Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao.docx
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Học kỳ 2
- Trường: THCS . Họ và tên giáo viên: Tổ: Khoa học xã hội Ngày soạn: / / CHỦ ĐỀ 6. THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG. (Số tiết: 03) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau chủ đề này, HS sẽ: - Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè tham gia. - Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng. - Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. - Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình. 2. Về năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng tình cảm cộng đồng, tôn trọng sự khác biệt, ứng xử có văn hóa nơi cộng cộng. - Có trách nhiệm vì cộng đồng đóng góp cho cộng đồng bằng hững việc làm cụ thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, Giáo án. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Giấy nhớ các màu khác nhau. - Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV. - Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động 1. Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. Hoạt động 2. Thực hiện một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, có những việc làm để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. b. Nội dung: - Tìm hiếu về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - Những hành động thể hiện những việc làm thiện nguyên, nhân đạo. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo và các bạn trong lớp học. + Đội nào viết được nhiều, đúng tên các việc làm tốt thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ hơn làm thế nào để phát triển được những việc làm tố, lan toả những hành động đẹp và giải quyết được những vấn đề nảy sinh, chúng ta cùng thực hiện những hoạt động trong tiết học ngày hôm nay B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. b. Nội dung: -Tìm hiếu về những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1. Kể tên một số hoạt động thiện nguyện, 1. Kể tên một số hoạt nhân đạo ở địa phương. động thiện nguyện, - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân đạo ở địa phương. Những hoạt động thiện - GV trình chiếu hình về các họat động thiện nguyện (như nguyện, nhân đạo: yêu cầu trong phần chuẩn bị) và trao đổi với HS xem các - Giúp đỡ người già neo em đã biết gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại cho HS. đơn. GV phỏng vấn nhanh HS về những việc làm tốt em đã - Chăm sóc gia đình làm, - GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác thương binh, liệt sĩ. giữa việc làm tốt trong gia đình và ở ngoài xã hội là gì ? - Tổ chức Tết Trung thu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cho thiếu nhi. + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - Quyên góp ủng hộ đồng + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. bào bị thiên tai. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời.
- + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. - Tham gia các diễn đàn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập về quyền con người + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 2. Chỉ ra ý nghĩa của hoạt động thiện 2. Chỉ ra ý nghĩa của nguyện, nhân đạo đối với cộng đồng hoạt động thiện nguyện, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân đạo đối với cộng - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đồng đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra ý nghĩa của hoạt động - Tạo ra nhưng mối quan thiện nguyện, nhân đạo đối với cộng đồng. hệ tốt đẹp giữa mọi người. - GV hướng dẫn HS: - Giúp cộng đồng vượt + Mỗi HS sủ dụng giấy ghi chép. qua những khó khăn thử + Các nhóm treo sản phẩm lên bảng. thách. - GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần - Phát triển đời sống, kinh trình bày của các nhóm và cá nhân. tế, văn hóa, xã hội. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận về cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô giáo và các bạn. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3. Chia sẻ cảm xúc khi tham gia các hoạt 3. Chia sẻ cảm xúc khi động thiện nguyện, nhân đạo. tham gia các hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập thiện nguyện, nhân đạo. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - GV mời một HS khác bổ sung. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2. Thực hiện một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. a. Mục tiêu: giúp HS biết và thực hiện được một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. b. Nội dung:Nhận biết được một số việc làm phù hợp để tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1. Lựa chọn tham gia các hoạt động thiện 1. Lựa chọn tham gia các nguyện, nhân đạo phù hợp. hoạt động thiện nguyện, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân đạo phù hợp với trẻ - GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào em. sgk: Chỉ ra các việc làm thiện nguyện, nhân đạo phù Một số cách tha gia hoạt động hợp với trẻ em. thiện nguyện, nhân đạo: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Đóng góp tiền, hiện vật. - HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p - Thu gom đồ đã qua sử dụng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Trực tiếp tham gia các công Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận việc: - GV mời đại diện các nhóm trả lời. + Phân loại, xử lí, đóng gói - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. các hiện vật, đồ dùng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học + Vận chuyển gửi hàng trực tập tiếp hoặc trao tặng. GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang + Giúp đỡ nội dung mới. Nhiệm vụ 2. Thực hiện tham gia hoạt động thiện 2. Thực hiện tham gia hoạt nguyện, nhân đạo động thiện nguyện, nhân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập đạo - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, - Nuôi heo đất mỗi ngày cho trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra những việc hoạt động từ thiện. làm của em để tham gia các hoạt động thiện nguyện, - Tập hợp tất cả các đồ dùng nhân đạo đối với cộng đồng. của mình và nhà mình không - GV hướng dẫn HS: sủ dụng nữa. + Mỗi HS sủ dụng giấy ghi chép - Thu gom các vật dụng, đồ + HS dán các tờ giấy lên bảng. dùng trong cộng đồng - GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần trình bày của các nhóm và cá nhân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận về các việc làm thực hiện tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với bản thân 3. Trao đổi về ý nghĩa đối khi tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. với bản thân khi tham gia Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình. các hoạt động thiện nguyện, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nhân đạo. HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút. - Tăng cường khả năng giao - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. tiếp. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Học thêm những kĩ năng tốt. - Bồi dưỡng ý thức, trách - HS trả lời. nhiệm của công dân đối với - GV mời một HS khác bổ sung. xã hội. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học - Rèn luyện thể chất, tinh tập thần GV nhận xét, kết luận. Tiết 2 Hoạt động 3. Vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. Hoạt động 4. Giao tiêp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng Hoạt động 5. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. a. Mục tiêu: giúp HS thấy được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, có cách ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng, tôn trọng sự khác biệt b. Nội dung: - Vận động người thân tham gia những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - Những hành động đúng đắn có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 3. Vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a. Mục tiêu: giúp HS thấy được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo b. Nội dung: - Vận động người thân tham gia những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1. Thảo luận về các biện pháp vận 1. Thảo luận về các biện động người thân, các bạn tham gia hoạt động pháp vận động người thân, thiện nguyện, nhân đạo. các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giải thích hoạt động thiện - GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào nguyện, nhân đạo và ý nghĩa sgk: Thảo luận về các biện pháp vận động người của hoạt động đối với bản thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, thân, đối với cộng đồng nhân đạo. - Chỉ dẫn rõ ràng cách thức Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tham gia. - HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p
- - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Tự mình tham gia hắng hái Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận để làm gương. - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - Giới thiệu về những người - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. đang tham gia hưởng ứng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2. Đóng vai vận động người thân, các 2. Đóng vai vận động người bạn cùng tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân thân, các bạn cùng tham gia đạo theo tình huống. hoạt động thiện nguyện, nhân đạo theo tình huống. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giải thích hoạt động thiện - GV cho tình huống: nguyện, nhân đạo và ý nghĩa TH 1. Nhà trường phát động phong trào Lá lành của hoạt động đối với bản đùm lá rách, thầy hiệu trưởng mong muốn mời phụ thân, đối với cộng đồng huynh cùng tham gia để nâng cao hiệu quả của - Chỉ dẫn rõ ràng cách thức phong trào. Bố mẹ Lan rất ít khi tham gia các hoạt tham gia. động của nhà trường tổ chức. - Tự mình tham gia hắng hái TH2. Lớp em tổ chức buổi dọn dẹp rác thải trên để làm gương. biển để bảo vệ môi trường. Hầu hết các bạn đều - Giới thiệu về những người thực hiện tốt, nhưng riêng bạn thư thì tỏ ra thờ ơ, đang tham gia hưởng ứng. không muốn làm vì sợ bẩn. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận đóng vai là người thân để vận động tham gia. Nhóm 1,2 làm tình huống 1; Nhóm 3,4 làm tình huống 2. - GV hướng dẫn HS: + Mỗi HS sủ dụng giấy Ghi chép nội dung rình bày của nhóm, HS trình bày, các cách vận dụng phương pháp ở phần 2 - GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần trình bày của các nhóm và cá nhân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận về các việc làm thực hiện tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3. Thực hành vận động người thân, 3. Thực hành vận động các bạn tham gia một hoạt động thiện nguyện, người thân, các bạn tham nhân đạo.
