hs quan sát) Địa chỉ: Trần Thừa Phường Lộc Vượng TP Nam Định. Thành lập: 1695 Được công nhận là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật ngày 27/9/2012. Điểm nổi bật là có 3 công trình kiến trúc và có nhiều thông tin về các đời Vua Trần. Khai ấn vào rạng sáng 15 tháng giêng âm lịch, tổ chức lễ hội vào 15-20 tháng 8 âm lịch hàng năm nhằm tri ân công của 14 vị Vua Trần + Tượng đài Trần Hưng Đạo Địa chỉ : Quảng trường 3-2 Nam Định Cao 10,22m nặng 21 tấn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung mới. 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30-35p) Hoạt động 2: Thiết kế sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. a,Mục tiêu: HS thiết kế được các sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên. b,Nội dung: GV nêu yêu cầu, Hs thực hiện. c,Sản phẩm học tập: Sản phẩm thiết kế của HS. d,Tổ chức thực hiện: - GV cho HS hoạt động cá nhân, nhóm ( tùy chọn) và yêu cầu HS thiết kế sản phẩm theo những mặt sau: + Nội dung sản phẩm : Là giới thiệu vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, thể hiện được cảm xúc trân quý, tự hào của bản thân về cảnh quan thiên nhiên , kêu gọi mọi người bảo vệ, giữ gìn. + Hình thức sản phẩm:Đa dạng có thể là vật chất( như tranh, ảnh,nón lá,tờ rơi ) hoặc phi vật chất như các bài hát, bài múa, tiểu phẩm, bài thơ - HS làm việc cá nhân, nhóm. + Các nhóm thảo luận, hợp tác giải quyết vấn đề nảy sinh khi thực hiện nhiệm vụ chung. + GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ hs nếu cần.
  19. - Hoàn thiện sản phẩm đã thiết kế. 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8-10p) Hoạt dộng 3:Thực hiện các quy định về bảo vệ cảnh quan thiên nhiên,di tích, danh lam thắng cảnh. a,Mục tiêu: HS có ý thức tự giác thực hiện những hành vi, việc làm theo quy định để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương. - Vận động mọi người cùng thực hiện. b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hiện c,Sản phẩm học tập:Những chia sẻ của HS. d,Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều học hỏi sau khi tham gia các hoạt động. - HS nêu những cảm nhận và những điều học hỏi được sau khi tham gia các hoạt động như: Biết thêm được nhiều cảnh quan thiên nhiên, biết tự hào,gìn giữ và yêu quý bằng những việc làm thiết thực. GV TỔNG KẾT: - Nhận xét về thái độ, ý thức tham gia các hoạt động của từng thành viên( nhóm ) trong lớp. - KL: Chúng ta rất yêu quý và tưk hào về những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹpcủa địa phương. Càng yêu quý tự hào, chúng ta càng cần phải tự giác thực hiện những hành vi,việc làm cần thiết để gìn giữ, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện. 5,Kế hoạch đánh giá (2-4 p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn đáp, đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu nội dung 2 của Chủ đề 7. - Tìm bài hát có chủ đề về bảo vệ môi trường. NỘI DUNG 2 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (2 tiết) 5. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3-5p) a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và tích cực tham gia các hoạt động để hoàn thành nội dung bài học. b, Nội dung: GV hướng dẫn hs thực hiện nội dung . c, Sản phẩm học tập: HS trình bày bài hát theo nhạc. d, Tổ chức thực hiện: - GV gt với các em 2 bài hát : 1. Bài hát :Trái đất này là của chúng mình. Sáng tác Trương Quang Lục Thơ Định Hải. 2. Bài hát: Điều đó tùy thuộc hành động của bạn. Sáng tác Vũ Kim Dung. Mở nhạc cho HS hát cùng GV giới thiệu dânc dắt vào hoạt động 1 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30-35p) Hoạt động 1:Tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
  20. a, Mục tiêu: Hs trình bày được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái đất và nêu những biện pháp khắc phục. b, Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe và trình bày . c, Sản phẩm học tập: Phần trả lời của hs . d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS làm việc chia sẻ kính đến sự sống trên trái đất và biện pháp trong nhóm. giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. + Thảo luận nhóm về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự - Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng rất lớn đến sự sống trên trái đất? sống trên Trái đất cụ thể: (Về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, sức khỏe của con người) + Về khí hậu: Gây ra sự nóng lên toàn cầu, hiện + Nêu biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? tượng thời tiết cực đoan và bất thường , nhiều ( Trồng nhiều cây xanh, hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch). vùng bị hạn hán kéo dài, trong khi hiều vùng đất - GV hướng dẫn Hs: thấp bị lũ lụt, ngập úng, sạt lở + Mỗi nhóm thảo luận ghi kết quả ra giấy Ao hoặc trình chiếu ( + Về cảnh quan thiên nhiên: Làm thay đổi cảnh hoặc viết dưới dạng văn bản, sơ đồ ) do các em chọn . quan thiên nhiên, diện tích băng ở Bắc cực và + Sau khi ghi chép xong cử đại diện nhóm trình bày. Nam cực thu hẹp, diện tích rừng bị thu hẹpdo _ GV yêu cầu hs nêu những điều rút ra được qua phần trình bày cháy rừng tự phát vì nắng nóng.Nhiều vùng đất của các nhóm. bị nhấn chìm do nước biển dâng, nhiều vùng đất Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập bị xói mòn, sa mạc hóa; một số loài thực, động - HS thảo và đưa ra các ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính: vật không thích nghi được với điều kiện sống -Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận mới đang dần bị biến mất - GV mời đại diện các nhóm trả lời.( Có thể yêu cầu mỗi nhóm + Về sức khỏe con người: Hệ miễn dịch của con trình bày một khía canh) người bị suy giảm, nhiều loại bệnh mới xuất - GV mời một số HS khác nêu cảm nhận và những điều rút ra hiện, một số dịch bệnh bùng phát qua chia sẻ của các nhóm . - Biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính: Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + Trồng nhièu cây xanh, tiết kiệm điện, nước, GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và kết luận, hạn chế xử dụng các nhiên liệu hóa thạch. chuyển nội dung mới. + Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, tăng cường sử dụng xe đạp, hạn chế xử dụng ôtô, mô tô, xe máy, nhất là khi những phương tiện này đã quá hạn sử dụng 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 30-35p) Hoạt động 2 : Xây dựng kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. a,Mục tiêu: HS xây dựng được kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. b,Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS thực hiện. c,Sản phẩm học tập: Bài truyền thông của hs d,Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu HS: + Dựa trên kết quả điều tra, tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất và các biện pháp khắc phục để lựa chọn dối tượng và hình thức truyền thông của nhóm. +Tham khảo VD trong SGK trang 50 để xay dựng kế hoạch. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Các nhóm thảo luận lựa chọn đối tượng truyền thông, nội dung truyền thông, hình thức truyền thông và xây dựng kế hạch truyền thông cụ thể. + Đại diện nhóm lên chia sẻ bài truyền thông của nhóm . + Thảo luận chung, góp ý . + Các nhóm điều chỉnh ,bổ sung, hoàn thiện lại kế hoạch truyền thông đã xây dựng. - GV nhận xét: 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8-10p) HĐ3: Thực hiện chiến dịch truyền thông theo kế hoạch đã xây dựng.
