Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Cánh diều - Học kỳ 2

docx 136 trang Thu Mai 04/03/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Cánh diều - Học kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_7_sach_canh_dieu_hoc_ky_2.docx

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 Sách Cánh diều - Học kỳ 2

  1. CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC Thời gian thực hiện: (03 tiết) Tháng 01: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề TUẦN 19 – TIẾT 19: ẤN TƯỢNG VỀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống, thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của địa phương, đất nước; – Thiết kế được sản phẩm thể hiện cách nhìn nhận, cảm xúc của bản thân về những gì đã trải nghiệm trong chuyến tham quan, dã ngoại. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề, thoả thuận, thuyết phục được các bạn trong nhóm để được hỗ trợ, chia sẻ nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trách nhiệm với bản thân: có tinh thần tự học hỏi và rèn luyện bản thân - Trách nhiệm với gia đình, cộng đồng: biết trân trọng, bảo vệ những danh lam thắng cảnh thiên nhiên của đất nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về các cảnh quan thiên nhiên - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0 2. Đối với học sinh
  2. - Tìm đọc, ghi lại thông tin về một cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước mà em yêu thích. - Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên mà em đã tìm thông tin. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (3 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các danh lam thắng cảnh của tỉnh Nam Định mà em biết. + Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Mỗi vùng miền trên Tổ quốc thân yêu của chúng ta đều có những danh lam thắng cảnh, những cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng. Có những bạn đã được đi đến tận nơi để chiêm ngưỡng những vẻ đẹp đó, nhưng cũng có những bạn chưa có điều kiện đi thăm đây đó. Vậy nay cô trò mình sẽ đi du lịch thăm các cảnh quan thiên nhiên trên các miền đất nước qua màn ảnh nhỏ và qua bài học ngày hôm nay – Ấn tượng về cảnh quan thiên nhiên B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thiết kế sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên (12 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS viết được bài thuyết minh, chia sẻ hiểu biết về một cảnh quan thiên nhiên 2. Nội dung: GV hướng dẫn; HS lắng nghe, làm việc nhóm và thiết kế được sản phẩm. 3. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của các nhóm.
  3. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Thiết kế một sản phẩm về cảnh quan - GV dẫn dắt: Ở tiết học trước, cô đã giao nhiệm vụ cho các em về nhà tìm hiểu thiên nhiên thông tin, ghi lại cảm xúc khi đến thăm hoặc một cảnh quan thiên nhiên mà em biết. Cô sẽ hướng dẫn các em thiết kế một sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên từ những thông tin mà các em đã chuẩn bị. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: 1. Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thông qua các gợi ý. GV hướng dẫn:Gợi ý lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên: + Xác định cảnh quan thiên nhiên mình muốn giới thiệu + Lựa chọn hình thức sản phẩm: có thể là bài viết ngắn, tranh vẽ, thơ, mô hình cảnh quan thu nhỏ hoặc hình thức khác. + Các nhóm thảo luận thống nhất ý tưởng của sản phẩm + Nhóm trưởng phân công các thành viên chuẩn bị 2. Các nhóm thiết kế sản phẩm theo ý tưởng đã chọn 3. Viết bài thuyết minh cho sản phẩm, chia sẻ hiểu biêt, cảm xúc về cảnh quan thiên nhiên được giới thiệu để trình bày trong triển lãm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, thực hiện thiết kế sản phẩm theo nhóm. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
  4. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời các nhóm trình bày sản phẩm. Nhóm 1trình bày: - Cảnh quan thiên nhiên muốn giới thiệu: Vịnh Hạ Long. - Hình thức thể hiện sản phẩm: + Thuyết trình về vẻ đẹp và đặc điểm thiên nhiên, con người ở vịnh Hạ Long. + Kết hợp tranh, ảnh, video minh hoạ. -Phân công nhiệm vụ: + Hai bạn Lan, My: lên dàn ý cho bài thuyết trình và tổng hợp ý kiến đóng góp của các bạn khác để bài viết được sinh động. + Bạn Phong: tìm tranh, ảnh liên quan đến vịnh Hạ Long. + Bạn Tuấn: tìm, cắt ghép video giới thiệu về thiên nhiên, con người ở vịnh Hạ Long. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm tiếp theo trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động nhóm của HS GV chiếu một sản phẩm mẫu Hiện nay, Việt Nam được biết đến không chỉ là một nước đầy tiềm năng về kinh tế phát triển mà còn là một địa điểm du lịch nổi tiếng với cảnh đẹp hùng vĩ lay động lòng người. Được UNESCO công nhận là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới mới, vẻ đẹp của vịnh Hạ Long đã và thu hút một lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước. Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, là một địa điểm thiên nhiên tuyệt đẹp với diện tích khoảng hơn 1500 km2 và hơn 1600 các đảo lớn nhỏ. Đây là một di sản vô cùng độc đáo bởi nó đánh dấu những mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Việt Nam. Đến vơi Hạ Long, bạn sẽ không thể bỏ lỡ đảo Bồ Hòn căn nhà của các loài động thực vật, đỉnh núi Yên Tử, hang Sửng Sốt và hòn Trống Mái. Ngoài ra, Hạ Long có khí hậu ẩm ướt, nhiệt đới phù hợp cho khách du lịch đến thăm bất cứ lúc nào. Đến với Hạ Long, bên cạnh việc hòa mình vào thiên nhiên đầy thơ mộng, du khách còn có cơ hội thưởng thức những đồ biển ngon với giá cả hợp lí và sự phục vụ tốt nhất cũng như có thể thư giãn với các trò chơi dưới nước như bơi lội, lặn, lướt ván Người dân nơi đây cũng rất thân thiện và hiếu khách. Một Hạ Long huyền bí, mơ mộng và thanh lịch như vậy đã trở thành niềm tự hào của người dân Việt Nam. Mỗi
  5. người cần phải có ý thức, trách nhiệm bảo tồn và giữ gìn di sản văn hoá quý giá này. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Giới thiệu sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên (12 phút) 1. Mục tiêu: HS biết thêm về những cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước. Từ đó, hình thành cảm xúc tích cực về các cảnh quan thiên nhiên đó. 2. Nội dung: GV tổ chức triển lãm các sản phẩm đã thiết kế của các nhóm. 3. Sản phẩm học tập: Sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Giới thiệu sản phẩm về - GV cho trưng bày các sản phẩm của các nhóm trên bảng cảnh quan thiên nhiên. theo thứ tự. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -Đại diện các nhóm trình bày thuyết minh về sản phẩm nhóm mình - HS quan sát các sản phẩm, lắng nghe bài thuyết minh của các nhóm - GV lắng nghe HS thuyết minh. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS thuyết minh về sản phẩm. Nhóm 2:
