Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 19, Tiết 36: Kiểm tra học kì I

doc 8 trang nhatle22 2350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 19, Tiết 36: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tuan_19_tiet_36_kiem_tra_hoc_ki_i.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 19, Tiết 36: Kiểm tra học kì I

  1. Ngày soạn: 22 /12/2018 Ngày dạy: 9C: ./01/2018 TUẦN 19 TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I * Những kiến thức hs đã biết có liên quan: I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức Học sinh được củng cố khắc sâu hơn nữa các kiến thức cơ bản của học kì I 2/ Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải bài toán hoá học nhất là kĩ năng viết phương trình phản ứng 3/ Thái độ Giáo dục cho các em tính chính xác , tính trung thực trong các công việc 4, Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán - Năng lực chuyên ngành: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học( biết cách viết CTHH của các chất ) + Năng lực tính toán.( vận dụng các phép tính để tính số mol, thể tích ) II/ Chuẩn bị 1/ Đồ dùng dạy học a. Giáo viên: Thiết kế ma trận, đề kiểm tra và đáp án Ma trận đề kiểm tra Ma trận đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Oxit Biết được tính chất hoá học của Oxit số câu 3 ( 1, 2, 3) 3 số điểm 0,75 0,75 Tỉ lệ % 7,5 7,5 Axit Biết được Phân biệt tính chất được hoá học H2SO4
  2. của Oxit số câu 1 ( 4 ) 1 (5) 2 0,25 0,5 số điểm 0,25 Tỉ lệ % 2,5 2,5 5 Bazơ Biết được tính chất hoá học của Bazơ số câu 1 ( 6) 1 0,25 số điểm 0,25 Tỉ lệ % 2,5 2,5 Muối Phân biệt được 2 muối số câu 1( 7) 1 số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5 2,5 Kim loại Biết được Hiểu được Tính ứng dụng dãy được của kim HĐHH, thành loại dựa tính chất phần % vào tính hoá học của hỗn chất vật lí của kim hợp 2 loại kim loại số câu 1 ( 8) 4( 1 ( 3) 6 9,10,11,12) số điểm 0,25 3 4,25 Tỉ lệ % 2,5 1 30 42,5 10 Mối quan Phân Viết hệ giữa biệt một PTHH các loại số hợp biểu hợp chất chất hữu diễn hữu cơ cơ chuỗi
  3. phản ứng số câu 1 ( 2) 1( 1) 2 số điểm 1,5 2,5 4 Tỉ lệ % 15 25 40 Tổng số câu 6 1 6 1 1 15 số điểm 1,5 1,5 1,5 2,5 3 10 Tỉ lệ % 15 15 15 25 30 100 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3. Câu 2: Oxit lưỡng tính là A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. C. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. D. những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5. Câu 4: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là A. Na2O, SO3 , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O. Câu 5: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là A. K2SO4. B. Ba(OH)2 . C. NaCl. D. NaNO3. Câu 6: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là A. làm quỳ tím hoá xanh. B. tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. C. tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. Câu 7: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất nào sau đây?
  4. A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3. B Na2SO4 và K2SO4. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Na2CO3 và K3PO4. Câu 8: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại A. Ag, Cu. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al. Câu 9: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là A. đồng. B. lưu huỳnh. C. kẽm. D. photpho. Câu 10: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm. C. nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. chỉ có sắt bị nam châm hút. Câu 11: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch HCl dư. D. dung dịch HNO3 loãng . Câu 12: Nhôm phản ứng được với : A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hidro. C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm. D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magiesunfat. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:( 2,5đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau? 1 2 3 4 5 Fe FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3 Câu 2: (1,5đ) Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học. Câu 3: (3đ) Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu. Cho Fe = 56, Cu = 64 Đáp án I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ) Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B B D B C A B C C A A II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ) Câu 1: Mổi phương trình đúng 0,5đ (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
  5. (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2FeCl3 Câu 2: Lấy mỗi chất một ít ra làm thí nghiệm, đánh số thưc tự. Nhỏ mỗi chất trên vào quỳ tím, nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4, màu xanh là NaOH. 0,5 đ Nhận biết 2 axit bằng cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là H2SO4 , còn lại là HCl. 0,5 đ PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 0,5 đ Câu 3: nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,5 đ PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,5đ Theo PT 1 mol : 1 mol Theo đb 0,3 mol : 0,3 mol 0,5đ mFe = 0,3.56 = 16,8 g 0,5đ %Fe = 16,8x100 : 30 = 56 % 0,5đ %Cu = 100 – 56 = 44% 0,5đ Học sinh: Ôn theo nội dung hướng dẫn 2/ Phương pháp Kiểm tra đánh giá III/Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt Hoạt động động của giáo viên của học sinh Đề bài Hoạt động1.: Lớp trật tự I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ) Ổn định tổ Lớp trưởng báo Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng chức cáo sĩ số Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung Ổn định trật dịch axit là tự lớp A. CaO. B. BaO. Kiểm tra sĩ C. Na2O. D. SO3. số Câu 2: Oxit lưỡng tính là Hoạt động 2. A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo Kiểm tra bài thành muối và nước. cũ B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và Không kiểm Hs làm bài tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối tra nghiêm túc và nước. Hoạt động C. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo 3.Giáo viên thành muối và nước. phát đề kiểm D. những oxit chỉ tác dụng được với muối. tra Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
  6. A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5. Câu 4: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là A. Na2O, SO3 , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O. Câu 5: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là A. K2SO4. B. Ba(OH)2 . C. NaCl. D. NaNO3. Câu 6: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là A. làm quỳ tím hoá xanh. B. tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. C. tác dụng với axit tạo thành muối và nước. D. bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước. Câu 7: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất nào sau đây? A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3. B Na2SO4 và K2SO4. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Na2CO3 và K3PO4. Câu 8: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại A. Ag, Cu. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al. Câu 9: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là A. đồng. B. lưu huỳnh. C. kẽm. D. photpho. Câu 10: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm. C. nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. chỉ có sắt bị nam châm hút.
  7. Câu 11: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch HCl dư. D. dung dịch HNO3 loãng . Câu 12: Nhôm phản ứng được với : A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro. C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm. D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magiesunfat. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:( 2,5đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau? 1 2 3 Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 4 5  Fe2(SO4)3  FeCl3 Câu 2: (1,5đ) Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học. Câu 3: (3đ) Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của Hoạt động hỗn hợp ban đầu. cuối: Vận Cho Fe = 56, Cu = 64 dụng, đánh giá, dặn dò - Đọc trước bài “ Axit cacbonic và muối cacbonat “