  21. a,Mục tiêu: HS thực hiện được chiến dịch truyền thông theo kế hoạch đã xây dựng b,Nội dung: GV hướng dẫn cho HS thực hiện KH truyền thông ở gia đình và cộng đồng. c,Sản phẩm học tập: Báo cáo kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông của nhóm. d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS thực hiện chiến dịch truyền thông theo kế hoạch đã xây dựng. +Yêu cầu hs chia sẻ những điều học hỏi được sau khi tham gia các hoạt động. - GV kết luận:Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng không khí Trái đất nóng dần lên bởi các bức xạ của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển. Lúc này,mặt đất hấp thu nhiệt và bức xạ theo những đường sóng dài vào khí quyển khiến kông khí nóng dần lên. Hiệu ứng nhà kínhcó ảnh hưởng tiêu ctực đến sự sống trên Trái đất . Do vậy, thực hiện những biện pháp cần thiết để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, dân tộc, và của toàn nhân loại. HS chúng ta cần tự giác thực hiện những hành vi việc làm để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và truyền thông nâng cao nhận thức cho bạn bè, người thânvà những người xung quanh cùng thực hiện + Nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của HS. 5,Kế hoạch đánh giá (3-5p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV -Vấn đáp. -Câu hỏi vấn đáp. đánh giá HS, - Thưc hành - Bài Th . HS đánh giá HS) - KT viết - Phiếu hỏi. Kế hoạch đánh giá chủ đề 7 (3-5p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên (GV - Kết quả đạt được - Bảng đánh giá theo tiêu chí đánh giá HS, HS đánh giá HS) Phiếu tự đánh giá chủ đề: STT CÁC TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ EM ĐẠT ĐƯỢC ĐẠT CHƯA ĐẠT 1 Thiết kế được sản phẩm thể hiện sự hiểu biết , cảm xúc của bản thánau chuyến thăm quan cảnh quan thiên nhiên. 2 Thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnhtại những nơi đến thăm quan. 3 Nêu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống ttrên Trái đất. 4 Tham gia thực hiện một hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính - Mức độ Đạt là thực hiện được ít nhất 3 trong 4 tiêu chí. - Mức chưa đạt là thực hiện được 2 tiêu chí trở xuống. - GV đánh giá nhận xét chung.
  22. Trường: THCS Trực Thái Họ và tên giáo viên: Tổ: Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Hòa Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau chủ đề này, HS HS có khả năng: - Nắm được những một số nghề hiện có ở địa phương. - Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nghề của địa phương và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nghề của một số ngành nghề ở địa phương. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: - Chỉ ra được đặc điểm của một số nghề ở địa phương và nhận diện được nguy hiểm, cách giữ an toàn lao động khi làm các nghề ở địa phương. - Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của các nghề ở địa phương. - Nhận biết được bản thân phù hợp với nghề nào. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết quý trọng một số nghề ở địa phương - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về một số nghề ở địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn một số nghề ở địa phương - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số nghề ở địa phương - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương trên website của nhà trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô. - Tìm hiểu về các một số nghề ở địa phương có kết quả nổi bật trong những năm gần đây III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  23. 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a.Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ để này đối vớí bân thân và chỉ rõ được những việc cẩn làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu. b. Nội dung: GV cho HS xem những hình ảnh, bài hát về một số nghề. c. Sản phẩm: Cảm xúc của HS sau khi xem những hình ảnh, bài hát đó; thái độ của HS đối với chủ đề môn học. d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem những hình ảnh, bài hát về một số nghề. ? Nêu cảm xúc của em khi xem những hình ảnh, bài hát đó? HS trả lời theo cảm xúc của mình (Yêu quý nghề, mong ước sau này sẽ làm nghề nào đó, ) GV giới thiệu vào bài: Cô trò chúng ta vừa được nghe các bạn nêu lên cảm xúc của mình về con đường tương lai - Mong ước trở thành một ai đó với một nghề nào đó. Để có đầy đủ phẩm chất, năng lực của một nghề nào đó chúng ta cần làm gì. Cô trò chúng ta sẽ cùng nhau khám phá điều ấy qua chủ đề này nhé! 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1 - Nhiệm vụ 1: Xác định nghề ở địa phương - Nhiệm vụ 2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương Nhiệm vụ 1: Xác định nghề ở địa phương a.Mục tiêu: HS giới thiệu được một số nghề ở địa phương và sắp xếp theo nhóm ngành nghề. b.Nội dung: - Giới thiệu một số ngành nghề ở địa phương. - Sắp xếp theo nhóm ngành nghề. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Nhiệm vụ 1: Giới thiệu một số nghề I. Xác định nghề ở địa phương ở địa phương 1. Giới thiệu một số nghề ở địa Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ phương học tập - GV chia lớp thành nhóm 5 HS, lần lượt từng HS trong nhóm tham gia trò chơi đoán tên về một số nghề ở địa phương qua các câu hỏi sau? Chèo đò nhưng chẳng thấy đò,/ Con thuyền kiến thức đưa trò sang sông.