  6. -Cảnh quan thiên nhiên được thể hiện qua sản phẩm trong triển lãm: phố cổ Hội An. - Hiểu biết của em: Phố cổ Hội An nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, là địa điểm du lịch nổi tiếng và thu hút rất nhiều lượt khách du lịch mỗi năm. Tới Hội An, ta sẽ được đưa vào không gian văn hóa truyền thống của dân tộc với các làng nghề xưa như làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng đúc đồng Phước Kiều. Nơi đây mang nét kiến trúc độc đáo cổ kính, tiêu biểu là Hội Quán Phúc Kiến, Chùa Cầu, miếu Quan Công (Chùa Ông) và nhà thờ tộc Trần. Ngoài những giá trị văn hoá qua kiến trúc đa dạng, Hội An còn lưu giữ một nền tảng văn hoá phi vật thể khá đồ sộ: phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hoá, - Cảm xúc của em: + Hào hứng, mong được một lần đặt chân đến phố cổ Hội An. + Tự hào vì cảnh đẹp quê hương được bạn bè quốc tế biết đến rộng rãi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động nhóm của HS Hoạt động 3: Mỗi cảnh quan một câu chuyện (7 phút) 1. Mục tiêu: HS biết thêm về những cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước được các nhóm trình bày trong triển lãm. Từ đó, hình thành cảm xúc về các cảnh quan thiên nhiên đó. 2. Nội dung: GV tổ chức triển lãm các sản phẩm đã thiết kế của các nhóm. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  7. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 3. Mỗi cảnh quan một câu - GV dẫn dắt: Mỗi cảnh quan thiên nhiên trên đất nước ta chuyện đều gắn liền với một truyền thuyết, một sự tích, hay một câu chuyện. Hãy chia sẻ một câu chuyện có ý nghĩa mà em biết về một cảnh quan thiên nhiên. - GV gợi ý: * Chia sẻ câu chuyện ý nghĩa: + Truyền thuyết trong dân gian về sự hình thành, ra đời của cảnh quan đó; + Câu chuyện về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử gắn liền với cảnh quan * Cảm nhận của em về những câu chuyện đã được các bạn chia sẻ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, trả lời - GV lắng nghe HS trả lời, chốt lại kiến thức Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời, chia sẻ câu chuyện ý nghĩa về cảnh quan thiên nhiên. - HS nêu cảm nhận về những câu chuyện các bạn chia sẻ. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động nhóm của HS - GV chốt lại kiến thức: Truyền thuyết về vịnh Hạ Long Mỗi vùng, miền trên đất Ngày xưa, khi nước Việt ta mới được thành lập đã bị nước ta đều có nhiều cảnh giặc ngoại xâm đánh chiếm. Thấy thế Ngọc Hoàng đã cử quan thiên nhiên tươi đẹp, Rồng Mẹ cùng đàn Rồng Con của mình xuống hạ giới để thanh bình, gợi cho con giúp đỡ người Việt đánh giặc. Khi các thuyền giặc ồ ạt tiến từ biển vào bờ cũng là lúc đàn Rồng hạ phàm. Ngay lập tức, người những cảm xúc tích cực. Hãy cùng giữ gìn, bảo
  8. đàn Rồng phun lửa thiêu cháy thuyền giặc và một phần nhả vệ những cảnh quan đó cho Châu Ngọc đã tạo thành một vức tường đá vô cùng vững chính chúng ta và các thế hệ chắc sừng sững giữa đất trời khiến thuyền giặc đâm vào vỡ mai sau. tan tành. Sau khi đánh tan giặc ngoại xâm giúp người Việt, đàn Rồng mới có dịp chiêm ngưỡng khung cảnh nơi đây. Thấy mặt đất thanh bình, cây cối xanh tươi và những con người thì cần cù, chịu khó nên Rồng Mẹ đã quyết định cùng Rồng Con ở lại nơi vừa mới diễn ra trận đấu để có thể bảo vệ con dân Đại Việt muôn đời. Và ngày nay, nơi Rồng Mẹ đáp xuống chính là Vịnh Hạ Long còn nơi đàn Rồng Con hạ giới là vịnh Bái Tử Long. Nơi đuôi đàn Rồng quẫy nước trắng xoá là Bạch Long Vĩ (tức bán đảo Trà Cổ ngày nay) với bãi cát mịn và dài hơn chục kilômét. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi: Cảm xúc của em khi được đến thăm Đền Trần – một quần thể đền thờ tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định? 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Cảm xúc của em khi được đến thăm Đền Trần – một quần thể đền thờ tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định? - HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời: Đến đền Trần, em cảm thấy xúc động với quá khứ hào hùng của dân tộc, dấy lên trong lòng em niềm tự hào dân tộc. Em tự hứa với bản thân phải cố gắng học tập thật tốt để xứng đáng là người con của đất thành Nam. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.Chia sẻ những hiểu biết của em về đền Trần – Nam Định ? 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện:
  9. - GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ những hiểu biết của em về đền Trần – Nam Định ? - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Nam Định là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích của triều đại nhà Trần – một triều đại hưng thịnh bậc nhất của nước ta đã 3 lần đánh đuổi giặc Nguyên – Mông xâm lược. Đền Trần là nơi thờ 14 vị vua cùng các quan lại phò tá nhà Trần. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: -Tìm hiểu về các di tích, danh lam thắng cảnh ở các vùng miền của đất nước mà em biết. - Tìm hiểu những hành vi nên và không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh. Rút kinh nghiệm Tuần 20 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường Họ tên: Tổ: KHXH CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC Thời gian thực hiện: (03 tiết) Tháng 01: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
  10. Tuần 20 – TIẾT 20: ẤN TƯỢNG VỀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống, thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của địa phương, đất nước; – Thiết kế được sản phẩm thể hiện cách nhìn nhận, cảm xúc của bản thân về những gì đã trải nghiệm trong chuyến tham quan, dã ngoại. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề, thoả thuận, thuyết phục được các bạn trong nhóm để được hỗ trợ, chia sẻ nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trách nhiệm với bản thân: có tinh thần tự học hỏi và rèn luyện bản thân - Trách nhiệm với gia đình, cộng đồng: biết trân trọng, bảo vệ những danh lam thắng cảnh thiên nhiên của đất nước II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về các cảnh quan thiên nhiên - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin về một cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước mà em yêu thích. - Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên mà em đã tìm thông tin. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  11. 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (3 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các danh lam thắng cảnh của tỉnh Nam Định mà em biết. + Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Mỗi vùng miền trên Tổ quốc thân yêu của chúng ta đều có những danh lam thắng cảnh, những cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng. Có những bạn đã được đi đến tận nơi để chiêm ngưỡng những vẻ đẹp đó, nhưng cũng có những bạn chưa có điều kiện đi thăm đây đó. Vậy nay cô trò mình sẽ đi du lịch thăm các cảnh quan thiên nhiên trên các miền đất nước qua màn ảnh nhỏ và qua bài học ngày hôm nay – Ấn tượng về cảnh quan thiên nhiên B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thiết kế sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên (12 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS viết được bài thuyết minh, chia sẻ hiểu biết về một cảnh quan thiên nhiên 2. Nội dung: GV hướng dẫn; HS lắng nghe, làm việc nhóm và thiết kế được sản phẩm. 3. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của các nhóm. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
  12. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Thiết kế một sản phẩm về cảnh quan - GV dẫn dắt: Ở tiết học trước, cô đã giao nhiệm vụ cho các em về nhà tìm hiểu thiên nhiên thông tin, ghi lại cảm xúc khi đến thăm hoặc một cảnh quan thiên nhiên mà em biết. Cô sẽ hướng dẫn các em thiết kế một sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên từ những thông tin mà các em đã chuẩn bị. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: 1. Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thông qua các gợi ý. GV hướng dẫn:Gợi ý lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên: + Xác định cảnh quan thiên nhiên mình muốn giới thiệu + Lựa chọn hình thức sản phẩm: có thể là bài viết ngắn, tranh vẽ, thơ, mô hình cảnh quan thu nhỏ hoặc hình thức khác. + Các nhóm thảo luận thống nhất ý tưởng của sản phẩm + Nhóm trưởng phân công các thành viên chuẩn bị 2. Các nhóm thiết kế sản phẩm theo ý tưởng đã chọn 3. Viết bài thuyết minh cho sản phẩm, chia sẻ hiểu biêt, cảm xúc về cảnh quan thiên nhiên được giới thiệu để trình bày trong triển lãm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, thực hiện thiết kế sản phẩm theo nhóm. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời các nhóm trình bày sản phẩm.
