Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 17+18: Bài tập - Nguyễn Văn Chấn

doc 3 trang nhatle22 5120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 17+18: Bài tập - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_nang_cao_lop_11_tiet_1718_bai_tap_nguyen_va.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học nâng cao Lớp 11 - Tiết 17+18: Bài tập - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 30/11/2007 Tiết 17+ 18 Bài tập A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Củng cố các khái niệm ,các tính chất thừa nhận của hình học KG, vận dụng các tính chất để chứng minh một số bài tập đơn giản. 2) Về kĩ năng: Biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, biết tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng , dựng thiết diện của mặt phẳng với hình chóp ,tứ diện. 3) Về tư duy và thái độ: Rèn trí tưởng tượng KG, tư duy trừu tượng B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về kiến thức: HS nắm chắc các tính chất của hình học KG 2) Phương tiện,đồ dùng: Thước kẻ, phấn màu. C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp : Gợi mở ,tỏ chức hoạt động D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : Phát biểu các tính chất thừa nhận của hình học KG 3) Bài mới: (Các hoạt động) 1. Hoạt động củng cố khái niệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu 1 : SGK Cho HS suy nghĩ và đứng tại chỗ Trả lời : a) Sai ; b) Đ ; c) Đ trả lời Câu 2 : Tương tự Vì 4 điểm có thể không đồng phẳng. Câu 3 : Vì một đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng thuộc mặt phẳng đó. Câu 4 : HS suy nghĩ chứng minh Mọi điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt nằm trên giao tuyến .Nếu a và b cắt nhau tại M thì điểm M là điểm chung của (P) và (Q) nên M phải nằm trên Câu 5 : Gọi HS chứng minh Ba điểm A,B,C không thẳng hàng xác định mặt phẳng(ABC) Câu 6 : Nhắc lại các cách xác định mặt phẳng ? a) S ; b) S ; c) Đ Câu 7 : a) S ; b) Đ ; c) S 2. Hoạt động vận dụng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu 9 : Cho ba đường thẳng a,b,c đôi một cắt Chứng minh : Gọi O là giao của a và b,nếu c cắt a nhau và không đồng phẳng. Chứng minh 3 đt đó và b mà khác O thì c thuộc vào mặt phẳng (a ;b) đồng qui nên 3 đường thẳng đồng phẳng,trái gt c phải đi Trang 1
  2. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi qua O,tức là a,b,c đồng qui. Câu 10 : Hdẫn : Dựng mặt phẳng (AI ;c) mặt phẳng cố định,ta có A,M thuộc mặt phẳng này . M R (a ;M) (b ;M) = AM đpcm P Q c A I a b Câu 11 :Xác định giao tuyến giao điểm a) Xác định giao điểm của So với (CMN) ? S b) Xác định giao tuyến của (SAD) với (CMN) ? Hdẫn : a)Tìm giao tuyến giữa chứa SO với (CMN) sau M đó tìm giao điểm của SO với giao tuyến đó. b) Xác định hai điểm chung phân biệt của hai P K N mặt phẳng (h.vẽ) A B O D C Câu 15 : Dựng thiết diện A’,B’,C’ thuộc các cạnh SA,SB,SC .Dựng thiết S diện Nối A’C’ cắt SO tại K ;Nối B’K cắt SD tại B' D’.Thiết diện là tứ giác A’B’C’D’.Với {O}= A' ACBD K D' C' A B O D C Trang 2
  3. Giáo án HHNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Câu 16 : Dựng thiết diện S M trong tam giác SCD Hdẫn học ở nhà : -Dựng N= SMCD - Dựng O = BN AC. D' - Dựng O’= BM  SO O’= BM(SAC) - Nối AO’ cắt SC tại C’ ,nối C’M cắt SD tại D’ A M thiết diện là tứ giác ABC’D’ O' D C' N B O C 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà: Cho tứ diện ABCD.M,N,P lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB,BC,AD.Dựng thiết diện cắt tứ diện bởi mặt phẳng(MNP). Trang 3