  24. Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắm hoa chọn vần ? Nghề gì chân lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? Nghề gì chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến Giáo viên, nhà văn, nghề nông, bộ đội, thức. bác sĩ, + HS ghi bài. 2. Sắp xếp theo nhóm ngành nghề * Nhiệm vụ 2: Sắp xếp theo nhóm ngành nghề Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm sắp xếp các nghề theo từng nhóm. - Nhóm các nghề sản xuất, chế biến: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học + Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng tập chai, thực phẩm đông lạnh, + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc + Sản xuất các loại thuốc, vải, trang sgk và thực hiện yêu cầu. phục, da giày, + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần + Chế biến các sản phẩm từ sữa, thuỷ thiết. hải sản, rau củ quả, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động -Nhóm các nghề kinh doanh: và thảo luận + Buôn bán các sản phẩm nông - lâm + Nhóm HS trình bày kết quả nghiệp và thuỷ hải sản. + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận + Buôn bán các mặt hàng điện tử, công xét và bổ sung nghệ, lương thực - thực phẩm, + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. -Đầu tư chứng khoán, đất đai, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
  25. nhiệm vụ học tập - Nhóm các nghề dịch vụ: Các nghề + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến liên quan đến làm đẹp: salon tóc, làm thức. nail, spa, + HS ghi bài -Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không, - Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, Nhiệm vụ 2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương a.Mục tiêu: giúp HS khám phá những đặc điểm của một số nghề ở địa phương. b.Nội dung: - Chia sẻ những đặc điểm của một số nghề ở địa phương. - Nhận xét về bản mô tả nghề. c.Sản phẩm: câu trả lời của HS. d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
  26. * Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những đặc II. Đặc điểm một số nghề ở địa điểm của một số nghề ở địa phương phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ a. Gợi ý bản mô tả nghề nghiệp: học tập Công Thời Trang Ghi chú GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu việc đặc gian, địa thiết bị, mỗi nhóm thảo luận đưa ra những đặc trưng điểm dụng cụ điểm của một số nghề thông qua bản làm việc lao động mô tả nghề nghiệp theo gợi ý chủ yếu SGK/Tr73 và nhận xét về bản mô tả nghề. Từ thứ Máy Hoàn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học Nhân hai đến tính, số thành tập viên thứ bảy, sách, nhiệm + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc văn giờ hành bút, vụ được SGK và thực hiện yêu cầu. phòng chính giao + GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu Văn trong cần thiết phòng ngày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Từ thứ Máy Nắm + GV họi HS trả lời. HS khác nhận Luật sư hai đến tính, chắc luật xét và bổ sung thứ bảy, máy in, để linh + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá giờ hành giấy hoạt xử Bước 4: Đánh giá kết quả, thực chính tờ, lí các hiện nhiệm vụ học tập Văn tình + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến phòng huống thức. luật sư kiện + HS ghi bài tụng khác nhau Bất kể Đồ bảo Giữ tinh Lính ngày hộ, bình thần tỉnh cứu hoả đêm xịt chữa táo, bình Nơi xảy cháy, tĩnh, khả ra hoả năng hoạn, ứng biến cháy nhanh nổ, b. Nhận xét về cách mô tả nghề nghiệp: rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết. TIẾT 2 -Nhiệm vụ 3: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương -Nhiệm vụ 4: Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo địa phương ”
  27. Nhiệm vụ 3: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương a. Mục tiêu: HS lựa chọn một nghề hiện có ở địa phương để nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề. b. Nội dung: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Nhiệm vụ 1: Nhận diện nguy hiểm III. Nhận diện nguy hiểm và cách giữ và cách giữ an toàn lao động khi an toàn lao động khi làm nghề ở địa làm nghề ở địa phương phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ a. Ví dụ: Nghề cảnh sát hình sự. học tập - Các nguy hiểm có khả năng xảy ra: bị - GV chia lớp thành nhóm 5 HS, bắn, bị tội phạm đả thương. từng nhóm nhận diện nguy hiểm và - Cách giữ an toàn: luyện võ, mặc áo cách giữ an toàn khi làm nghề, đề chống đạn, rèn luyện khả năng ứng biến xuất cách thức em sẽ áp dụng để giữ và xử lí tình huống nhanh, an toàn cho mình và mọi người. b. Gợi ý: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Tên Nguy hiểm Cách giữ an toàn học tập nghề có thể gặp khi lao động + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc phải sgk và thực hiện yêu cầu. Bị bỏng - Mặc đồ bảo hộ + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần Lính trong suốt quá thiết. cứu Khu vực cứu trình dập tắt đám Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động hoả hoả phát nổ cháy. và thảo luận gây nguy - Rèn luyện cách + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận hiểm đến tính ứng biến, xử lí xét và bổ sung mạng nhanh các tình + GV gọi HS khác nhận xét, đánh huống nguy giá. hiểm. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực Chuột rút - Kiểm tra kĩ các hiện nhiệm vụ học tập Thợ thiết bị: bình + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến lặn oxy, mặt nạ thức. dưỡng khí, + HS ghi bài. trước khi xuống nước. Đuối nước - Học cách mát xa, xử lí khi bị chuột rút lúc đang bơi.