  13. Nhóm 1trình bày: - Cảnh quan thiên nhiên muốn giới thiệu: Vịnh Hạ Long. - Hình thức thể hiện sản phẩm: + Thuyết trình về vẻ đẹp và đặc điểm thiên nhiên, con người ở vịnh Hạ Long. + Kết hợp tranh, ảnh, video minh hoạ. -Phân công nhiệm vụ: + Hai bạn Lan, My: lên dàn ý cho bài thuyết trình và tổng hợp ý kiến đóng góp của các bạn khác để bài viết được sinh động. + Bạn Phong: tìm tranh, ảnh liên quan đến vịnh Hạ Long. + Bạn Tuấn: tìm, cắt ghép video giới thiệu về thiên nhiên, con người ở vịnh Hạ Long. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm tiếp theo trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động nhóm của HS GV chiếu một sản phẩm mẫu Hiện nay, Việt Nam được biết đến không chỉ là một nước đầy tiềm năng về kinh tế phát triển mà còn là một địa điểm du lịch nổi tiếng với cảnh đẹp hùng vĩ lay động lòng người. Được UNESCO công nhận là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới mới, vẻ đẹp của vịnh Hạ Long đã và thu hút một lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước. Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, là một địa điểm thiên nhiên tuyệt đẹp với diện tích khoảng hơn 1500 km2 và hơn 1600 các đảo lớn nhỏ. Đây là một di sản vô cùng độc đáo bởi nó đánh dấu những mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Việt Nam. Đến vơi Hạ Long, bạn sẽ không thể bỏ lỡ đảo Bồ Hòn căn nhà của các loài động thực vật, đỉnh núi Yên Tử, hang Sửng Sốt và hòn Trống Mái. Ngoài ra, Hạ Long có khí hậu ẩm ướt, nhiệt đới phù hợp cho khách du lịch đến thăm bất cứ lúc nào. Đến với Hạ Long, bên cạnh việc hòa mình vào thiên nhiên đầy thơ mộng, du khách còn có cơ hội thưởng thức những đồ biển ngon với giá cả hợp lí và sự phục vụ tốt nhất cũng như có thể thư giãn với các trò chơi dưới nước như bơi lội, lặn, lướt ván Người dân nơi đây cũng rất thân thiện và hiếu khách. Một Hạ Long huyền bí, mơ mộng và thanh lịch như vậy đã trở thành niềm tự hào của người dân Việt Nam. Mỗi người cần phải có ý thức, trách nhiệm bảo tồn và giữ gìn di sản văn hoá quý giá này.
  14. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Giới thiệu sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên (12 phút) 1. Mục tiêu: HS biết thêm về những cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước. Từ đó, hình thành cảm xúc tích cực về các cảnh quan thiên nhiên đó. 2. Nội dung: GV tổ chức triển lãm các sản phẩm đã thiết kế của các nhóm. 3. Sản phẩm học tập: Sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Giới thiệu sản phẩm về - GV cho trưng bày các sản phẩm của các nhóm trên bảng cảnh quan thiên nhiên. theo thứ tự. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -Đại diện các nhóm trình bày thuyết minh về sản phẩm nhóm mình - HS quan sát các sản phẩm, lắng nghe bài thuyết minh của các nhóm - GV lắng nghe HS thuyết minh. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS thuyết minh về sản phẩm. Nhóm 2: -Cảnh quan thiên nhiên được thể hiện qua sản phẩm trong triển lãm: phố cổ Hội An. - Hiểu biết của em:
  15. Phố cổ Hội An nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, là địa điểm du lịch nổi tiếng và thu hút rất nhiều lượt khách du lịch mỗi năm. Tới Hội An, ta sẽ được đưa vào không gian văn hóa truyền thống của dân tộc với các làng nghề xưa như làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng đúc đồng Phước Kiều. Nơi đây mang nét kiến trúc độc đáo cổ kính, tiêu biểu là Hội Quán Phúc Kiến, Chùa Cầu, miếu Quan Công (Chùa Ông) và nhà thờ tộc Trần. Ngoài những giá trị văn hoá qua kiến trúc đa dạng, Hội An còn lưu giữ một nền tảng văn hoá phi vật thể khá đồ sộ: phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hoá, - Cảm xúc của em: + Hào hứng, mong được một lần đặt chân đến phố cổ Hội An. + Tự hào vì cảnh đẹp quê hương được bạn bè quốc tế biết đến rộng rãi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động nhóm của HS Hoạt động 3: Mỗi cảnh quan một câu chuyện (7 phút) 1. Mục tiêu: HS biết thêm về những cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước được các nhóm trình bày trong triển lãm. Từ đó, hình thành cảm xúc về các cảnh quan thiên nhiên đó. 2. Nội dung: GV tổ chức triển lãm các sản phẩm đã thiết kế của các nhóm. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động:
  16. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 3. Mỗi cảnh quan một câu - GV dẫn dắt: Mỗi cảnh quan thiên nhiên trên đất nước ta chuyện đều gắn liền với một truyền thuyết, một sự tích, hay một câu chuyện. Hãy chia sẻ một câu chuyện có ý nghĩa mà em biết về một cảnh quan thiên nhiên. - GV gợi ý: * Chia sẻ câu chuyện ý nghĩa: + Truyền thuyết trong dân gian về sự hình thành, ra đời của cảnh quan đó; + Câu chuyện về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử gắn liền với cảnh quan * Cảm nhận của em về những câu chuyện đã được các bạn chia sẻ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, trả lời - GV lắng nghe HS trả lời, chốt lại kiến thức Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời, chia sẻ câu chuyện ý nghĩa về cảnh quan thiên nhiên. - HS nêu cảm nhận về những câu chuyện các bạn chia sẻ. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động nhóm của HS - GV chốt lại kiến thức: Truyền thuyết về vịnh Hạ Long Mỗi vùng, miền trên đất Ngày xưa, khi nước Việt ta mới được thành lập đã bị nước ta đều có nhiều cảnh giặc ngoại xâm đánh chiếm. Thấy thế Ngọc Hoàng đã cử quan thiên nhiên tươi đẹp, Rồng Mẹ cùng đàn Rồng Con của mình xuống hạ giới để thanh bình, gợi cho con giúp đỡ người Việt đánh giặc. Khi các thuyền giặc ồ ạt tiến từ biển vào bờ cũng là lúc đàn Rồng hạ phàm. Ngay lập tức, người những cảm xúc tích đàn Rồng phun lửa thiêu cháy thuyền giặc và một phần nhả cực. Hãy cùng giữ gìn, bảo Châu Ngọc đã tạo thành một vức tường đá vô cùng vững vệ những cảnh quan đó cho chắc sừng sững giữa đất trời khiến thuyền giặc đâm vào vỡ chính chúng ta và các thế hệ tan tành. Sau khi đánh tan giặc ngoại xâm giúp người Việt, mai sau.
  17. đàn Rồng mới có dịp chiêm ngưỡng khung cảnh nơi đây. Thấy mặt đất thanh bình, cây cối xanh tươi và những con người thì cần cù, chịu khó nên Rồng Mẹ đã quyết định cùng Rồng Con ở lại nơi vừa mới diễn ra trận đấu để có thể bảo vệ con dân Đại Việt muôn đời. Và ngày nay, nơi Rồng Mẹ đáp xuống chính là Vịnh Hạ Long còn nơi đàn Rồng Con hạ giới là vịnh Bái Tử Long. Nơi đuôi đàn Rồng quẫy nước trắng xoá là Bạch Long Vĩ (tức bán đảo Trà Cổ ngày nay) với bãi cát mịn và dài hơn chục kilômét. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi: Cảm xúc của em khi được đến thăm Đền Trần – một quần thể đền thờ tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định? 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Cảm xúc của em khi được đến thăm Đền Trần – một quần thể đền thờ tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định? - HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời: Đến đền Trần, em cảm thấy xúc động với quá khứ hào hùng của dân tộc, dấy lên trong lòng em niềm tự hào dân tộc. Em tự hứa với bản thân phải cố gắng học tập thật tốt để xứng đáng là người con của đất thành Nam. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.Chia sẻ những hiểu biết của em về đền Trần – Nam Định ? 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ những hiểu biết của em về đền Trần – Nam Định ? - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
  18. Nam Định là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích của triều đại nhà Trần – một triều đại hưng thịnh bậc nhất của nước ta đã 3 lần đánh đuổi giặc Nguyên – Mông xâm lược. Đền Trần là nơi thờ 14 vị vua cùng các quan lại phò tá nhà Trần. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: -Tìm hiểu về các di tích, danh lam thắng cảnh ở các vùng miền của đất nước mà em biết. - Tìm hiểu những hành vi nên và không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh. Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường Họ tên: Tổ: KHXH CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC TUẦN 21 – TIẾT 21: BẢO VỆ DI TÍCH, DANH LAM THẮNG CẢNH( t1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Có ý thức gìn giữ, bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh
  19. - Biết được những việc làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nói chung và những di tích, danh lam thắng cảnh cụ thể ở địa phương nơi học sinh sinh sống. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về những danh lam thắng cảnh cũng như nêu được các biện pháp nhằm bảo vệ di tích và danh lam thắng cảnh. - Trách nhiệm: HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ những di tích, danh lam thắng cảnh. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số di tích, danh lam thắng cảnh. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin về một số di tích, danh lam thắng cảnh, đặc biệt là những di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương gần nơi sinh sống. - Tìm hiểu về các biện pháp nhằm bảo vệ và xây dựng các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS.