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập gia một hoạt động thiện - GV yêu cầu HS thực hành vận động người nguyện, nhân đạo. thân, các bạn tham gia một hoạt động thiện Các thông tin cần chuẩn bị: nguyện, nhân đạo - Tên hoạt động thiện nguyện, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nhân đạo. HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút. - Mục đích của hoạt động. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. - Thành phần tham gia hoạt Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận động. - Thời gian tiến hành hoạt - HS trả lời. động. - GV mời một HS khác bổ sung. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4. Giao tiếp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng a. Mục tiêu: giúp HS biết cách ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động của cộng đồng b. Nội dung: Giao tiêp, ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1. Thảo luận về các hành vi giao tiếp 1. Thảo luận về các hành vi ứng xử có văn hoá khi tham gia các hoạt động giao tiếp ứng xử có văn hoá trong cộng đồng. khi tham gia các hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập trong cộng đồng. - GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào - Xếp hàng khi sử dụng dịch vụ sgk: Thảo luận về các hành vi giao tiếp ứng xử có công cộng. văn hoá khi tham gia các hoạt động trong cộng - Ưu tiên cho người cao tuổi, đồng. trẻ em, phụ nữ mang thai Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Giữ gìn vệ sinh chung và trật - HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p tựu nơi công cộng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Không đi xe đạp hàng hai, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hàng 3 - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - Mặc trang phục lịch sự, phù - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. hợp với môi trường giao tiếp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2. Thể hiện cách ứng xử phù hợp trong 2. Thể hiện cách ứng xử phù các tình huống. hợp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - TH 1:
- - GV cho các tình huống: - TH 2: + TH 1. An cùng Linh và thầy giáo đến bệnh viện - TH 3: thăm bạn trong lớp ốm. + TH 2. Sáng Chủ nhật trường của Bảo tổ chức dâng hương tại đài tưởng niệm Các anh hùng liệt sĩ. Bảo thấy phần lớn mọi người đều trật tự xếp hàng chờ đến lượt mình. Có nhóm bạn cười đùa, chạy dẫm lên cỏ để chen ngang lên phía trước. TH 3: Vân và Nam hẹn nhau đến thư viện đọc sách. Nam đề nghị mua ít bánh kẹo và nước ngọt đến để vừa đọc sách vừa ăn. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết trong những tình huống 1 em phải làm gì? Ở tình huống 2, 3 em có đồng tình với nhóm bạn học sinh đó không? Em sẽ làm gì trong tình huống này? - GV hướng dẫn HS: HS sủ dụng ghi lại ý kiến của cả nhóm trong 1p và trình bày - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận Thể hiện cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 5. Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người. a. Mục tiêu: giúp HS thấy được ý nghĩa của việc tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người b. Nội dung: Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1. Chỉ ra những việc làm tôn trọng sự 1. Chỉ ra những việc làm tôn khác biệt trọng sự khác biệt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sự khác biệt về hoàn cảnh. - GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào - Sự khác biệt về văn hóa. sgk: Chỉ ra những việc làm tôn trọng sự khác biệt. - Sự khác biệt về sở thích. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Sự khác biệt về năng khiếu. - HS thảo luận và ghi ra giấy trong 3p - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2. Thực hiện những việc làm thể hiện 2. Thực hiện những việc làm tôn trọng sự khác biệt của em với mọi người. thể hiện tôn trọng sự khác Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập biệt của em với mọi người. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo Tôn trọng, không nhạo báng, luận, trao đổi và trả lời câu hỏi: em hãy chỉ ra không làm trò cười, khuyến những việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt của khích em với mọi người. - GV hướng dẫn HS: - GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua phần trình bày của các nhóm và cá nhân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận về các việc làm thực hiện những việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệtvới mọi người. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Tiết 3. Hoạt động 6. Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội Hoạt động 7. Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương Hoạt động 8. Đánh giá kết quả trải nghiệm. a. Mục tiêu: giúp HS hiểu được sự khác biệt và có thái độ đúng đắn về sự khác biệt: giới tính, dân tộc, địa vị xã hội; những truyền thống tự hào ở địa phương b. Nội dung: - Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội - Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương - Đánh giá kết quả trải nghiệm. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện Hoạt động 6. Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội a. Mục tiêu: giúp HS hiểu được sự khác biệt và có thái độ đúng đắn về sự khác biệt: giới tính, dân tộc, địa vị xã hội;
- b. Nội dung: - Thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1. Bày tỏ ý kiến về các hành vi kì thị 1. Bày tỏ ý kiến về các hành về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội Bước 1: GV vi kì thị về giới tính, dân tộc, chuyển giao nhiệm vụ học tập địa vị xã hội. - GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS đưa ra - Đồng tình với những việc làm ý kiến về những việc làm sau: 1,2,3. Vì đó là việc làm đúng 1. Tổ chức nhiều hoạt động giúp bạn khuyết tật hòa thể hiện thái độ tôn trong sự nhập với các bạn trong lớp. khác biệt. chính sự khác biệt 2. Tham gia các buổi sinh hoạt về chủ đề chống làm nên một thế giới phong phân biệt, kì thị giới tính. phú. 3. Khích lệ bạn tự tin với những nét đẹp riêng của - Không đồng tình với việc làm mình. 4,5. Vì đó là những hành động 4. Chỉ làm quen giao lưu với những bạn có hoàn thể hiện thái độ không đúng cảnh gia đình giống mình. đắn, phân biệt, không hòa 5. Bình luận nhận xét về hình thể của các bạn trong đồng. lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời vào phiếu học tập trong 2p - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2. Thiết kế và giới thiệu những sản 2. Thiết kế và giới thiệu phẩm thể hiện thái độ không đồng tình với những sản phẩm thể hiện những hành vi kì thị. thái độ không đồng tình với Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập những hành vi kì thị. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo - Thuyết trình luận, trao đổi và trả lời câu hỏi: Em hãy Thiết kế và - Vẽ tranh giới thiệu những sản phẩm thể hiện thái độ - Làm video clip – tuần sau nộp không đồng tình với những hành vi kì thị. sản phẩm - GV hướng dẫn HS: + Tìm và chọn ý tưởng. + Lựa chọn các hình thức thể hiện: tranh vẽ, video clip, bài thuyết trình + Thiết kế và tọa sản phẩm. + Giới thiệu nội dung và ý nghĩa của sản phẩm.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm tùy vào khả năng có thể lựa chọn những cách thể hiện khác nhau. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3. Chia sẻ cảm xúc của em khi mọi 3. Chia sẻ cảm xúc của em khi người tôn trọng sự khác biệt. mọi người tôn trọng sự khác Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập biệt. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình. - Tạo nên một xã hội tốt đẹp, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập phong phú. HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút. - Mọi cá nhân được phát triển - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. bản thân. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Tạo nên sự đoàn kết, gắn kết cộng đồng - HS trả lời. - GV mời một HS khác bổ sung. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 7. Giới thiệu những truyền thống tự hào ở địa phương a. Mục tiêu: giúp HS hiểu được những truyền thống tự hào ở địa phương b. Nội dung: Thể hiện thái độ tự hào về quê hương của mình c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1. Giới thiệu những truyền thống tự 1. Giới thiệu những truyền hào ở địa phương. thống tự hào ở địa phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Truyền thống hiếu học, - GV chia lớp thành các cặp và yêu cầu HS dựa vào - Truyền thống tôn sự trọng sgk: em hãy giới thiệu những truyền thống tự hào ở đạo; địa phương em. - Truyền thống biết ơn; - GV gợi ý: truyền thống hiếu học, truyền thống tôn - Truyền thống tương thân, sự trọng đạo; truyền thống biết ơn; truyền thống tương ái tương thân tương ái Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời vào phiếu học tập trong 2p - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Nhiệm vụ 2. Chia sẻ những việc làm và cảm xúc 2. Chia sẻ những việc làm và khi góp phần phát huy những truyền thống tự cảm xúc khi góp phần phát hào ở địa phương huy những truyền thống tự Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập hào ở địa phương. - GV yêu cầu HS: Chia sẻ những việc làm và - Những việc làm góp phần cảm xúc của em khi góp phần phát huy những phát huy truyền thống tự hào truyền thống tự hào ở địa phương. của địa phương: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Quyên góp sách cho câu lạc HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút. bộ. - HS làm bài ra phiếu bài tập. + Tham gia điều hành câu lạc - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. bộ. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Tuyên truyền về văn hóa đọc sách. - HS trả lời. + Kêu gọi unhr hộ, giúp đỡ - GV mời một HS khác bổ sung. những bạn có hoàn cảnh khó Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ khăn học tập GV nhận xét, kết luận - Cảm xúc: Vui, tự hào, yêu quê hương Hoạt động 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với bản 3. Trao đổi về ý nghĩa đối với thân khi tham gia các hoạt động thiện nguyện, bản thân khi tham gia các nhân đạo. hoạt động thiện nguyện, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân đạo. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc của mình. - Tăng cường khả năng giao Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tiếp. HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 1 phút. - Học thêm những kĩ năng tốt. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. - Bồi dưỡng ý thức, trách Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận nhiệm của công dân đối với xã hội. - HS trả lời. - Rèn luyện thể chất, tinh - GV mời một HS khác bổ sung. thần Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Khảo sát cuôi chủ đê. b. Nội dung: học sinh tự đánh giá về những việc đã làm được với chủ đề đã học c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện
- Hoạt động 8. Đánh giá kết quả trải nghiệm. GV yêu cầu HS làm ra phiếu học tập và thu lại đánh giá Lựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh giá NỘI DUNG Mức 1 Mức 2 Mức 3 TỐT KHÁ CHƯA TỐT 1. Chỉ ra được ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện đối với bản thân và mọi người. 2. Tham gia một số hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. 3. Vận động được người thân, bạn bè tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. 4. Thực hiện được các hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng 5. Thể hiện tôn trọng sự khác biệt của mọi người 6. Thể hiện được thái độ không đồng tình với các hành vi kì thề về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội 7. Giới thiệu được các truyền thống đáng tự hào ở địa phương. Tổng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. (Dựa theo ý 2 hoạt động 8 sgk) Đề xuất những nội dung cần rèn luyện: a. Mục tiêu: giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế b. Nội dung: Thể hiện thái, hành vi ưng xử đúng đắn, có văn hóa, có lòng tự hào về các truyền thống của địa phương c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện - Vẽ tranh thể hiện thái độ không đồng tình với những hành vi kì thị (giới tính, dân tộc, địa vị xã hội) và những cảnh đẹp của quê hương - Thời gian hoàn thành: 1 tuần sau nộp sản phẩm IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, kiểm đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết. - Phiếu hỏi. Trường: THCS YÊN HỒNG- Ý YÊN Họ và tên giáo viên: Tổ: Khoa học tự nhiên Nguyễn Thị Nhung Ngày soạn:23,24,25/ 5/ 2022 Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ 7: GÓP PHẦN GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu được nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính - Chỉ ra được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất. - Tuyên truyền đến mọi người xung quanh về ý nghĩa việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. - Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan. - Thiết kế được sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thiên nhiên - Trung thực: HS thể hiện đúng thái độ của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính và các biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính - Trách nhiệm: HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân và những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của những hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên - Chuẩn bị thông điệp về giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết những hoạt động, việc làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên + Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động Những hoạt động , việc làm trên làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, góp phần gây nên hiệu ứng nhà kính.Hiệu ứng nhà kính đang ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội.Chúng ta cần làm gì để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính,làm cho môi trường ngày càng xanh sạch đẹp? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề này và hành động ngay hôm nay bằng những việc làm cụ thể nhé. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu và hiểu được nguyên nhân và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người, chia sẻ hiệu ứng nhà kính ở địa phương . 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG 1.Tìm hiểu nguyên nhân và Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên và con - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta người. đã biết được những việc làm , hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên gây nên hiệu ứng nhà kính. a. Nguyên nhân - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: • Chủ yếu do khói bụi từ ? Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với các phương tiện giao thông và nhà máy, khu tự nhiên công nghiệp làm ô nhiễm ? Chỉ ra ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sức không khí. • Ngoài ra còn do nạn chặt khỏe và đời sống con người. phá rừng làm đất đai xói ? Chia sẻ về những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà mòn, gây sạt lở, lũ lụt. kính ở địa phương em. b. Ảnh hưởng - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ * Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. • Khí hậu: gây ra các hiện tượng như thủng tầng - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. ozone, nóng lên toàn cầu, băng tan ở hai cực, lũ lụt, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hạn hán, - GV mời đại diện HS trả lời. • Cảnh quan thiên nhiên: diện tích rừng bị thu hẹp, - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. nhiều vùng đất ven biển bị
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ nhấn chìm do mực nước học tập biển dâng cao. • Sinh vật: nhiều loài sinh GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt GV chiếu các thông tin về ảnh hưởng của hiệu ứng độ, môi trường sống và nhà kính đối với tự nhiên và con người. dần dần biến mất. • Nguồn nước: ảnh hưởng GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. đến chất lượng cũng như lượng nước trên trái đất, dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành công - nông - lâm nghiệp. * Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sức khoẻ và đời sống con người: • Thiếu nước sinh hoạt, mất điện. • Hư hỏng nhà cửa, cầu đường, phương tiện đi lại, • Gây ra thiệt hại về mùa màng. • Dịch bệnh. • Nghèo đói. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Những việc làm góp phần - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực giảm thiểu hiệu ứng nhà kính hiện nhiệm vụ: a. Những việc làm phù hợp với + Nêu những việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng em để góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính: nhà kính + Chia sẻ kết quả thực hiện những hoạt động góp • Tăng cường sử dụng phương tiện giao thông phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính thân thiện với môi trường: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập xe đạp, xe đạp điện, xe buýt, - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. • Không đốt rác, rơm rạ ở ngoài đồng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. • Trồng thêm cây xanh, phủ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận xanh đồi trọc. • Tiết kiêm điện, nước. - GV mời đại diện HS trả lời. • Tăng cường sử dụng các thiết bị năng lượng mặt - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. trời, gió. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ • Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi học tập trường. GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS • Hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa. GV chốt kiến thức • Tái chế, tái sử dụng những đồ dùng, dụng cụ bỏ đi. b. Kết quả thực hiện các hoạt động góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính: • Môi trường sống trong lành, dễ chịu hơn. • Nhiệt độ trung bình giảm, hạn chế khả năng xảy ra hoả hoạn do thời tiết nóng nực gây ra. • Giảm thiểu các hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, hạn hán, • Bảo vệ được các loài động vật đang đứng trước khả năng tuyệt chủng