  28. Nhiệm vụ 4: Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo địa phương ” a. Mục tiêu: giúp HS định hướng các cách phát triển các nghề ở địa phương. b. Nội dung: -Những việc làm phát triển các nghề ở địa phương. -Hỗ trợ khởi nghiệp. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Nhiệm vụ 1: Hùng biện theo nhóm IV. Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ địa phương ” học tập GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để hùng biện theo chủ đề sau: Nếu em là lãnh đạo địa phương, em sẽ làm gì để phát triển các nghề của địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc Nếu là lãnh đạo địa phương, những SGK và thực hiện yêu cầu. điều em sẽ làm để phát triển cách nghề + GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần của địa phương và hỗ trợ thanh niên thiết khởi nghiệp là: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận -Mời các chuyên gia, những người trẻ + GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét thành công, về tổ chức các buổi trò và bổ sung chuyện, hướng nghiệp cho học sinh, + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá sinh viên ở địa phương. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện -Tuyên truyền, khuyến khích người dân nhiệm vụ học tập ủng hộ các sản phẩm do địa phương + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến sản xuất: bánh kẹo, đồ thủ công mĩ thức. nghệ, + HS ghi bài -Đưa ra một số chính sách hỗ trợ phù hợp đối với thanh niên mới ra trường, có ý định khởi nghiệp TIẾT 3 -Nhiệm vụ 1: Yêu cầu của nghề nghiệp -Nhiệm vụ 2: Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương Nhiệm vụ 1: Yêu cầu của nghề nghiệp a. Mục tiêu: HS khám phá đặc điểm và yêu cầu và yêu cầu cơ bản của một số nghề. b. Nội dung: Nêu đặc điểm và phân loại các yêu cầu đối với một số nghề
  29. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Nhiệm vụ 1: Khám phá các đặc điểm I.Yêu cầu của nghề nghiệp và yêu cầu của nghề Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng nhóm tham gia trò chơi nối, ghép các mặt của hộp xúc xắc nghề nghiệp a. Gợi ý: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ nhàng, giao tiếp tập tốt, hiểu biết, yêu quý trẻ em. + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk - Điều dưỡng: Có khả năng chăm sóc người và thực hiện yêu cầu. khác. - Nghề nông: Hiểu biết về thiên nhiên, cần + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. cù. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Thợ cơ khí: Hiểu biét về máy móc. thảo luận - Kế toán, bán hàng: Khả năng tính toán tốt, + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét cẩn thận, tỉ mỉ. và bổ sung b. Phân loại phẩm chất và năng lực: + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Phẩm chất Năng lực Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Kiên nhẫn Có kĩ năng chăm sóc người + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến khác thức. Cần cù Hiểu biết về thiên nhiên + HS ghi bài. Nhiệm vụ 2: Phân loại các yêu cầu đối Cẩn thận Hiểu biết, yêu quý trẻ em với mỗi nghề Tỉ mỉ Hiểu biết về máy móc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả năng tính toán tốt - GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng Giao tiếp tốt nhóm phân loại các yêu cầu đối với mỗi nghề trên hộp xúc xắc theo hai nhóm: phẩm chất và năng lực. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
  30. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 2: Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương a. Mục tiêu: giúp HS xác định các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phương. b. Nội dung: Nhận diện các phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phương. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Nhiệm vụ 1: Nhận diện các phẩm II. Phẩm chất, năng lực cần có đối với các chất và năng lực của nghề nghề ở địa phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Tên nghề ở Yêu cầu về Yêu cầu về học tập địa phương phẩm chất năng lực GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận lựa chọn một Giáo viên Kiên trì, nhẫn - Kiến thức trong số các nghề ở địa phương và chỉ nại, cẩn thận, vững vàng. ra yêu cầu về phẩm chất và năng lực công bằng, vị - Sử dụng thành đôi với người làm nghề này tha thạo các phần Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học mềm word, tập powerpoint, + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc Nghề thợ Chăm chỉ, kiên Sử dụng thành SGK và thực hiện yêu cầu. điện trì thạo dụng cụ + GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài TIẾT 4 -Nhiệm vụ 3: Em và các nghề ở địa phương - Nhiệm vụ 4: Tập san về nghề ở địa phương Nhiệm vụ 3: Em và các nghề ở địa phương
  31. a. Mục tiêu: HS nhận thấy sự phù hợp của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương. b. Nội dung: Nhận diện sự phù hợp của bản thân với các nghề ở địa phương. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Nhiệm vụ 1: Nhận diện sự phù hợp III. Em và các nghề ở địa phương của bản thân với các nghề ở địa Gợi ý: nghề giáo viên toán phương Yêu cầu về Phẩm chất, Các phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ phẩm chất, năng lực chất, năng học tập năng lực của em lực cần rèn - GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng của nghề luyện thêm nhóm nhận diện sự phù hợp của bản thân với các nghề ở địa phương theo 3 - Có kiến - Học tốt - Cẩn thận bước trong SGK/Tr76. thức toán môn toán - Nhẫn nại Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học học - Khả năng - Vị tha tập - Khả năng tư duy tốt + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk tư duy tốt - Kiên nhẫn và thực hiện yêu cầu. - Kiên nhẫn - Công bằng - Cẩn thận + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Nhẫn nại Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Vị tha và thảo luận -Công bằng + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét Đánh giá sự phù hợp của em với nghề: và bổ sung Khá phù hợp + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 4: Tập san về nghề ở địa phương a. Mục tiêu: giúp HS quảng bá một số nghề ở địa phương. b. Nội dung: Viết bài giới thiệu, quảng bá về một nghề ở địa phương và tập hợp thành tập san. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