  20. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh mà em biết + Đội nào viết được nhiều và đúng tên các di tích và danh lam thắng cảnh thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Như vậy các em đã biết đến rất nhiều các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh, vậy làm sao để các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh còn mãi với thời gian cũng như phát huy được vẻ đẹp của các danh loam thắng cảnh, ý nghĩa của các di tích lich sử. Các em cùng tìm hiểu nội dung – Bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về di tích, danh lam thắng cảnh (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số di tích, danh lam thắng cảnh nói chung và các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương nói riêng. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Tìm hiểu các di tích, danh lam thắng cảnh. - GV dẫn dắt: Đất nước ta với chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước vì vậy có rất nhiều các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên các di tích, danh lam thắng cảnh mà em biết ở tỉnh Nam Định.
  21. ? Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh. ? Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Kể tên các di tích, danh lam thắng cảnh mà em biết ở tỉnh Nam Định.Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh. Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) - Một số di tích, danh lam thắng cảnh ở Nam Định: 1. Chùa Đại Bi (Chùa Bi): thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Trực. 2. Đền Xám: thuộc xã Hồng Quang, huyện Nam Trực. 3. Đền Gin: thuộc xã Nam Dương, huyện Nam Trực. 4. Miếu và Đình Cao Đài: thuộc xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc. 5. Phủ Thiên Trường – Đền Trần 6. Tháp Phổ Minh 7. Phủ Dầy 8. Chùa Cổ Lễ 9. Chùa Keo Hành Thiện 10. Nhà Thờ Đổ 11. Nhà Thờ Đông Cường 12. Tòa Giám Mục Bùi Chu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
  22. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về một số di tích, danh lam thắng cảnh nổi bật của tỉnh Nam Định: Đền Trần, Phủ Dầy, Chùa Cổ Lễ. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - Một số di tích, danh lam thắng cảnh ở Nam Định: + Phủ Thiên Trường – Đền Trần Nam Định: Khu di tích Đền Trần - Phủ Thiên Trường tọa lạc đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng,thành phố Nam Định, được xây dựng vào năm 1695 trên nền Thái miếu cũ – tức là Phủ Thiên Trường xưa. Các công trình nổi bật của đền Trần: đền Thiên Trường (đền Thượng), đền Cổ Trạch (đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Đền là nơi thờ tự 14 vị vua nhà Trần cùng với gia quyến và các quan lại đã có công phù tá nhà Trần như Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn + Tháp Phổ Minh Nam Định Tháp Phổ Minh thuộc địa phận thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng, Nam Định. Tháp xây dựng từ thời Lý, năm 1262 vua Trần Thái Tông cho mở rộng với qui mô lớn hơn. Đây là nơi tu hành, tụng niệm của các quan lại, quý tộc nhà Trần. Tháp Phổ Minh gồm 14 tầng, cao 21,2m, mặt quay hướng Nam.Trọng lượng táp khoảng 700 tấn trên một diện tích nhỏ 30m2 lại ở vùng chiêm trũng nhưng vẫn đứng vững suốt bảy thế qua.Tháp là một - Các di tích, danh lam thắng cảnh. trong những nơi thờ xá-lợi Trần Nhân Tông. + Các di tích, danh lam thắng cảnh mà + Chùa Cổ Lễ Nam Định: Chùa Cổ Lễ có tên tự là chùa “Thần em biết ở tỉnh Nam Định. Quang” tọa lạc tại trung tâm thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Chùa do Quốc sư Minh Không xây dựng từ thế - Nét đặc trưng của di tích, danh lam kỷ XII thời Lý. Các công trình nổi bật tại chùa: Tháp Cửu Phẩm thắng cảnh. Liên Hoa, cầu Cuốn cong ba nhịp, Hồ Chu Tích, chùa Trình,đền Linh Quang Từ, chuông Đại Hồng Chung Chùa đã được công - Những hành động, việc làm của du nhận là di tích lịch sử – văn hoá đặc biệt cấp quốc gia. khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này. - Nét đặc trưng của di tích, danh lam thắng cảnh: - Cảm xúc: Yêu thích, thích thú khi được + Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và tìm hiểu về những di tích, danh lam các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm thắng cảnh ở địa phương. đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. • Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước. • Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước.
  23. • Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến. + Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. • Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu. • Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của Trái Đất. - Những hành động, việc làm của du khách khi đến thăm quan những di tích, danh lam thắng cảnh này: + Tìm hiểu một số thông tin về đất nước, con người, lối sống và những tập quán, văn hóa nơi mình cần đến (có trong các sách hướng dẫn, tạp chí chuyên ngành du lịch). Bạn cũng nên tìm hiểu và học thêm một số câu giao tiếp cần thiết như chỗ ở, nơi cung cấp món ăn Việt Nam, đường đến lãnh sự quán Việt Nam, câu cảm ơn và xin lỗi + Sẵn sàng cúi xuống nhặt rác, và khuyến khích mọi người giữ gìn vệ sinh chung tại khu di tích. + Tôn trọng những nội qui nơi tham quan như: không hút thuốc, không chụp ảnh quay phim ở những nơi đã có bảng khuyến cáo và tuyệt đối không được chụp ảnh, quay phim trong các khu mật thất dù có bảng khuyến cáo hay là không. + Phát huy ý thức bảo vệ môi trường cảnh quan, di tích. - Để lan tỏa sự yêu thích các di tích, danh lam thắng cảnh cần:Tuyên truyền giới thiệu với bạn bè, người thân về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và những nét đặc trưng cơ bản của các di tích, danh lam thăng cảnh đó - Giới thiệu về những di tích, danh lam thắng cảnh : + Trưng bày sản phẩm: Mô hình một số đình chùa, tranh vẽ về các khu di tích, danh lam thắng cảnh, + Thuyết trình: bài thuyết trình về lịch sử hình thành của một vài di tích lịc sử.
