Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 21, Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 3800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 21, Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_21_bai_3_duong_thang_s.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 21, Bài 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 4/12/2007 Tiết 21 Đ 3- Đường thẳng song song với mặt phẳng A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS : - Nắm được các vị trí tương đối của giữa đường thẳng và mặt phẳng . - Nắm được điều kiện để đường thẳng // với mặt phẳng ,tính chất của hai đường thẳng // 2) Về kĩ năng: - HS biết cách chứng minh đường thẳng //mặt phẳng .Xét các trường hợp đường thẳng và mặt phẳng trong KG 3) Về tư duy và thái độ: Rèn tư duy trừu tượng, tính logic B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Phương tiện,đồ dùng: Thước kẻ, phấn màu C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp : Vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : HS1 : Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong KG? 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và Căn cứ vào số giao điểm của d và (P). mặt phẳng . Có 3 khả năng có thể xảy ra : GV dùng mô hình mô phỏng các TH a) ĐT và mặt phẳng có hai điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng sau chung phân biệt d  (P). đó cho HS nhận xét. b) ĐT và mặt phẳng có 1 điểm ? Người ta dựa vào căn cứ nào để chung d  (P) . chia ra các TH ? c) ĐT và mặt phẳng không có điểm Hãy định nghĩa đường thẳng // với chung nào d//(P). mặt phẳng ? Định nghĩa : SGK 2. Điều kiện để một đường thẳng song Nhận xét : Nếu I (P) thì a (P)(theo song với mặt phẳng : tc1 Đ2) Nhận xét : Nếu I (P) thì a // (P). Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng b Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi b  (P) và a//b . Lấy điểm I a. Nếu Định lí 1 : SGK Nêu định lí a (P) ;a//b  P a//(P) I(P) thì ? Nếu I (P) thì ? 3.Tính chất : HĐ1 : Q Đặt vấn đề : nếu a //(P) thì a có // với a một đường thẳng nào đó của (P) không ? Chứng minh : Cho HS hoạt động1 : định lí 2 Định lí 2 :SGK b Hệ quả1 : Nếu một đường thẳng // với P một mặt phẳng thì nó // với một đường thẳng nào đó của mặt phẳng P Hệ quả 2 : Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng // với một đt thì giao tuyến của Q chúng cũng // với đường thẳng đó. b a Định lí 3 : Nếu a chéo b thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và // với b. Chứng minh :2 ý - Sự tồn tại : - Tính duy nhất. 4) Củng cố bài: ví dụ SGK: 5) Hướng dẫn học ở nhà: Câu hỏi và bài tập từ 23- 28: Trang 2