  32. * Nhiệm vụ 1: Viết bài giới thiệu, IV. Tập san về nghề ở địa phương quảng bá về một nghề ở địa phương a. Giới thiệu về nghề làm mây tre đan Phú Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Vinh: học tập GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi Trong phát triển làng nghề thủ công truyền nhóm thảo luận để viết bài giới thiệu, thống và ngành nghề thủ công mỹ nghệ Việt quảng bá về một nghề ở địa phương. Nam, lĩnh vực sản xuất mây tre đan chiếm Sau đó tập hợp thành tập san về các một vị trí quan trọng. Trong các làng nghề nghề ở địa phương. mây tre đan của Hà Nội hiện nay, tiêu biểu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học nhất là làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã tập Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ. Làng Phú + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc Vinh được coi là “xứ Mây” nổi tiếng về SGK và thực hiện yêu cầu. nghề đan mây tre với lịch sử phát triển nghề + GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần lâu đời. Ông tổ thật sự của nghề mây tre đan thiết ở Phú Vinh là ai không rõ, chỉ biết nghề ra Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và đời cách đây chừng 400 năm. Ban đầu người thảo luận ta thường dùng lông cò để tết, bện lại làm + GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét thành quà tặng người thân, bạn bè vì ở đây và bổ sung có rất nhiều cò, lông của chúng vừa đẹp lại + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá vừa bền. Dần dần, các sản phẩm làm từ lông Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện cò được yêu thích và nhiều người đến tìm nhiệm vụ học tập mua. Tuy nhiên, do lông cò có hạn, người + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến dân tìm thêm cỏ lác, cỏ lau mọc sẵn ngoài thức. đồng và lên rừng tìm các thứ vật liệu mềm + HS ghi bài dẻo như tre, mây, giang để sản xuất thành các đồ gia dụng như rổ, rá, rế, làn Sau này, nhiều vật liệu mới được bổ sung, các mẫu mã sản phẩm được cải tiến, kỹ thuật đan mây tre của người làng được nâng cao để sản phẩm ngày càng tinh xảo và có giá trị kinh tế hơn. Không những vậy, nghề mây tre đan từ đó đã lan rộng sang các làng xã khác trong vùng rồi vươn ra hơn 20 tỉnh thành trong cả nước. Em rất thích các sản phẩm làm từ mây tre đan vì màu sắc nhã nhặn, giản dị và giá cả phải chăng. Hi vọng những nghệ nhân làm nghề có thể tiếp tục lưu giữ và phát triển nét đẹp truyền thống của địa phương. b. HS tự thực hiện. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
  33. a. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng, chuẩn bị trước những nội dung cẩn thiết và lập kế hoạch hoạt động cho chủ đế tiếp theo. b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm bài tập Yêu cầu HS chia sẻ những kĩ năng cần tiếp tục rèn luyện, cách rèn luyện và cách tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân trong rèn luyện. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: GV dành thời gian để học sinh hoàn thiện bài tập GV có thể hướng dẫn HS làm bài tập trong sách bài tập (nếu có) 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kiến thức vừa tiếp nhận vào việc thực hành kĩ năng sống của bản thân đề để đạt được mục tiêu mà chủ đề đặt ra. b. Nội dung: GV cho HS thực hiện một số yêu cầu giúp HS vận dụng kiến thức chủ đề vừa học vào cuộc sống c. Sản phẩm: HS tự tin về bản thân phù hợp với nghề nào ở địa phương. d. Tổ chức thực hiện: GV đưa ra các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của một số nghề để học sinh nhận ra được bản thân phù hợp với nghề nào. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV yêu cầu HS mở chủ để 9, đọc các nhiệm vụ tiếp theo cần thực hiện. - GV giao cho HS chuẩn bị các nhiệm vụ tiếp theo của chủ đề 9, HS thực hiện những nhiệm vụ GV yêu cầu (làm trong SBT, nếu có) GV rà soát xem những nội dung cần chuẩn bị cho giờ hoạt động trải nghiệm của chủ đề tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện. *Rút kinh nghiệm: Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) kiểm tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống Trường: THCS TT Quỹ Nhất Họ và tên giáo viên: Tổ: Khoa học xã hội Phạm Thị Liên Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /
  34. CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN- CHỌN ĐÚNG NGHỀ Thời gian thực hiện: (06 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu của một số ngành nghề địa phương. - Rèn luyện, hình thành và phát triển năng lựa định hướng nghề nghiệp, giao tiếp và hợp tác, lập và thực hiện kế hoạch; phẩm chất trách nhiệm. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi sinh hoạt một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số nghề nghiệp xây dựng, làm vườn, chăn nuôi, làm gốm - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh
  35. - Tìm đọc, ghi lại thông tin về các nghề nghiệp hiện nay xung quanh bản thân trên google, qua trao đổi với mọi người xung quanh. - Tìm hiểu về các III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Ai nhanh hơn. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, 10 bạn xếp thành 2 hàng, mỗi đội tự đặt tên cho mình (chẳng hạn thỏ Trắng - thỏ Nâu). Cử ban giám khảo, thư ký, các em còn lại cổ vũ cho đội mình. + Chơi thi đua giữa hai nhóm. Đại diện 2 nhóm oẳn tù tì xem bên nào ra đề trước. Nhóm thứ nhất nêu tên một số nghề nghiệp hiện nay. Nhóm thứ hai trả lời kết quả (Nếu nói sai thì khán giả được quyền trả lời). + Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu tên 1 nghề nghiệp khác yêu cầu nhóm thứ nhất trả lời đặc trưng của nghề đó. Tiến hành tương tự sau khoảng 3 phút thì dừng lại, ban thư ký tổng hợp xem hai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng. Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm. Nhóm nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, hiện nay có rất nhiều ngành nghề khác nhau như các rm vừa nêu ra ở trên. Thế nhưng để có thể định hướng cho mình một ngành nghề phù hợp với sở thích và đảm bảo nhu cầu cuộc sống cũng là một trong những vấn đề lan giải. Người ta vẫn nói rằng nên chọn nghề mà bạn có thể hang hái làm suốt 8 tiếng/ ngày. Để hiểu hơn về bản thân và lựa chọn được ngành