  24. Hoạt động 2: Hành vi nên và không nên khi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh. (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa nêu được những hành vi nên và không nên khi thăm quan các di tích, danh lam thắng cảnh. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Hành vi nên và không nên khi - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực tham quan các di tích, danh hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực lam thắng cảnh. hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đềHành vi nên và không nên khi tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về các di tích, danh lam thắng cảnh. - Tăng thêm niềm yêu thích với các di tích, danh lam thắng cảnh - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ ý kiến cá nhân về những việc nên làm và không nên làm khi đến thăm quan các khu di tích, danh lam thắng cảnh,. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi tọa đàm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
  25. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Những việc nên làm Những việc không nên làm - Không vứt rác bừa - Hủy hoại hoặc gây Những việc Những việc bãi nguy cơ hủy hoại di nên làm không nên sản văn hóa làm - Không thực hiện hành - Tự ý đào bới, tìm - Không vứt - Hủy hoại vi chống phá với di kiếm di vật, bảo vật rác bừa bãi hoặc gây tích, danh lam thắng trong các di tích nguy cơ hủy cảnh hoại di sản văn hóa - Tuyên truyền giá trị - Mua bán, trao đổi, tốt đẹp của cảnh quan vận chuyển trái phép di - Không thực - Tự ý đào vật, cổ vật – văn hóa, hiện hành vi bới, tìm kiếm danh lam thắng cảnh chống phá với di vật, bảo vật và di vật. di tích, danh trong các di lam thắng tích - Tìm hiểu lịch sử, giá - Lợi dụng việc bảo vệ cảnh trị của các cảnh quan và phát huy giá trị di sản văn hóa để mê tín - Tuyên - Mua bán, dị đoan và thực hiện truyền giá trị trao đổi, vận hành vi trái pháp luật tốt đẹp của chuyển trái khác. cảnh quan phép di vật, cổ vật – văn hóa, danh lam - Với học sinh: thắng cảnh và + Tích cực tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ các di vật. di tích, danh lam thắng cảnh. - Tìm hiểu - Lợi dụng + Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm lịch sử, giá trị việc bảo vệ và hiểu về các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh. của các cảnh phát huy giá - Với chính quyền địa phương: quan trị di sản văn hóa để mê tín dị đoan và
  26. + Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa thực hiện phương, các cấp bộ Đoàn, gia đình và xã hội đặc hành vi trái biệt là phát huy tối đa vai trò công tác Đoàn, Đội. pháp luật khác. + Đưa công nghệ thông tin và internet vào phục vụ các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. Tuần 22 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường Họ tên: Tổ: KHXH TUẦN 22 – TIẾT 22: BẢO VỆ DI TÍCH, DANH LAM THẮNG CẢNH( t2) Hoạt động 3: Cùng tham gia bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh. (20 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những biện pháp cũng như cách làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động:
  27. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Cùng tham gia bảo vệ di tích, - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực danh lam thắng cảnh. hiện nhiệm vụ: Tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề Chung tay bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương. Phiên họp bàn tròn: + Thành viên cuộc họp ngồi xung quanh một chiếc bàn, không phân biệt vị trí, chức danh, tuổi tác + Tạo điều kiện cho sự trao đổi ý kiến bình đẳng, cởi mở giữa những người tham gia. Mọi quan điểm đều được tôn trọng và xem xét. - GV gợi ý cho HS: Gợi ý đóng vai các thành phần tham gia phiên họp: + Nhà trường; + Gia đình; + Các đoàn thể ở địa phương (Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, ); + Cơ quan văn hóa phụ trách về di tích (Phòng Văn hóa – Thông tin của huyện); + Các nhóm tình nguyện trong cộng đồng. Gợi ý cách tổ chức phiên họp: Phân công Các thành viên Người chủ trì người đóng trình bày, trao điều khiển quá vai các thành đổi về những trình thảo phần tham việc mình có luận, tổng kết gia, người chủ thể làm để bảo nội dung, đưa trì, thư kí vệ, giữ gìn di ra thông điệp phiên họp tích, danh làm của phiên họp
  28. thắng cảnh ở địa phương - Cùng cam kết thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh mà em đến tham quan. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Ý nghĩa của việc bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về cách thức để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi thảo luận. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Phát huy truyền thống nhà trường: + Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường:là một trong những nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, khơi dậy tình trường lớp, yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc trong thế hệ trẻ. - Học sinh tổ chức phiên họp bàn + Cách thức để tuyên truyền ý thức bảo vệ các di tròn theo hướng dẫn. tích, danh lam thắng cảnh: - Phiên họp được tổ chức theo - Với Ban giám hiệu nhà trường: cách quy trình
  29. + Xây dựng, bổ sung kho dữ liệu về các khu di tích, Phân Các Người danh lam thắng cảnh. công thành chủ trì người viên trình điều + Tổ chức nhiều hơn những hoạt động trải nghiệm đóng vai bày, trao khiển thăm quan các di tích, danh lam thắng cảnh các đổi về quá + Tích cực vận động học sinh chia sẻ và có ý thức thành những trình phần việc mình thảo bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh. tham có thể luận, - Với Ban đại diện cha mẹ học sinh: gia, làm để tổng kết + Nhiệt tình ủng hộ các kế hoạch, phong trao của người bảo vệ, nội nhà trường. chủ trì, giữ gìn di dung, thư kí tích, danh đưa ra + Động viên HS tham gia nhiệt tình vào các phong phiên làm thắng thông trào lao động, tham gia các hoạt động cụ thể nhằm họp cảnh ở điệp của bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh. địa phiên phương họp - Với Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong - Học - Chuẩn - Đề Hồ Chí Minh: sinh bị các tài xuất + Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần giới thiệu phân liệu để người về một số di tích, danh lam thắng cảnh, tuyên truyền công trình bày chủ trì những điều những biện pháp nhằm bảo vệ các di tích, danh lam thành khiển thắng cảnh. phần cuộc + Thi viết báo bảng với chủ đề “Em yêu các di tích, tham dự họp - Thực hiện cam kết thực hiện danh lam thắng cảnh”, tổ chức cuộc thi vẽ tranh, ảnh hành vi, việc làm bảo vệ di tích, và video “Danh lam tháng cảnh trong trái tim tôi”. danh lam thắng cảnh mà em đến + Duy trì và đẩy mạnh thông qua các hoạt động như: tham quan: Tôn trọng nội quy, nhận chăm sóc khu di tích lịch sử, đài tưởng niệm nâng cao ý thức bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh. các anh hùng liệt sĩ. - Với học sinh: - Với học sinh: + Tích cực tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ các Là một học sinh, để bảo vệ, giữ di tích, danh lam thắng cảnh. gìn những di tích lịch sử, di sản + Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm văn hoá và danh lam thắng cảnh hiểu về các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh. các em cần làm những việc sau: - Với chính quyền địa phương: + Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn + Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa hóa, địa phương. phương, các cấp bộ Đoàn, gia đình và xã hội đặc biệt là phát huy tối đa vai trò công tác Đoàn, Đội.
  30. + Đưa công nghệ thông tin và internet vào phục vụ + Đi tham quan, tìm hiểu các di các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch tích lịch sử, di sản văn hóa sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn. + Không vứt rác bừa bãi + Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật + Tham gia các lễ hội truyền thống. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Trình bày kế hoạch thăm quan một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh trong năm học này. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch thăm quan một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh trong năm học này. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Về học tập: • Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. • Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh cũng như các biện pháp nhằm phát hy và bảo vệ những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương. + Về các hoạt động xã hội: tích cựctìm hiểu và tham gia các hoạt động nhằm quảng bá cũng như bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nói chung và những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương nói riêng. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu về một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh mà em có ấn tượng nhất ở địa phương.
  31. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu về một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh mà em có ấn tượng nhất ở địa phương. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. + Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh có gì nổi bật mà em cảm thấy ấn tượng. + Em đã có những biện pháp gì nhằm phát huy và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đó. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Ôn tập các nội dung đã học trong học kì I để chuẩn bị cho tiết kiểm ta cuối kì I vào tiết sau. Rút kinh nghiệm Tuần 23 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường Họ tên: Tổ: KHXH CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: (4 tiết) Tháng 02: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề TUẦN 23 – TIẾT 23: THAM GIA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
  32. Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình. - Biết được những công việc cụ thể hằng ngày của gia đình các em và ý nghĩa của việc làm đó với bản thân. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn vệ sinh gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình mình. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số công việc làm trong gia đình. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại những công việc, việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.
  33. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài) Các em thân mến, ở nhà các em vẫn thường giúp đỡ bố mẹ việc nhà nhưng chưa biết cách làm chủ gia đình như thế nào. Để nắm rõ hơn về nội dung này, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tham gia lao động trong gia đình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tham gia lao động trong gia đình (8 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những công việc em thường làm, lao động ở gia đình, tự hào về gia đình; giới thiệu được những công việc em đà làm được ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc khi tham gia lao động ở gia đình và các sản phẩm làm được. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Quản lý đồ dùng cá nhân. (8 phút) - GV dẫn dắt: Trong suốt thời gian sinh sống ở gia đình từ khi còn nhỏ và tới bây giờ các em đã tham gia lao động , giúp đỡ bố mẹ rất nhiều công việc - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu những việc em đã làm được của bản thân ở gia đình. ? Chia sẻ điều em tự hào về gia đình.