- Hoạt động 3. Tìm hiểu việc thực hiện những việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại khu vực tham quan 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những việc làm bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh tại khu vực tham quan. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: 3.Những việc làm bảo vệ di tích , danh lam thắng cảnh tại khu vực tham quan Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ a.Hiện trạng, nguyên nhân học tập - GV yêu cầu HS làm việc các nhân Hiện trạng Nguyên nhân trả lời các câu hỏi sau Rác thải tràn Khách tham quan xả rác bừa bãi. lan. + Chỉ ra hiện trạng môi trường ở khu Cảnh quan bị Công tác quản lí chưa tốt. vực em đã tham quan xâm phạm. + Nêu nguyên nhân của các hiên Ô nhiễm Nước thải từ các khu dân cư xung quanh xả trực tiếp xuống sông, hồ. trạng đó nguồn nước. + Nêu những việc làm để bảo vệ môi Tỉ lệ bụi mịn Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông, trường nơi tham quan với những vật trong không khí cao. liệu cần thiết -Gv yêu cầu đại diện nhóm báo cáo b. Một số việc có thể làm để bảo vệ môi kết quả thực hiện những việc làm bảo trường nơi tham quan và chuẩn bị các vật liệu vệ môi trường tại nơi tham quan( cần thiết: Tượng đài Tống Văn Trân) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Việc làm Vật liệu, phương tiện học tập Nhặt rác Bao tay, túi đựng rác, chổi, - HS gợi nhớ lại việc tham quan của Làm tờ rơi Giấy, bút màu, thước kẻ, keo dán, tuyên truyền mình để trả lời
- - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Trồng cây Cây non, xẻng, bình tưới nước, phân bón, nếu cần thiết. xanh Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Tái chế, tái sử Các đồ dùng, dụng cụ cũ, kéo, bút chì, và thảo luận dụng - GV mời HS trả lời. c. Một số việc làm bảo vệ cảnh quan phù hợp - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. với khả năng của em: Bước 4: Đánh giá kết quả, thực • Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan. hiện nhiệm vụ học tập • Trồng cây xanh. • Làm tờ rơi tuyên truyền. GV đánh giá, nhận xét kết quả của • Tổ chức các hoạt động tình nguyện để HS dọn dẹp vệ sinh. GV chốt kiến thức d.BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN • GV cho HS xem 1 số video ở NHỮNG VIỆC LÀM BẢO VỆ 1 vài danh lam thắng cảnh để Hs chưa có cơ hội đi sẽ thấy rõ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC THAM hơn về hiện trạng môi trường QUAN ở đó. - Nhóm: tổ 1 lớp 7A. - Thời gian: chủ nhật - Địa điểm: Tượng đài Tống Văn Trân. - Chuẩn bị: • Đồ dùng cần thiết để dọn dẹp vệ sinh: chổi, túi đựng rác, • Trang phục gọn gàng, thoải mái, lịch sự. Kết quả hoạt động: Thời Tên hoạt động Sản phẩm/kết quả gian 8h-9h Quét dọn vệ sinh khu vực lối vào và lối ra
- 9h- Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan chính 10h30 Các khu vực được quét dọn sạch sẽ, thông thoáng 10h30- Tưới, cắt tỉa cây cảnh xung quanh khu vực tham quan Cây cối được cắt tỉa gọn gàng 11h30 Hoạt động 4.Thiết kế tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham quan 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tạo sản phẩm từ rác thải thu gom, vẽ tranh về cảnh quan thiên nhiên, vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thực hiện cá nhân. 3. Sản phẩm học tập: sản phẩm của HS. 4. Tổ chức hoạt động: 4.Thiết kế tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham quan Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ . Gợi ý cách thức thực hiện - GV gợi ý cho học sinh 1số cách thức • Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền. thực hiệ • Tạo sản phẩm từ rác thải thu gom • Làm video nói về thực trạng môi trường, ý thức của người dân ở địa điểm tham quan và một số biện pháp để khắc phục. -GV chiếu 1 số tranh minh họa,học sinh . quan sát, tham khảo để vẽ
- Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS vẽ 1 số tranh hình bảo vệ môi trường - Gợi ý một số sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS giơ sản phẩm cho cả lớp cùng xem. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS GV cho cả lớp quan sát 1 số bức tranh đẹp của các bạn
- HS tự thực hiện( về nhà hoàn thành) Hoạt động 5. Thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính ở địa phương 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tuyên truyền về ý nghĩa bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính địa phương. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thực hiện cá nhân tại địa phương mình 3. Sản phẩm học tập: sản phẩm của HS. 4. Tổ chức hoạt động: 5.Thực hiện chiến dịch truyền thông Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính ở địa phương. -GV yêu cầu học sinh lập kế hoạch thực hiện: +Mục tiêu: Nâng cao ý thức bảo vệ môi -HS thực hiện chiến dịch trên theo yêu trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cho cầu của GV người dân địa phương - Viết báo cáo kết quả thực hiện +Đối tượng:Người dân tại địa phương( kèm theo địa chỉ) +Thời gian: 1 tuần +Phương tiện, thiết bị: sử dụng tranh ảnh ở HĐ4, bài viết tuyên truyền, loa cầm tay, xe đạp. + Các hình thức thực hiện: đi bộ, xe đạp( mang theo biểu ngữ và đọc bài tuyên truyền bằng loa cầm tay);trưng bày các
- sản phẩm tuyên truyền ở bảng tin, nhà văn hóa của thôn; phát tin tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh ở địa phương; tổng vệ sinh khu vực phân công ở nơi cư trú +Trồng cây xanh Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Hs thực hiện theo yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trình bày báo cáo - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS Hoạt động 6. Tự đánh giá 1.Mục tiêu GV yêu cầu học sinh nêu những thuận lợi và khó khăn khi tham gia hoạt động 2.Nội dung: GV đặt câu hỏi, Hs nghe và trả lời 3. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS 4 .Tổ chức thực hiện 6. Tự đánh giá a. Những thuận lợi và khó khăn khi tham Bước 1 . Chuyển giao nhiệm vụ gia hoạt động
- - Thuận lợi khi tham gia hoạt động: -GV yêu cầu HS nêu những thuận lợi và + Biết được nhiều kiến thức bổ ích. khó khăn khi tham gia hoạt động + Rèn luyện được khả năng giao tiếp, -GV phát phiếu học tập cho từng cá nhân thuyết trình học sinhtrong mỗi tổ, yêu cầu hs hoàn - Khó khăn khi tham gia hoạt động: thiện theo yêu cầu đã ghi trong phiếu .Sau đó tổ trưởng tập hợp lựa chọn giống + Vì nhà ở xa nhau nên không tổ chức nhau để báo cáo GV. chiến dịch tuyên truyền giảm thiểu hiệu ứng nhà kính theo nhóm được. .b. Phiếu đánh giá Hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em trong từng nội dung sau(mức độ : rất - ( ghi kết quả từng tổ) đúng,gần đúng, chưa đúng) - Tính tỉ lệ % các mức độ rất đúng, gần đúng, chưa đúng so với cả lớp 1 Em đã nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên và con người 2 Em đã tham gia các hoạt động xã hội góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Em đã thực hiện được 1 số biện pháp cụ thể để giảm thiểu hiệu ứng 3 nhà kính và bảo vệ môi trường thiên nhiên 4 Em đã thực hiện 1 số việc làm góp phần bảo vệ di tích , danh lam thắng cảnh tại nơi đến tham quan 5 Em đã tuyên truyền với mọi người về hậu quả của hiệu ứng nhà kính và các biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính.