  36. nghề phù hợp, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Hiểu bản thân- Chọn đúng nghề. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khám phá một số phẩm chất, năng lực có liên quan đến hoạt dộng nghề nghiệp của bản thân 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được một số năng lực, phẩm chất có liên quan đến hoạt dộng nghề nghiệp của bản thân. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khám phá một số phẩm chất, năng lực - GV dẫn dắt: Trong suốt một năm học lớp 6, các em cũng đã có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp có những hiểu biết nhất định về một số ngành nghề của bản thân. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ai trong chúng ta cũng có những khả năng, ? Em hãy chia sẻ những việc em có thể làm tốt? phẩm chất nhất định. Xác định được khả + Sử dụng máy tính; May, khâu, thêu, đan, móc; chơi thể thao; năng, sở thích, phẩm chất của bản thân là nấu ăn; trồng trọt, chăm sóc cây cối; nói chuyện, giao tiếp; vẽ cơ sở quan trọng để đối chiếu với yêu cầu tranh; ca hát; viết văn; thiết kế quần áo đồ chơi của nghề ở địa phương mà bản thân yêu ? Em hãy xác định sở thích của bản thân dựa vào gợi ý SGK thích, muốn chọn, từ đó xác định được sự 61? phù hợp giữa đặc điểm của bản thân với ? Em hãy tự đánh giá phẩm chất của bản thân theo các mức độ yêu cầu của nghề muốn chọn. Không sau SGK/ 61, 62. những vậy, biết được các đặc điểm của bản + Mức độ 1: Thường xuyên thể hiện trong cuộc sống. thân còn giúp ta định hướng rèn luyện + Mức độ 2: Có thể hiện nhưng chưa thường xuyên phẩm chất, năng lực trên con đường đến + Mức độ 3: Ít khi thể hiện với nghề mình yêu thích, muốn chọn ở địa + Mức độ 4: Chưa thể hiện. phương. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về một số nghề tiêu biểu GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
  37. Hoạt động 2: Đánh giá sự phù hợp giữa những phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của một số nghề ở địa phương (10 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đánh giá được sự phù hợp hoặc chưa phù hợp giữa những phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu một số nghề ở địa phương mà em quan tâm, muốn chọn. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Đánh giá sự phù hợp giữa - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực những phẩm chất, năng lực của hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực bản thân hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề: Tìm hiểu Mỗi nghề đều có những yêu cầu bản thân và điịnh hướng nghề nghiệp trong tương phẩm chất, năng lực riêng đối với lai. người lao động. Ai đó có sự phù - GV gợi ý cho HS: ợp cao giữa phẩm chất, năng lực + Lựa chọn một số nghề đang có ở địa phương hoặc của bản thân với yêu cầu của em yêu thích nghề sẽ là yếu tố đảm bảo cho sự + Xác định, tập hợp những yêu cầu về phẩm chất, thành công hoạt dộng nghề năng lực của một số nghề em lựa chọn. nghiệp sau này. Tuy nhiên, không + Tự đánh giá sự phù hợp hoặc chưa phù hợp giữa phải ai cũng tự nhiên đạt được phẩm chất, năng lực của bản thân với những yêu cầu điều này. Điều quan trọng là bản về phẩm chất, năng lực của nghề địa phương mà em thân mỗi người phải xác định quan tâm. được những phẩm chất, năng lực + Chia sẻ kết quả tự đánh giá sự phù hợp/ chưa phù đã phù hợp và chưa phù hợp để hợp giữa yêu cầu phẩm chất, năng lực của nghề ở có kế hoạch rèn luyện và quyết địa phương với phẩm chất, năng lực của bản thân. tâm rèn luyện kế hoạch. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi tọa đàm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
  38. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tìm hiểu bản thân và định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Hoạt động 3: Rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp em quan tâm ở địa phương 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS rèn luyện được phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của nghề ở địa phương mình quan tâm. - HS chủ dộng, tự giác rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề ở địa phương mà mình quan tâm. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Rèn luyện phẩm chất, năng lực - GV yêu cầu HS lập kế hoạch rèn luyện, chỉ ra những phẩm chất, của bản thân phù hợp với yêu cầu năng lực chưa phù hợp cần rèn luyện và cách thức rèn luyện nghề nghiệp em quan tâm ở địa những phẩm chất, năng lực đó. phương - Tham gia một số hoạt dộng nghề ở địa phương phù hợp với sở Mỗi địa phương đều có nhiều nghề thích, khả năng và điều kiện thực tế của bản thân để rèn luyện khác nhau. Mỗi nghề có những yếu phẩm chất, năng lực của bản thân. tố phẩm chất, năng lực đối với người Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập lao động khác nhau. Hiểu rõ bản thân - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. cũng như yêu cầu của nghề em quan - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. tâm giúp em có cơ sở đánh giá sự Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận phù hợp nghề cuãng như những việc - GV mời đại diện HS trả lời. cần thực hiện để rèn luyện bản thân - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. theo yêu cầu của nghề. Đây là yếu tố Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập hết sức quan trọng để giúp mỗi GV gọi một số HS chia sẻ cảm nhận và những điều học hỏi chúng ta đến được với nghề mình được sau khi tham gia hoạt động chủ đề. yêu thích và đạt được thành công
  39. trong hoạt động nghề nghiệp tương lai. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Trình bày kế hoạch để phát triển bản thân hướng tới nghề nghiệp mình yêu thích? 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch để hướng tới nghề nghiệp mình yêu thích? - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Về học tập: • Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên tổ chức • Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường, kiến thức, . + Về văn nghệ, thể dục - thể thao: tích cực tham gia vào các hội diễn văn nghệ, hội thao, các hoạt động tham quan và trải nghiệp các nghề truyền thống - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một nghề nghiệp có triển vọng phát triển tốt hiện nay - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên nghề nghiệp, thuộc lĩnh vực kinh tế hay kỹ thuật + Những yếu tố phẩm chất và năng lực cần có để phát triển nghề nghiệp này + Em tự đánh giá bản thân xem đã có bao nhiêu phần năng lực và phẩm chất nêu trên. Em cảm thấy mình có phù hợp với ngành, nghề này không? - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  40. Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Xác định được ít nhất 3 phẩm chất, năng lực của bản thân có liên quan đến hoạt dộng nghề nghiệp - Chỉ ra được ít nhất 3 phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu nghề ở địa phương mà em quan tâm. - Sưu tầm một số kinh nghiệm từ những người xung quanh về ngành nghề mà mình yêu thích và học hỏi những điều cần phải có để hướng tới ngành, nghề đó. - Phát huy những phẩm chất, năng lực tốt đẹp để có thể đạt được mục tiêu mình mong muốn hướng tới. Rút kinh nghiệm Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) kiểm tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu Sau chủ đề này, HS sẽ: • Giới thiệu được những nét nổi bật, tự hào về nhà trường.
  41. • Thể hiện được những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở nhà trường. • Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với bạn bè và hài lòng về mối quan hệ này. • Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói TPT, BGH và GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Bản tổng kết đánh giá hoạt động chung toàn trường và thành tích của các lớp, cá nhân tiêu biểu trong các phong trào: học tập, thể dục - thể thao, hoạt động Đoàn - Đội, nhân đạo, ; - Phần thưởng cho các lớp, cá nhân; - Mời đại biểu tham dự tổng kết; - Phân công lóp 9 chuẩn bị và chào mừng - Kịch bản tổng kết năm học - BCH Đoàn trường chuẩn bị tài liệu phát động phong trào “Mùa hè xanh” 2. Đối với HS: - Mặc trang phục, nghiêm túc đến dự tổng kết năm học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MÒ ĐẦU) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào cờ. b. Nội dung: HS on định vị trí chồ ngồi, chuân bị chào cờ. c. Sản phàm: Thái độ cùa HS
  42. d. Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chinh trang phục, ôn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Chào cò’ a. Mục tiêu: HS hiêu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thê hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu đe đối lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mồi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ đế phát triển. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Tổng kết nãm học a. Mục tiêu: Biết được kết quả học tập, rèn luyện của toàn trường trong năm học vừa qua, từ đó phấn đấu năm học mới. b. Nội dung: tong kết năm học c. Sản phẩm: kết quả buổi tổng kết. d. Tổ chức thực hiện: 1. GV dần chương trình, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 2. Hiệu trưởng tổng kết thi đua năm học 3. Tuyên dương khen thưởng tập thề, cá nhân có thành tích xuất sắc trong năm học(đại
  43. diện lãnh đạo trường đọc quyết định khen thưởng; trao phần thưởng); 4. ại biếu chúc mừng thành tích nhà trường 5. Chương trình văn nghệ của HS khối lớp 9 6. Bí thư Đoàn trường phát động phong trào “Mùa hè xanh”; Đại điện HS hưởng ứng 7. Be mạc, toàn trường biểu diễn dân vũ. c. HOẠT ĐỘNG TIẾP NÓI a. Mục tiêu: HS tham gia phong trào “Mùa hè xanh” tại trường, địa phương. b. Nội dung: hs phong trào “Mùa hè xanh” tại trường, địa phương. Và dọn vệ sinh trường, lớp. c. Sản phẩm: kết quá thực hiện. d. Tổ chức thực hiện: - Các lớp dọn vệ sinh, sắp xếp bàn ghế gọn gàng trước khi nghỉ hè. - HS khối lóp 9 tự giác ôn tập để thi chuyển khối đạt kết quả tốt. - Tích cực tham gia phong trào “Mùa hè xanh” tại trường, địa phương. IV.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh Ghi giá Chú - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách - ý thức, thái tham gia tích cực của học khác nhau của người học độ của HS người học - Hấp dẫn, sinh động
  44. - Tạo Cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích cực hành cho người học của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HÔ Sơ DẠY HỌC (Đinh kèm các phiếu học tập/bảng kiêm )■ Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 35 - TIẾT 2: TRỔ TÀI CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Củng cố nhận thức về bản thân thông qua việc thực hành chế biến món ăn truyền thống; - Chế biến được một món ăn truyền thống theo sở thích, khả năng của bản thân; -Tự hào về món ăn truyền thống; 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. +Rèn luyện năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tố chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV:
  45. Tham khảo tài liệu hướng dẫn nấu ăn đẻ có thẻ hướng dẫn thêm cho HS trong quá trình các em chế biến món ăn truyền thống. 2. Đối vói HS: - Dụng cụ, nguyên liệu đổ chế biến món ăn truyền thống (đã nhận hoặc được phân công). Chú ý chuẩn bị đây đủ để chế biến món ăn cho tất cả lớp cùng thưởng thức trong bữa liên hoan. - Bát, đĩa để trình bày món ăn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐẦU) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát hoặc chơi một trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động. B. HOẠT ĐÔNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chia sẻ ý tưởng món ăn truyền thống a. Mục tiêu: Trình bày được ý tưởng chế biến món ăn truyền thống và sự chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm sản phẩm. b. Nội dung: HS thảo luận nhóm chia sẻ ý tưởng món ăn truyền thống c. Sản phẩm: kết quả thảo luận
  46. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Chia sẻ ý tưởng món ăn truyền thống - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Nhũng HS được phân công hoặc nhận che biến - Âm thực của nước ta rất phong phú. cùng một món ăn truyền thống trong giờ sinh Việc chế biến món ăn truyền thống trong buổi liên hoan cuối năm không hoạt lớp tập hợp thành một nhóm. GV yêu cầu chi tạo cơ hội cho các em trố tài nấu các nhóm trao đổi trong 5 phút theo nội dung nướng mà còn giúp các em thêm hiểu và gợi ý sau: tự hào về ẩm thực truyền thống của + Tên món ăn sẽ chế biến nước ta. + Vì sao chọn chế biến món ăn này? - Kết quả chế biến món ăn truyền thống + Đã chuân bị những dụng cụ, nguyên vật liệu hôm nay sẽ giúp các em hiếu rõ hơn về nào để chế biến món ăn? sở thích, khả năng của bản thân trong + Cách thức chế biến món ăn lĩnh vực chế biến món ăn và sẽ đem lại + Thành phẩm. cho các em những trải nghiệm thú vị trong bữa liên hoan cuối năm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đen các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • + GV gọi 2 bạn đại diện cùa 2 nhóm trả lời.