  34. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Nêu những công việc đã làm đượccho bản thân em, cho gia đình em.Thông qua các gợi ý. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Chia sẻ cách em sắp xếp và quản lý những đồ dùng cá nhân. - Thảo luận cách quản lý đồ dùng cá nhân có hiệu quả.( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) + Gợi ý: Cách sắp xếp, quản lý đồ dùng cá nhân của em đã hợp lý chưa? Vì sao? + Điều em cần thay đổi để quản lý đồ dùng cá nhân tốt hơn. - Trao đổi về ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs hình thành ý thức trong công việc, yêu thích lao động, biết giúp đỡ bố mẹ khi được phận công công việc. * Về hoạt động xã hội: + Hoạt động tình nguyện, dọn vệ sinh trường lớp, vệ sinh ở địa bàn dân cư nơi cư trú, chăm sóc khu nghĩa trang liệt sĩ xã, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu 1 số hình ảnh do HS sắp xếp, quản lý đồ dùng của cá nhân. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
  35. Hoạt động 2: Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình (7 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống gia đình và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống gia đình. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện sạch sẽ ở gia đình. nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tập làm chủ gia đình. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao công việc trong gia đình. - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi làm chủ gia đình. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. - Quét dọn nhà cửa hằng ngày - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua việc - Rửa bát, đĩa sau khi ăn làm cụ thể - Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về sử dụng cách thức làm chủ gia đình. - Sắp xếp đồ dùng học tập ngay - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi ngắn, đẹp mắt. tham gia buổi tọa đàm. - Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời.
  36. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tự làm chủ gia đình + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể ở gia đình, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 3: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ (7 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách xây dựng kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực gàng, sạch sẽ. hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tập làm chủ gia đình. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao công việc trong gia đình. - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khirèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình + Những nội dung chính của buổi tọa đàm:
  37. - Chia sẻ kết quả thực hiện rèn luyện thói quen ngăn - theo gợi ý: nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. Những việc Thời gian Nguyên tắc - Ý nghĩa của rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn rèn luyện thực hiện thực hiện gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. 1. Gấp quần phút - Hoàn - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau áo thành công vềrèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ việc đúng em đã thực hiện ở gia đình thời gian - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi phút tham gia buổi tọa đàm. 2. Rửa bát, - Thực hiện Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập đĩa sau khi công việc - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. ăn mỗi ngày, - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. 3. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 4: Tìm hiểu các hoạt động lao động trong gia đình (8 phút) 1. Mục tiêu: Nêu được những hoạt động lao động trong gia đình 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4.Tìm hiểu các hoạt động lao động trong gia đình.
  38. - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Tìm hiểu các hoạt động lao động trong gia đình - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về các hoạt động lao động trong gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao công việc trong gia đình. - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi được tham gia các hoạt động trong gia đình. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - gợi ý: - Chia sẻ với các bạn: + Những hoạt động lao động ở gia đình em - Ý nghĩa của việc tìm hiểu các hoạt động lao động + những người tham gia các hoạt động lao trong gia đình động - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau + những hoạt động lao động em đã từng vềtìm hiểu các hoạt lao động trong gia đình. tham gia. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi tọa đàm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Nêu được những việc đã làm được trong gia đình. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân . GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình (5 phút) 1. Mục tiêu: Xây dựng và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình
  39. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 5. Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Xây dựng và động trong gia đình. thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động trong gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao công việc chung trong gia đình. + Những nội dung chính: - Chia sẻ với các bạn: - Ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện kế hoạch - Thông điệp: lao động tại gia đình. Thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ ở - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau gia đình không chỉ giúp chúng ta có sức vềxây dựng, thực hiện kế hoạch lao động tại gia khỏe tốt hơn mà còn góp phần tạo nên đình trạng thái tinh thần tích cực cho mọi người. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi - Tham gia các hoạt động trong lao động tham gia buổi tọa đàm. phù hợp tại gia đình là thể hiện tình yêu và Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập nghĩa vụ đối với gia đình của mình. - HS chia sẻ ý tưởng, cách thức tổ chức kế hoạch. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Chia sẻ kết quả thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân .
  40. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.Trình bày kế hoạch tham gia một số hoạt động lao động tại gia đình em trong năm học này. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch tham gia một số hoạt động lao động tại gia đình trong năm học này. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Về học tập: • Tích cực tham gia các hoạt động lao động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. • Phát huy tinh thần tự học tập, rèn luyện, sáng tạo tại nhà. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong trường về học tập, tinh thần lao động, tham gia văn nghệ, thể dục – thể thao. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong trường về học tập, lao động, tham gia văn nghệ, thể dục – thể thao. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên bạn học sinh. + Kết quả nổi bật của bạn về học tập, lao động, tham gia văn nghệ, thể dục – thể thao. + Em học được điều gì từ bạn. - GV nhận xét, đánh giá.
  41. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Giữ gìn trường lớp gọn gàng sạch đẹp + Ghi lại các hành vi thể hiện và không thể hiện sự ngăn nắp gọn gàng, sạch sẽ ở lớp, ở trường của các bạn. + Ghi lại kết quả thực hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của nhóm trong tuần vừa qua. - Hoà đồng hợp tác với các bạn G. Rút kinh nghiệm: Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) kiểm tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu Sau chủ đề này, HS sẽ: • Giới thiệu được những công việc cụ thể của bản thân trong học tập và lao động • Thể hiện được những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở nhà trường cũng như ở nhà. • Phát triển được tính tự giác tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. • Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.
  42. Tuần 24 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường Họ tên: Tổ: KHXH CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: (4 tiết) Tháng 02: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề TUẦN 24 – TIẾT 24: THAM GIA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình. - Biết được những công việc cụ thể hằng ngày của gia đình các em và ý nghĩa của việc làm đó với bản thân. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc.
  43. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn vệ sinh gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình mình. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số công việc làm trong gia đình. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại những công việc, việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện:
  44. - GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài) Các em thân mến, ở nhà các em vẫn thường giúp đỡ bố mẹ việc nhà nhưng chưa biết cách làm chủ gia đình như thế nào. Để nắm rõ hơn về nội dung này, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tham gia lao động trong gia đình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tham gia lao động trong gia đình (8 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những công việc em thường làm, lao động ở gia đình, tự hào về gia đình; giới thiệu được những công việc em đà làm được ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc khi tham gia lao động ở gia đình và các sản phẩm làm được. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Quản lý đồ dùng cá nhân. (8 phút) - GV dẫn dắt: Trong suốt thời gian sinh sống ở gia đình từ khi còn nhỏ và tới bây giờ các em đã tham gia lao động , giúp đỡ bố mẹ rất nhiều công việc - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu những việc em đã làm được của bản thân ở gia đình. ? Chia sẻ điều em tự hào về gia đình. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Nêu những công việc đã làm đượccho bản thân em, cho gia đình em.Thông qua các gợi ý. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Chia sẻ cách em sắp xếp và quản lý những đồ dùng cá nhân.
  45. - Thảo luận cách quản lý đồ dùng cá nhân có hiệu quả.( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) + Gợi ý: Cách sắp xếp, quản lý đồ dùng cá nhân của em đã hợp lý chưa? Vì sao? + Điều em cần thay đổi để quản lý đồ dùng cá nhân tốt hơn. - Trao đổi về ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs hình thành ý thức trong công việc, yêu thích lao động, biết giúp đỡ bố mẹ khi được phận công công việc. * Về hoạt động xã hội: + Hoạt động tình nguyện, dọn vệ sinh trường lớp, vệ sinh ở địa bàn dân cư nơi cư trú, chăm sóc khu nghĩa trang liệt sĩ xã, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu 1 số hình ảnh do HS sắp xếp, quản lý đồ dùng của cá nhân. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình (7 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống gia đình và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống gia đình. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
  46. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện sạch sẽ ở gia đình. nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tập làm chủ gia đình. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao công việc trong gia đình. - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi làm chủ gia đình. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. - Quét dọn nhà cửa hằng ngày - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua việc - Rửa bát, đĩa sau khi ăn làm cụ thể - Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về sử dụng cách thức làm chủ gia đình. - Sắp xếp đồ dùng học tập ngay - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi ngắn, đẹp mắt. tham gia buổi tọa đàm. - Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tự làm chủ gia đình + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể ở gia đình, nội dung đóng vai
  47. trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 3: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ (7 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách xây dựng kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực gàng, sạch sẽ. hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tập làm chủ gia đình. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao công việc trong gia đình. - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khirèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ kết quả thực hiện rèn luyện thói quen ngăn - theo gợi ý: nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. Những việc Thời gian Nguyên tắc - Ý nghĩa của rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn rèn luyện thực hiện thực hiện gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. 1. Gấp quần phút - Hoàn - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau áo thành công vềrèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ việc đúng em đã thực hiện ở gia đình thời gian
  48. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi phút tham gia buổi tọa đàm. 2. Rửa bát, - Thực hiện Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập đĩa sau khi công việc - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. ăn mỗi ngày, - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. 3. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực hiện ở gia đình. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 4: Tìm hiểu các hoạt động lao động trong gia đình (8 phút) 1. Mục tiêu: Nêu được những hoạt động lao động trong gia đình 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4.Tìm hiểu các hoạt động lao động trong - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực gia đình. hiện nhiệm vụ: Tìm hiểu các hoạt động lao động trong gia đình - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về các hoạt động lao động trong gia đình.