- 6 Em đã vận động tuyên truyên mọi người xung quanh thực hiện các việc làm góp phần làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS hoàn thành phiếu đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời tổ trưởng trình bày kết quả của tổ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả của HS C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. ? Nêu nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ? Trình bày ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với môi trường tự nhiên và đời sống con người. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. ? Trình bày bài viết về ý nghĩa bảo vệ môi trường tự nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: . - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ( đã chuẩn bị sẵn ở nhà) - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài( mục 1,2,3) Đọc soạn nhiệm vụ của chủ đề 8: \ Rút kinh nghiệm Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, kiểm đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống .
- Trường THCS Yên Hưng Họ và tên GV Tổ KHXH Ngô Thị Tám Ngày soạn: Tuần . Tiết KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 8 TÌM HIỂU CÁC NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG ( Thời gian : tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: - Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương. - Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương. - Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm các nghề ở địa phương. - Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với một số yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương. - Nhận diện được những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm những nghề ở địa phương. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Giới thiệu được các nghề/ nhóm nghề phổ biến ở địa phương , chỉ ra được vai trò kinh tế - xã hội của các nghề đó. + Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề mà bản thân quan tâm. + Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy cơ mất an toàn có thể xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp. + Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của người lao động + Biết giữ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu với nghề truyền thống ở địa phương và có ý thức giữ gìn nghề truyền thống . II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- 2. Đối với giáo viên - SGK, Giáo án. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Giấy nhớ các màu khác nhau. - Máy tính, máy chiếu (nếu có). 3. Đối với học sinh - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV. - Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: giúp HS có hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ đề và chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu. b. Nội dung: GV giới thiệu nghề dạy học, nghề mộc, nghề trồng lúa nước, nghề trồng hoa ở địa phương xã. c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu nghề trồng lúa nước ở địa phương thông qua một số bài hát, ca dao và tục ngữ. Bài hát : HÁT VỀ CÂY LÚA HÔM NAY, BỤI PHẤN. Ca dao : Ơn thầy soi lối mở đường Cho con vững bước dặm trường tương lai Mấy ai là kẻ không thầy Thế gian thường nói đố mày làm nên. Ở đây gần bạn gần thầy Có công mài sắt có ngày nên kim. Tạ ơn thầy đã dẫn con vào rừng trí thức Cảm nghĩa cô đã dắt trò đến biển yêu thương. “Trâu ơi ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cấy cày giữ nghiệp nông gia. Ta đây trâu đấy, ai mà quản công! Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.
- Anh ơi! Cố chí canh nông, Chín phần ta cũng dự trong tám phần. Hay gì để ruộng mà ngăn, Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ. Tằm có lứa, ruộng có mùa. Chăm làm trời cũng đền bù có khi ” Anh làm thợ mộc quê ta Làm cầu, làm quán, làm nhà khéo thay: Lựa cột anh dựng đòn tay Bào trơn, đóng bén nó ngay một bề. Bốn cửa anh chạm bốn dê - Bốn con dê đực chầu về tổ tông. Bốn cửa anh chạm bốn rồng, Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo Bốn cửa anh chạm bốn mèo Con thì bắt chuột, con leo xà nhà. Bốn cửa anh chạm bốn gà Đêm thì nó gáy nhà ra làm vườn Bốn cửa anh chạm bốn lươn Con thì thắt khúc, con trườn ra xa Bốn cửa anh chạm bốn hoa Trên là hoa sói, dưới là hoa sen Bốn cửa anh chạm bốn đèn Một đèn dệt cửi, một đèn quay tơ Một đèn đọc sách, ngâm thơ Một đèn anh để đợi chờ nàng đây - GV đặt câu hỏi: Qua câu bài hát, ca dao trên em hãy kể tên nghề được nhắc đến ? - HS trả lời. GV kết luận: - GV dẫn dắt vào chủ đề: nghề trồng lúa nước , nghề giáo viên, nghề mộc là nghề ở địa phương. Việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, gìn giữ và phát huy văn hoá truyền thống. Vậy để hiểu được ý nghĩa của nghề truyền thống và những việc cần làm để giữ gìn và phát triển nghề ở địa phương, chúng ta tìm hiểu chủ đề 8: Tìm hiểu các nghề ở địa phương B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nhiệm vụ 1: Khám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được nghề ở địa phương . b. Nội dung: - Tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quanh ta” c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Du lịch làng I. Kể tên nghề hiện có và nghề nghề quanh ta” đặc trưng ở địa phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghề hiện có : - GV tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quanh - Nghề dạy học. ta”. GV phổ biến cách chơi: - Nghề mộc . + GV phát cho 2 đội chơi 1 phiếu nội dung theo - Nghề trồng lúa nước. mẫu sau: - Nghề trồng hoa . Nhóm: Nghề đặc trưng STT Nghề ở địa Nghề đặc trưng ở - Nghề trồng lúa nước. phương địa phương 1 2 3 4 + GV chiếu hình ảnh có liên quan đến các nghề ở địa phương. Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi được nhanh và nhiều thì đội đó chiến thắng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ dung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
- * Hoạt động 2: Chia sẻ về một nghề đặc trưng ở địa phương em và giải thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương em ? Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Chia sẻ về một nghề đặc - GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về trưng ở địa phương em và giải một nghề đặc trưng ở địa phương em và giải thích vì sao nghề đó phát triển thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương ở địa phương em ? em ? Nghề đặc trưng - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ - Nghề trồng lúa nước. hoặc sử dụng tranh ảnh, - Do diện tích ruộng nhiều, và gia Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập đình các em phần lớn làm nghề + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực trồng lúa hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của nghề đặc trưng ở địa phương em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về ý nghĩa kinh tế xã hội của ccs nghề đặc trưng ở địa phương em - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ hoặc sử dụng tranh, ảnh, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực 3.Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của hiện yêu cầu. nghề đặc trưng ở địa phương + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. em Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nghề trồng lúa nước tạo ra lúa gạo là sản phẩm cần thiết nuôi + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sống con người sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 2: Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương a. Mục tiêu: giúp HS nhận biết được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương. b. Nội dung: - Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Hoạt động : công việc đặc trưng, trang thiết bị, - Nghề dạy học : Giảng dạy dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa kiến thức cho học sinh trên phương. trường , lớp cần phấn , bảng, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập bàn ghế, lớp học - GV yêu cầu HS nêu công việc đặc trưng, trang - Nghề mộc : Tạo ra đồ dùng thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của bằng gỗ như giường, tủ, bàn, ghế cần dụng cụ như cưa, - Nghề dạy học. đục, bào - Nghề mộc . - Nghề trồng lúa nước : Cấy - Nghề trồng lúa nước. và chăm sóc cây lúa cần dụng cụ như liềm, máy cày, máy - Nghề trồng hoa . gặt . Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghề trồng hoa : Trồng và + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện và chăm sóc cây hoa cần yêu cầu. dụng cụ như quốc, xô tưới + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. hoa .