  47. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bưó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức. + HS ghi bài. c. HOẠT ĐỎNG LUYỆN TẬP (thực hành chế biến món ăn truyền thống) a. Mục tiêu: - Thu thập được những thông tin cần thiết về nghề truyền thống qua quan sát, tìm hiểu các hoạt động thực tế của nghề truyền thống; - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe, năng lực tự chủ, ý thức tuân thủ kỉ luật khi tham quan. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập c. Sản phẩm: Ket quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: - Trước buổi tham quan, GV nhắc nhở HS tập trung đúng giờ, mặc trang phục chỉnh tể, phù họp, gọn gàng và mang theo giấy, bút để ghi chép. Nên tập trang HS tại trường rồi đưa HS đi tham quan. - Tập trung HS để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ tham quan và cách giao tiếp với người ở nơi đến tham quan, cách thức thu thập thông tin khi tham quan (ví dụ: quan sát các hoạt động, phỏng vấn người lao động, hỏi người hướng dẫn, ). Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi tham quan và ghi chép lại những điều nghe, quan sát, thực hiện được khi tham gia trải nghiệm. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: - Lập được kế hoạch hoạt động hè;
  48. - Tham gia các hoạt động hè theo kế hoạch đã lập. b. Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hởi ở hoạt động Vận dụng trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6. c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: Yêu cầu và hướng dẫn HS về nhà thực hiện những việc sau: - Lập kế hoạch hoạt động hè. Trong kế hoạch hoạt động cần thể hiện rõ: + Mục tiêu + Các nhiệm vụ sẽ thực hiện + Các hoạt động sẽ tham gia đế thực hiện nhiệm vụ + Biện pháp và thời gian thực hiện. - Thực hiện kế hoạch hoạt động hè đã lập. Ghi chóp việc thực hiện kế hoạch của bản thân. IV.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
  49. Hình thức đánh giá Phuong pháp Công cụ Ghi đánh giá đánh giá Chú - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách - Báo cáo tham gia tích cực của học khác nhau của người học thực hiện công người học việc. - Hấp dẫn, sinh động - Tạo cơ hội thực - Hệ thống - Thu hút được sự tham gia tích cực hành cho người học câu hỏi và bài của người học tập - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận X ' — r - — . - V. HO Sơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiêm )Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 35 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP ( TÔNG KÉT NĂM HỌC, CAM KÉT NGHỈ HÈ VUI, BỎ ÍCH, AN TOÀN ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thúc Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần - HS tự hào về những thành tích học tập, rèn luyện đã đạt được trong năm học; - Cam kết thực hiện hè vui, bổ ích, an toàn. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực riêng:
  50. + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói GV - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp. - Ke hoạch tuần mới 2. Đối vói HS: - Bản sơ kết tuần - Ke hoạch tuần mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lóp. c. Sản phấm: Thái độ của HS d. Tổ chúc thực hiện: - GV chú nhiệm yêu cầu HS của lóp ôn định vị trí, chuản bị sinh hoạt lóp B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Sơ kết tuần a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới b. Nội dung: Cán bộ lóp nhận xét c. Sản phấm: kết quả làm việc của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán sự lóp điều hành lóp tự đánh giá và sơ kểt tuần, xây dựng kế
  51. hoạch tuần mới. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a. Mục tiêu: • - HS tự hào về những thành tích học tập, rèn luyện đã đạt được trong năm học; - Cam kết thực hiện hè vui, bổ ích, an toàn. b. Nội dung: Tống kết năm học và kí cam kết c. Sản phẩm: HS kí cam kết d. Tổ chức thực hiện: - GV tố chức cho HS chia sẻ về những điều em học hởi được và cảm nhận của bản thân sau khi tham gia các hoạt động trong tuần. - Tổng kết năm học. - Cam kết thực hiện kì nghỉ hè vui, bố ích, an toàn. c. HOẠT ĐÔNG TIẾP NÓI a. Mục tiêu: HS thực hiện liên quan đến công việc của nghề truyền thống; b. Nội dung: HS xác định được một số đặc điểm bản thân phù hợp hoặc không phù hợp với công việc của nghề truyền thống. c. Sản phẩm: kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện : - Nhận diện được ít nhất 9 đặc điếm cùa bản thân có liên quan đến công việc của nghề truyền thống; IV. Xác định được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với công việc của nghề truyền thống.