  49. - Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao công việc trong gia đình. - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi được tham gia các hoạt động trong gia đình. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - gợi ý: - Chia sẻ với các bạn: + Những hoạt động lao động ở gia đình em - Ý nghĩa của việc tìm hiểu các hoạt động lao động + những người tham gia các hoạt động lao trong gia đình động - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau + những hoạt động lao động em đã từng vềtìm hiểu các hoạt lao động trong gia đình. tham gia. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi tọa đàm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Nêu được những việc đã làm được trong gia đình. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân . GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình (5 phút) 1. Mục tiêu: Xây dựng và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 5. Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động trong gia đình.
  50. - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động trong gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, niềm vuikhi được giao công việc chung trong gia đình. + Những nội dung chính: - Chia sẻ với các bạn: - Thông điệp: - Ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện kế hoạch Thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ ở lao động tại gia đình. gia đình không chỉ giúp chúng ta có sức - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau khỏe tốt hơn mà còn góp phần tạo nên vềxây dựng, thực hiện kế hoạch lao động tại gia trạng thái tinh thần tích cực cho mọi người. đình - Tham gia các hoạt động trong lao động - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi phù hợp tại gia đình là thể hiện tình yêu và tham gia buổi tọa đàm. nghĩa vụ đối với gia đình của mình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ ý tưởng, cách thức tổ chức kế hoạch. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Chia sẻ kết quả thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân . GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
  51. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.Trình bày kế hoạch tham gia một số hoạt động lao động tại gia đình em trong năm học này. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch tham gia một số hoạt động lao động tại gia đình trong năm học này. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Về học tập: • Tích cực tham gia các hoạt động lao động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. • Phát huy tinh thần tự học tập, rèn luyện, sáng tạo tại nhà. - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong trường về học tập, tinh thần lao động, tham gia văn nghệ, thể dục – thể thao. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong trường về học tập, lao động, tham gia văn nghệ, thể dục – thể thao. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên bạn học sinh. + Kết quả nổi bật của bạn về học tập, lao động, tham gia văn nghệ, thể dục – thể thao. + Em học được điều gì từ bạn. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Giữ gìn trường lớp gọn gàng sạch đẹp + Ghi lại các hành vi thể hiện và không thể hiện sự ngăn nắp gọn gàng, sạch sẽ ở lớp, ở trường của các bạn.
  52. + Ghi lại kết quả thực hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của nhóm trong tuần vừa qua. - Hoà đồng hợp tác với các bạn G. Rút kinh nghiệm: Tuần 25 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường Họ tên: Tổ: KHXH CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: (4 tiết) TUẦN 25 – TIẾT 25:ỨNG XỬ VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết lắng nghe, biết thể hiện tình cảm , ứng xử với thành viên trong gia đình. - Biết chia sẻ công việc, giúp đỡ nhau để tạo nên một gia đình hạnh phúc, hòa thuận, vui vẻ và ý nghĩa của hành động đó của bản thân để lan tỏa đến nhiều người. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc học tập và lao động. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  53. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, thể hiện được hành vi ứng xử với người khác,mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức tinh thần trách nhiệm với các thành viên trong gia đình. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong học tập và lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về một số tình huống trong gia đình khi bố mẹ, anh chị em khi bị ốm, bận công việc, - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại những công việc, hành động, ứng xử, thái độ hành vi của em về việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô, bạn bè. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?. Em hãy kể tên một số công việc mà bản thân đã tham gia lao động trong gia đình? Cảm nghĩ của em về việc làm đó?. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5-7 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi bắt đầu bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
  54. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tham gia lao động trong gia đình (10 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cách ứng xử tình huống trong gia đình và người thân, biết yêu quý người thân và chia sẻ công việc; giới thiệu được những công việc em đà làm được ở gia đình thông qua sản phẩm; chia sẻ được cảm xúc, cách ứng xử với người lớn, người thân, bạn bè khi tham gia lao động ở gia đình và các sản phẩm làm được. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Cách chăm sóc người thân bị - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta mệt, ốm. không tránh khỏi những lúc ốm đau, bệnh tật do lao động vất vả, do thời tiết môi trường, do tuổi tác - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Em có suy nghĩ và cảm nhận như thế nào khi người thân bị mệt, ốm? - Người bị mệt, ốm có biểu hiện như thế nào? ? Thái độ ứng xử của em ra sao?.em cần làm gì để giúp đỡ người mệt, ốm? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận cách chăm sóc của em đối với người thân bị mệt, ốm. ( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.)
  55. - HS đưa ra quan điểm của bản thân, những việc - Thể hiện thông qua ứng xử như: làm cụ thể, cách ứng xử với người thân khi bị mệt, Lời nói, cử chỉ, nét mặt, hành ốm thông qua thảo luận nhóm động, - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs hình thành ý thức, biết biểu hiện cảm xúc, biết điều chỉnh hành vi, thái độ trong ứng xử, yêu quý người thân, biết giúp đỡ bố mẹ, người thân khi bị mệt, ốm đau * Về hoạt động xã hội: + Lan tỏa những việc làm có ích cho XH, biết giúp đỡ người khác, biết hỏi thăm, động viên bạn bè, thể hiện được cảm xúc khi bị mệt ốm, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS - GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm cho HS xem về tình huống người bị mệt, ốm. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm. (15 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để chia sẻ với giáo viên và bạn bè 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Rèn luyện kỹ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.
  56. - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nội dung tình huống 1và 2 trong sgk-trang53. - GV gợi ý cho HS: - Cách ứng xử và thể hiện bản thân + Mục tiêu của buổi tọa đàm: khi người thân bị ốm đau. - Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức tính tự giác khi trong gia đình có người thân bị mệt, ốm. Cần phải ứng xử ra sao, làm gì - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy bản thân khi làm chủ gia đình . + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những kỹ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua việc làm cụ thể khi người thân bị mệt, ốm đau - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về cách thức làm chủ gia đình khi có người thân bị mệt, ốm cho thầy cô giáo và bạn bè biết. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời tình huống 1,2 - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Tự làm chủ gia đình + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể ở gia đình, cách ứng xử, thể hiện việc làm với người thân khi bị ốm đau, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh,
  57. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.Trình bày những kỹ năng của em khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày những kỹ năng của em khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Về học tập: • Tích cực tham gia các hoạt động lao động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. • Phát huy tinh thần tự học tập, học từ thầy cô bạn bè để rèn luyện kỹ năng ngày càng hoàn thiện hơn. • - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5-6 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh ngoan hiền, chịu khó, học tốt trong, lớp, trường . 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh ngoan hiền, chịu khó, học tốt trong, lớp, trường . - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên bạn học sinh. + Kết quả nổi bật của bạn về học tập, lao động. + Em học được điều gì từ bạn. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Lắng nghe tích cực trong gia đình + Ghi lại các hành vi thể hiện và không thể hiện.
  58. + Ghi lại kết quả thực hiện hành vi ứng xử của nhóm trong tuần vừa qua. - Hoà đồng hợp tác với các bạn. G. Rút kinh nghiệm: Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) kiểm tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu Sau chủ đề này, HS sẽ: • Giới thiệu được những công việc cụ thể của bản thân trong học tập và lao động • Thể hiện được hành vi ứng xử ở nhà trường cũng như ở nhà. • Phát triển được tính tự giác tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. • Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.