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 3: Xác định những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương . a. Mục tiêu: giúp HS xác định những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương . b. Nội dung: - Nêu công việc những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương . c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Hoạt động 1: Quan sát tranh và chỉ ra những nguy 1.Quan sát tranh và chỉ ra hiểm người lao động có thể gặp khi làm nghề những nguy hiểm người lao Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập động có thể gặp khi làm nghề : - GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những nguy hiểm người lao động có thể gặp khi làm nghề Bỏng, điện giật, hỏng mắt, đuối nước , động vật dữ tấn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập công + HS dựa vào hiểu biết và xem tranh trong sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Hoạt động 2: Xác định những nguy hiểm có thể 2. Xác định những nguy gặp khi sử dụng những trang thiết bị , dụng cụ hiểm có thể gặp khi sử dụng lao động của một số nghề ở địa phương và đề những trang thiết bị , dụng xuất cách sử dụng an toàn cụ lao động của một số nghề Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- YC HS Xác định những nguy hiểm có thể gặp khi ở địa phương và đề xuất sử dụng những trang thiết bị , dụng cụ lao động của cách sử dụng an toàn một số nghề ở địa phương và đề xuất cách sử dụng - Sử dụng an toàn dụng cụ lao an toàn động: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Sử dụng dụng cụ phù hợp + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện với vật liệu và thao tác yêu cầu. + Cần phải có đồ bảo hộ lao + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. động phù hợp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Không hướng phần sắc + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung nhọn vào mình, vào người khác + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. + Khi làm cần thật cẩn thận. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 4: Giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương a. Mục tiêu: giúp HS xác định cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương b. Nội dung: - Nêu cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Hoạt động 1: Thiết kế một bản quy tắc an toàn 1. Thiết kế một bản quy tắc cho một nghề ở địa phương em an toàn cho một nghề ở địa Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập phương em - GV yêu cầu HS Thiết kế một bản quy tắc an toàn Nghề mộc : cho một nghề ở địa phương em 1. Luôn mang thiết bị an Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập toàn + HS dựa vào hiểu biết và xem tranh trong sgk và đeo tai bảo vệ thực hiện yêu cầu. mang găng tay cao su + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. kính bảo hộ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 2. Mặc quần áo phù hợp + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung 3. Không dùng bất cứ thứ gì + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. có thể làm chậm thời gian phản ứng, phán xét của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ như rượu bia học tập
- + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 4. Ngắt nguồn điện khi thay + HS ghi bài. lưỡi cưa hoặc món đồ nhỏ nào đó trên dụng cụ 5. Dùng Single Extension Cord 6. Không dùng lưỡi cưa bị mòn 7. Kiểm tra kim loại trong gỗ 8. Làm việc với cutter 9. Không chạm vào lưỡi cưa đang chạy 10. Giảm tối đa phiền nhiễu trước khi vào việc * Hoạt động 2: Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn 2. Đề xuất biện pháp đảm khi làm nghề ở địa phương trong các trường hợp bảo an toàn khi làm nghề ở hình vẽ SGK địa phương trong các Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập trường hợp hình vẽ SGK YC HS Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn khi làm Trường hợp 1 nghề ở địa phương trong các trường hợp hình vẽ - Ngư dân có các thông tin về SGK tần số liên lạc, điện thoại của Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập các cơ quan có chức năng hỗ trợ, tìm kiếm cứu nạn để ngư + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện dân liên lạc khi có sự cố. yêu cầu. -Tàu cá không ra khơi khi + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. không có biển số; không Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận mang đủ phao cứu sinh và + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung trang thiết bị an toàn + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Trường hợp 2 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ -Làm việc độ cao từ 2m trở học tập lên hoặc dưới 2m nếu dưới + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. chỗ làm việc có chứng ngại nguy hiểm phải có dây đai + HS ghi bài. hoặc lưới an toàn trong xây dựng. Nếu không làm được sàn thao tác có lan can an toàn trong xây dựng thì không cho phép người lao động làm việc khi chưa đeo dây đai an toàn. Phải đội mũ bảo hộ.
- C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Nhiệm vụ 5: Tuyên truyền về nghề ở địa phương a. Mục tiêu: giúp HS yêu thích và tuyên truyền về nghề ở địa phương b. Nội dung: - Nêu cách tuyên truyền về nghề ở địa phương c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Hoạt động 1: Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề 1. Sưu tầm và làm bộ sưu ở địa phương em tập về nghề ở địa phương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập em ( Phụ lục) - GV yêu cầu HS Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề ở địa phương em Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Hoạt động 2: Sử dụng bộ sưu tập nghề đã làm để 2. Sử dụng bộ sưu tập nghề tuyên truyền về nghề ở địa phương đã làm để tuyên truyền về Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nghề ở địa phương YC HS Sử dụng bộ sưu tập nghề đã làm để tuyên truyền về nghề ở địa phương Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG :Tự đánh giá 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi phần tự đánh giá trong SGK. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi phần tự đánh giá trong SGK. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá. Điền vào bảng sau Mức độ STT Tiêu chí đánh giá Chưa Rất đúng Gần đúng đúng 1 Em đã kể được tên nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương 2 Em mô tả được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương 3 Em chỉ ra được những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng những trang thiết bị , dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương 4 Em đề xuất được biện pháp đảm bảo an toàn khi làm nghề ở địa phương 5 Em đã Sưu tầm và làm bộ sưu tập về nghề ở địa phương em . 6 Em ý thức được trách nhiệm tuyên truyền về nghề ở địa phương E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc soạn chủ đề 9 :Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động. - Sưu tầm một số phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động ở địa phương em Rút kinh nghiệm Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, kiểm đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống Nghề mộc
- Nghề trồng hoa Nghề giáo
- Nghề trồng lúa Trường: THCS Xuân Bắc Họ và tên giáo viên: Tổ: Khoa học tự nhiên Tống Văn Toản Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ 9: TÌM HIỂU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN CÓ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG Thời gian thực hiện: 03 tiết Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề ở địa phương.
- - Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong chủ đề một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng người lao động. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh, ảnh người làm nghề ở địa phương. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Phiếu viết tên một số nghề ở địa phương và hành động khi làn nghề: nghề giáo viên, nghề nông dân, nghề lái xe, nghề thợ điện, nghề kế toán, - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi). 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương. - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
- 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi “Nhìn hành động đoán nghề nghiệp”. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Nhìn hành động đoán nghề nghiệp. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: GV mời một số HS lên bốc thăm tên nghề và diễn tả lại bằng hành động, biểu cảm. Cả lớp cùng chú ý quan sát, suy nghĩ và đoán xem đó là nghề gì. HS nào biết nhanh chóng giơ tay trả lời. - GV chia lớp thành 3 đội thi, đội nào đoán nhanh và đúng nhiều nghề hơn đội đó sẽ chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV hỏi đáp nhanh: Vì sao em đoán được nghề đó? - GV dẫn dắt HS vào chủ đề: Mỗi nghề có những đặc thù riêng vì thế mỗi người làm nghề cần có những phẩm chất, năng lực đặc thù để phù hợp với các ngành nghề khác nhau. Trong chủ đề này, chúng ta sẽ được tìm hiểu về những phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phương, từ đó chỉ ra được các phẩm chất và năng lực của bản thân đã phù hợp hoặc chưa phù hợp với những yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương. Chúng ta cùng tìm hiểu Chủ đề 9: Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khám phá một số yêu cầu vè phẩm chất và năng lực đối với người làm nghề ở địa phương 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề tại địa phương, kể tên được năng lực và phẩm chất của một số nghề cụ thể.
- 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Xác định những phẩm chất và - GV trình chiếu hình ảnh những người làm nghề ở địa năng lực cần có của người làm phương trong nhiệm vụ 1/72/sgk và yêu cầu HS gọi tên nghề tại địa phương các nghề. - GV chia lớp thành 6 nhóm, phân công mỗi nhóm tìm hiểu một nghề, thảo luận để chỉ ra những phẩm chất và năng lực của người làm nghề đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm HS trình bày kết quả lên bảng. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS. - GV chốt kiến thức. * Nghề kế toán: + Phẩm chất: cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ. + Năng lực: tính toán, phân tích, tổng hợp. * Nghề bán hàng: + Phẩm chất: cởi mở, niềm nở, kiên nhẫn. + Năng lực: giao tiếp, đàm phán, thuyết phục, hiểu biết rõ về sản phẩm, trang trí, bày biện đẹp mắt, hiểu tâm lí khách hàng. * Nghề bác sĩ: + Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, dũng cảm.
- + Năng lực: khám và điều trị bệnh, xây dựng phcs đồ điều trị, có kiến thức về quy trình, quy chuẩn theo yêu cầu của ngành y tế. * Nghề giáo viên: + Phẩm chất: tận tâm, nhân ái, trách nhiệm, + Năng lực: xử lý tình huống, sáng tạo trong dạy học, tuân thủ đạo đức nghề nghiệp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tổ chức trò chơi “Thi kể nhanh” - GV chia lớp thành 2 đội và tổ chức trò chơi “Thi kể nhanh”. - GV phổ biến luật chơi: Trong vòng 3 phút, các thành viên trong đội lần lượt viết tên các nghề ở địa phương cùng với những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề đó lên phần bảng nhóm mình. Mỗi thành viên chỉ viết thông tin của một nghề sau đó chuyển phấn cho thành viên tiếp theo. Đội nào viết được nhiều hơn đội đó sẽ chiến thắng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, tổ chức trò chơi cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS viết câu trả lời của đội mình lên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS tổng kết phần thi và liệt kê các nghề phổ biến cùng những phẩm chất và năng lực cần có của các nghề ở địa phương. Hoạt động 2: Xác định những phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu chung của người làm nghề ở địa phương 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được những đặc điểm chung về phẩm chất và năng lực mà người làm nghề nào cũng cần hình thành, từ đó có ý thức rèn luyện phẩm chất và năng lực chung này. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG * Thuyết trình về phẩm chất và năng lực của một số 2. Xác định những phẩm chất và nghề. năng lực của bản thân phù hợp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập với yêu cầu chung của người làm nghề ở địa phương. - GV chia lớp thành các nhóm 6 HS, yêu cầu mỗi thành viên trongn hóm tìm hiểu trước và thuyết trình trong nhóm về những phẩm chất, năng lực cần có của một nghề hiện có ở địa phương. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS các nhóm tổng hợp kết quả và ghi lại vào bảng nhóm. Mỗi nhóm sẽ có thông tin về phẩm chất, năng lực cần có của 6 nghề ở địa phương. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm HS thuyết trình trước lớp, - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và tổng kết hoạt động. - HS chú ý lắng nghe. * Chỉ ra những yêu cầu chung về phẩm chất và năng lực người lao động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi “Phỏng vấn nhanh”. - GV mời 1 HS làm người phỏng vấn, 1 HS làm thư kí ghi chép lại các ý kiến trên bảng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- - Phỏng vấn viên hỏi cả lớp: Theo các bạn, dù làm nghề nào thì người lao động cũng cần có những phẩm chất và năng lực nào? - Phỏng vấn viên mời các bạn trong lớp trả lời nhanh, người nói sau không lặp lại ý của người nói trước. Thứ kí ghi chép lên bảng. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV thực hiện khảo sát bằng hình thức giơ tay biểu quyết với những phẩm chất và năng lực chung mà thư kí đã ghi lên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết về những đặc điểm chung về phẩm chất và năng lực của người làn nghề tại địa phương đều phải có: trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, nhệt tình, tuân thủ an toàn lao động, đảm bảo quy trình lao động, - HS chú ý lắng nghe. * Khám phá phẩm chất năng lực của bản thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận tìm ra những phẩm chất và năng lực của mỗi bạn trong nhóm phù hợp với PC và NL chung của người lao động làm nghề tại địa phương. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả thảo luận thoe kỹ thuật mảnh ghép.
- + Lượt 1: các thành viên của nhóm 1 chia số thành viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận cho nhóm 2, 3, 4. + Lượt 2: các thành viên của nhóm 2 chia số thành viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận cho nhóm 1, 3, 4. + Lượt 3: các thành viên của nhóm 3 chia số thành viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận cho nhóm 1, 2, 4. + Lượt 4: các thành viên của nhóm 4 chia số thành viên trong nhóm mình đến chia sẻ kết quả thảo luận cho nhóm 1, 2, 3. - GV bao quát, hỗ trợ, điều chỉnh cho HS khi cần thiết. Chú ý bảo đảm thời gian mỗi nhóm 2-3 phút. - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV ghi nhận hoạt động của HS và cùng HS tổng kết những PC và NL chung mà HS trong lớp đã có phù hợp với yêu cầu chung của người làm nghề tạo địa phương. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Xác định nghề nghiệp phù hợp với phẩm chất, năng lực của bản thân
- 1. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được những PC và NL của bản thân phù hợp với một số nghề nghiệp nhất định. Từ đó có ý thức rèn luyện để đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp mong muốn trong tương lai. 2. Nội dung: Tổ chức trò chơi “Đoán nghề nghiệp cho bạn, cho tôi”. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG * Tổ chức trò chơi “Đoán nghề nghiệp cho bạn, cho 3. Xác định nghề nghiệp phù tôi” hợp với phẩm chất, năng lực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập của bản thân - GV chí lớp thành 3 đội, tổ chức trò chơi “Đoán nghề nghiệp cho bạn, cho tôi”. - GV phổ biến luật chơi: 2 nhóm thảo luận, lựa chọn những nghề phù hợp với các bạn được mô tả ở ý 1, nhiệm vụ 3 trang 75/SGK và giải thích lí do cho sự lựa chọn đó trong khoảng thời gian là 5 phút. Sau khi thảo luận xong, nhóm trình bày kết quả vào giấy A0. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS các nhóm đưa ra kết quả và lấn lượt trình bày kết quả của nhóm minh, phân tích vì sao nhóm lại chọn nghề đócho mỗi người từ 1 đến 6. Nhóm nào có nhiều số nghề tư vấn đũng sẽ chiến thắng. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và tổng kết hoạt động: Nhận diện được nghề phù hợp với PC và NL cho người khác sẽ giúp ta có ý thức hơn trong việc rèn luyện PC và NL cá nhân của mình để tìm một nghề phù hợp trong tương lai. * Lựa chọn nghề phù hợp với PC và NL bản thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- - GV phát cho mỗi HS 1 phiếu học tập Giải mã nghề tương lai, yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thiện phiếu trong thời gian 5 – 7 phút để nhận diện chính xác NL và PC của bản thân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu lần lượt từng HS chia sẻ tờ phiếu của mình trong nhóm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV ghi nhận và khuyến khích HS trong việc nhận diện và chỉ ra những đặc điểm về PC và NL cảu mình để lựa chọn nghề phù hợp. Hoạt động 4: Định hướng rèn luyện nghề nghiệp 1. Mục tiêu: Giúp HS định hướng rèn luyện được những PC và NL cho nghề nghiệp tương lai. 2. Nội dung: Lựa chọn rèn luyện 5 đặc điểm quan trọng về PC và NL cần có của người lao động. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG * Lựa chọn rèn luyện 5 đặc điểm quan trọng cần có 4. Định hướng rèn luyện nghề của người lao động nghiệp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu H suy nghĩ, lựa chọn 5 PC và NL cần có của người lao động cần phải rèn luyện, sau đó giải thích vì sao mình chọn 5 đặc điểm quan trọng đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc nhóm từ 3 – 4 HS, lần lượt từng bạn chia sẻ trong nhóm về 5 đặc điểm quan trọng đã lựa chọn và giải thích sự lựa chọn của mình. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- - GV mời một sô HS chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và đưa ra ý nghĩa của việc rèn luyện các đặc điểm quan trọng cần có cảu người lao động. - GV chốt lại các PC và NL người lao động cần rèn luyện. * Rèn luyện một số biểu hiện về PC và NL cần có của người lao động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát cho mỗi HS một học tập khảo sát về PC và NL cần có ở HS. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV thực hiện khảo sát với từng PC và NL, HS giơ thẻ màu tương ứng (màu đỏ: thực hiện tốt; màu vàng: bình thường; màu xanh: chưa tốt). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ những việc mình cần làm để rèn luyện những PC và NL đã lựa chọn trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và tổng kết những việc HS cần rèn luyện để có được những PC và NL quan trọng mà người lao động cần có. - GV ghi nhận những việc các em đã làm tốt, những việc các em cần phải chú ý rèn luyện thêm. Từ đó, hướng dẫn HS đặt mục tiêu rèn ljuyenej trong thời gian tiếp theo. * Đề xuất cách rèn luyện hiệu quả và phù hợp với bản thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS lựa chọn những việc mình cần rèn luyện và lên kế hoạch rèn luyện phù hợp với bản thân. - GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch của mình cho các bạn trong nhóm.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS là việc theo nhóm 3 HS. - HS chia sẻ kế hoạch của mình cho các bạn trong nhóm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và đưa ra những định hướng để HS làm tốt tất cả các công việc đã đề xuất. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 5: Cho bạn, cho tôi 1. Mục tiêu: Giúp HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua các hoạt động liên quan đến chủ đề cũng như những thói quen trong cuộc sống và học tập. 2. Nội dung: HS chia sẻ về những điểm mạnh và yếu trong PC và NL của mình. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành các nhóm từ 4 – 6 HS, yêu cầu HS chia sẻ với bạn mình về: + 3 điểm mạnh trong PC và NL của bạn. + 1 điểm hy vọng bạn sẽ thay đổi và cố gắng hơn. + Đề xuất một số nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm PC và NL của bạn. Ví dụ: Bạn B chăm chỉ, khéo léo, có năng khiếu hội họa nhưng mìn hy vọng bạn cần kiên kiên trì hơn. Một số nghề nghiệp có thể phù hợp với bạn như: họa sĩ, thiết kế thời trang, thiết kế nội thất, - GV mời một số HS lên chia sẻ về những gì mình được các bạn tư vấn, phản hồi với các bạn về điều mình đồng ý, điều mình muốn bạn hiểu đúng hơn hoặc điều mình cần cố gắng nghiều hơn. - GV nhận xét hoạt động của HS. - GV dành thời gian cho HS ghi lại ý kiến của các bạn về mình vào vở.
- E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã có để rèn luyện và tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân. - GV yêu cầu HS đọc và thực hiện các nhiệm vụ ở nội dung Tạm biệt lớp 7. Rút kinh nghiệm IV. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1: Giải mã nghề tương lai Tên tôi là: Phẩm chất của tôi: Năng lực của tôi: Nghề phù hợp với PC và . . NL của tôi: . . . Nghề tôi thích: Phẩm chất chưa đáp ứng: Năng lực chưa đáp ứng: . . . Phiếu học tập 2: Khảo sát những biểu hiện về phẩm chất và năng lực cần có ở HS Mức độ đạt được của em Những biểu hiện về phẩm chất và TT năng lực cần có ở HS Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Chăm chỉ học tập 2 Chăm chỉ làm việc nhà
- Hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ 3 giáo dục được giao Chấp hành nội quy, quy định của nhà 4 trường, nơi công cộng Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở 5 trường, ở lớp; sẵn sáng nhận trách nhiệm được giao Sẵn sàng hỗ trợ mọi người trong công 6 việc V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) kiểm tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống. PHIẾU ĐÁNH GIÁ Thang đánh giá TT Nội dung đánh giá Rất Gần Chưa đúng đúng đúng Em nhận diện được những PC và NL cần có của 1 3 2 1 người làm nghề ở địa phương Em nhận ra được ngành nghề phù hợp/chưa phù 2 3 2 1 hợp với PC, NL của bản thân Em xác định được một nghề phù hợp với PC và 3 3 2 1 NL của bản thân Em biết được những PC, NL của bản thân cần 4 3 2 1 phải rèn luyện và bổ sung thêm
- Em có kế hoạch rèn luyện những PC và NL cần 5 3 2 1 có để theo đuổi nghề mơ ước Tổng điểm