Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 32: Đặc điểm các khu vực địa hình - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 32: Đặc điểm các khu vực địa hình - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_8_tiet_32_dac_diem_cac_khu_vuc_dia_hinh_n.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 32: Đặc điểm các khu vực địa hình - Năm học 2020-2021
- Ngày soạn: 10/ 03/ 2021 Ngày dạy: 12/ 03/ 2021 Tiết 32: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi. 2. Năng lực: - Các năng lực chung : Tự chủ và tự học, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo, giao tiếp và hợp tác - Các năng lực chuyên biệt: Nghiên cứu khoa học môn Địa lý: Khám phá, vận dụng kiến thức Địa lý vào cuộc sống 3.Phẩm chất: - Chăm học, có tinh thần tự học. II. Thiết bị và học liệu: - Máy chiếu - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - ảnh chụp về đồng bằng Sông Hồngvà Đồng bằng Sông Cửu Long III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: a) Em hãy trình bày các đặc điểm chính của địa hình Việt Nam? b) Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ? 3. Bài mới A. KHỞI ĐỘNG: Dựa vào kiến thức thực tế em hãy cho biết Việt Nam có những dạng địa hình nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: HĐ nhúm 1. Khu vực đồi núi HS : Quan sát H28.1 + Bản đồ tự nhiên VN GV : Xác định khu vực địa hình ( 4 khu vực chính ) HS : Thảo luận nhóm ( 4 nhóm / 4 khu vực ) Nhóm 1 : Vùng Đông Bắc Bắc Bộ Nhóm 2 : Vùng Tây Bắc Bắc Bộ Nhóm 3 : Vùng núi Trường Sơn Bắc Nhóm 4 : Vùng núi Trường Sơn Nam Câu hỏi : + Phạm vi phân bố + Độ cao trung bình ? Đỉnh cao nhất + Hướng núi chính? Những cảnh đẹp nổi tiếng + ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu HS : Cử đại diên báo cáo
- GV : Chuẩn kiến thức theo bảng Vùng Đông Bắc Bắc Bộ Vùng Tây Bắc Bắc Bộ - Chủ yếu là núi thấp - Chủ yếu là núi cao Gồm nhiều cánh cung tụ lại ở Tam - Hướng địa hình : TB - ĐN. Dãy Hoàng Đảo với những cánh cung Sông Gâm, Liên Sơn, Con Voi Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Núi Cao nhất : Phanxipăng(3143m) - Núi cao nhất : Tây Côn Lĩnh - ảnh hưởng tới khí hậu : Địa hình chắn gió - Địa hình : Đón gió mùa gây ra hiệu ứng “Phơn” - Cảnh đẹp : Ba Bể, Hạ Long - Cảnh đẹp : Sapa Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam - Chủ yếu là vùng núi thấp - Là vùng núi và cao nguyên - Đỉnh cao nhất : Pulailing - Đỉnh Ngọc Lĩnh ( 2598m) - Hớng địa hình : TB - ĐN - Hướng : Cánh cung - Địa hình chắn gió=> gây hiệu ứng - Địa hình cao nguyên => Khí hậu mát mẻ “phơn” có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô - Cảnh đẹp : Phong Nha – Kẻ Bàng - Cảnh đẹp : Đà Lạt HS : Xác định trên bản đồ những cánh cung : Sông Gõm, Ngân Sơn, Bắc Sơn Và Đông Triều * Hỏi : Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của VN? * Trả lời : Đây là dãy núi cao nhất của VN HS : - Xác định vị trí của Đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân - Xác định các cao nguyên Kom Tum, Plây Cu, Đắclắc, Di Linh Hoạt động 2: HĐ cá nhân 2. Khu vực đồng bằng HS : Quan sát H29.2, 29.3, 29.4, 29.5, a. Đồng bằng sông Hồng *Hỏi Em hãy so sánh sự giồng nhau và khác - Diện tích : 15.000km2 nhau của 2 đồng bằng ? - Đặc điểm địa hình : HS : Dựa vào phần chú giải + kênh chữ để + Có hình dạng tam giác cân thấy sự giống nhau và khác nhau + Hệ thống đê dài 27.000km2, chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng Giống nhau : - Là vùng sụt võng được phù sa b. Đồng bằng Sông Cửu Long sông bồi đắp - Diện tích : 40.000km2 - Đặc điểm địa hình + Độcao trung bình : 2->3m, thường chiụ ảnh hưởng của thuỷ triều + Không có hệ thống đê ( Khoảng 10.000km2 diện tích hàng năm bị ngập lũ
- *Hỏi : Vì sao các đồng bằng duyên hải c. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu ? - Tổng diện tích : 15.000km2 TH: UPBĐKH. Nếu trái đất nóng lên băng tan, nước biển dâng lên các đồng bằng có ảnh hưởng gỡ khụng? 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa Hoạt động 3: HĐ cá nhân a. Địa hình bờ biển - Dài 3260 km2 GV : Giảng về các khu vực bờ biển bồi tụ ( - Với 2 dạng: Bồi tụ và Bào mòn Châu thổ sông Hồng Và sông Cửu Long ) và bào mòn ( những chỗ khúc khuỷu) b. Thềm lục địa HS : Xác định vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh - Được mở rộng tại các vùng biển Cam Ranh, Bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Bắc Bộ và Nam Bộ, độ sâu không Vũng Tàu, Hà Tiên. quá 100m ? Thềm lục địa có đặc điểm gì? C. LUYỆN TẬP: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của bài D. VẬN DỤNG: BT 1 : ĐH nước ta hình thành do những yếu tố chủ yếu nào ? Do tác động của nội lực. Do tác động của ngoại lực. Do tác động của con người BT 2 : Các dạng ĐH sau ở nước ta được hình thành như thế nào ? a) Địa hình đồng bằng phù sa trẻ. b) Địa hình Cat-xtơ. c) Địa hình cao nguyên badan. d) Địa hình đê sông, đê biển. + ĐB phù sa trẻ S= 70.000km2. ĐB này nguyên là những vùng sụt lún vào đại tân sinh, sau đó được bồi đắp dần bằng những vật liệu trầm tích do sông ngòi từ miền núi đưa tới. Tổng DT ĐB 70.000km2. + ĐH Cat-xtơ nhiệt đới: 50.000km2 = 1/6S đất liền phân bố ở ĐB, TB,TSB do trong nước mưa có chứa CO2 nên hòa tan với đá vôi: H2CO3+CaCO3 Ca(HCO3)2 + CN Ba dan S=20.000km2 Hình thành vào đại tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy + Địa hình đê sông, đê biển. Được XD chủ yếu ở đồng bằng bắc bộ dọc 2 bờ sông hồng và sông thái bình để chống lũ lụt. * Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK T108 - Bài mới: Tìm hiểu bài 30