  59. Tuần 27 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường Họ tên: Tổ: KHXH CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: (4 tiết) Tháng 02: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề TUẦN 27 – TIẾT 27: CHI TIÊU HỢP LÝ VÀ TIẾT KIỆM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền bạc cho gia đình - Biết lập kế hoạch chi têu cho một sự kiện trong gia đình 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  60. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, thể hiện được hành vi ứng xử với người khác,mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức tinh thần trách nhiệm với các thành viên trong gia đình. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong học tập và lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan bài học. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại những công việc, hành động, ứng xử, thái độ hành vi của em về việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với thầy cô, bạn bè. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi bắt đầu bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi .(Gv chọn) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
  61. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ( giới thiệu bài) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Kiểm soát chi tiêu (10 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết quý trọng tiền bạc của người thân trong gia đình, biết sử dụng tiền bạc có ý nghĩa, đúng mục đích, thiết thực. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Kiểm soát chi tiêu. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu - Gợi ý: (sgk –tr 56) như thế nào? + Tổ chức sinh nhật, cho cho sở - Em hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi và giải thích của bản thân, mua đồ dùng thích lí do? học tập, các khoản chi khác - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm với câu hỏi trên. ( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) - HS đưa ra quan điểm của bản thân trong thảo luận nhóm. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Về giáo dục: - Hs có ý thức, biết chân trọng tiền bạc của bố mẹ, biết cách chi tiêu vào việc có ý nghĩa cho bản thân. * Về hoạt động xã hội: + Biết tham gia vào các hoạt động lành mạnh, văn minh. Không bị cảm rỗ, lôi kéo, xúi giục tác động bởi yếu tố bên ngoài, bạn bè. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
  62. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS - GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm tình huống cho HS xem để các em cảm nhận, suy nghĩ về việc làm hay, ý nghĩa, không phụ thuộc tiền bạc của người thân. - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Học cách tiết kiệm tiền. (10 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách tiết kiệm tiền trong cuộc sống với nhiều mục đích khác nhau và biết thực hiện được thông qua việc làm cụ thể. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Học cách tiết kiệm tiền. - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận với bạn bè nội dung tình huống - Khánh chia sẻ với bạn cách tiết trong sgk mục 2-trang56. kiệm tiền của mình: +Nhận xét cách tiết kiệm tiền của bạn Khánh trong + liệt kê các khoản cần chi: Đồ tình huống trên. dùng học tập, quà sinh nhật, + Nêu cách tiết kiệm tiền của em. + Cân nhắc trước khi chi tiêu: Việc + Thảo luận với bạn về cách tiết kiệm tiền hợp lý và quan trọng, cấp thiết mới chi thực hiện. + Để dành từ 1000 đồng đến 5000 - GV gợi ý cho HS: đồng mỗi tuần ( có thể hơn, tùy + Mục tiêu của buổi tọa đàm: lượng tiền) cho vào hộp tiết kiệm. - Nâng cao hiểu biết về Tập làm chủ gia đình. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức, biết quý trọng và tiết kiệm tiền cho bố mẹ - Tích cực đưa ra những hành động, việc làm cụ thể về cách chi tiêu tiền trong gia đình vào việc có ý nghĩa, thiết thực. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm:
  63. - Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa biết ở trong tình huống trên. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua những hành động cụ thể,việc làm cụ thể khi tiếp xúc với tiền bạc. - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo quan điểm, suy nghĩ của bản thân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Theo em bạn Khánh đưa ra quan điểm của mình và chia sẻ với các bạn như vậy có hợp lý chưa, có giống quan điểm của em không? E hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình huống trên? - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong những việc làm cụ thể biết tiết kiệm tiền ở gia đình, nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
  64. Hoạt động 3: Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình. (10 phút) 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện cụ thể ở gia đình. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3.Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực kiện trong gia đình. hiện nhiệm vụ: + Nêu những sự kiện cần chi tiêu trong gia đình em và lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện. - GV gợi ý cho HS: + Mục tiêu của buổi tọa đàm: - Nâng cao hiểu biết về cách chi tiêu và tiết kiệm tiền bạc. - Tăng thêm phần trách nhiệm, ý thức, biết quý trọng và tiết kiệm tiền cho bố mẹ. - Tích cực đưa ra những kế hoạch, việc làm cụ thể về cách chi tiêu tiền trong gia đình vào việc có ý nghĩa, thiết thực vào các sự kiện. + Những nội dung chính của buổi tọa đàm: - Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa biết ở trong tình huống của bạn Lan trên. - Ý nghĩa của việc tập làm chủ gia đình thông qua những việc làm cụ thể khi tiếp xúc với tiền bạc khi chi tiêu vào việc gì đó trong gia đình. - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo quan điểm, suy nghĩ của bản thân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời
  65. - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thông điệp: - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch + Chi tiêu hợp lý thể hiện sự quý buổi tọa đàm với chủ đề Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm trọng tiền bạc. + Ý nghĩa của việc phát huy vai trò bản thân trong + Lập kế hoạch chi tiêu cho các sự những việc chi tiêu, biết tiết kiệm tiền ở gia đình, nội kiện trong gia đình giúp chúng ta sử dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, rèn dụng tiền một cách tiết kiệm và hiệu luyện toàn diện, nhân cách, phẩm chất của học sinh, quả. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.Em hãy chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai để áp dụng cho bản thân. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai để áp dụng cho bản thân. + Về học tập: • Tích cực tham gia các hoạt động lao động, văn nghệ - TDTT của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. • Phát huy tinh thần tự học tập, học từ thầy cô bạn bè để rèn luyện bản thân ngày càng hoàn thiện hơn. • - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh biết lập kế hoạch chi tiêu, biết tiết kiệm tiền cho tập thể lớp. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  66. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh biết lập kế hoạch chi tiêu, biết tiết kiệm tiền cho tập thể lớp. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: + Tên bạn học sinh. + Kết quả nổi bật của bạn về học tập, việc làm trên. + Em học được điều gì từ bạn. - GV nhận xét, đánh giá. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình em. G. Rút kinh nghiệm: Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) kiểm tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống I. Mục tiêu Sau chủ đề này, HS sẽ: • Giới thiệu được những công việc cụ thể của bản thân trong các hoạt động học tập và lao động ở trong gia đình và ở trường học. • Thể hiện được hành vi ứng xử, thể hiện được sự lắng nghe tích cực ở nhà trường, lớp cũng như ở nhà. • Phát triển được tính tự giác tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. • Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.
  67. Tuần 28 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường Họ tên: Tổ: KHXH Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA Thời gian thực hiện: (04 tiết) Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Biết cách vượt qua khó khăn và biết tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
  68. - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, các tình huống khó khăn, nguy hiểm tong cuộc sống. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về cuộc sống quanh ta - Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày thông điệp chi tiêu hợp lí và tiết kiệm 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS nghe bài hát: “Ơi cuộc sống mến thương” của Nguyễn Ngọc Thiện - GV em có cảm nhận gì sau khi nghe lời bài hát? - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Cuộc sống quanh ta có rất nhiều điều tốt đẹp, mến thương và trân trọng nhưng bên cạnh đó con người cũng cần phải nhận thức được
  69. những khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống để có thể tự bảo vệ mình, mọi người và bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của chúng ta. Chủ đề “cuộc sống quanh ta” mà cô trò chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp cúng ta nhận thức rõ hơn những nguyên nhân, tác hại của hiệu ứng nhà kính, cách thức vượt qua khó khăn và cách tự bảo vệ mình khi gặp tình huống nguy hiểm nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ( Tiết 1) Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được các nguyên nhân gấy ra hiệu ứng nhà kính. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng - GV dẫn dắt: Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiệu ứng làm nhà kính cho không khí của Trái đất nóng lên. Hiện tượng này xảy ra do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; sau đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên. Hay hiểu một cách đơn giản, hiệu ứng nhà kính là cụm từ dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong. Điều này khiến toàn bộ không gian bên trong ấm lên chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: