Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 33: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn

doc 3 trang nhatle22 2890
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 33: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_nang_cao_lop_11_tiet_33_cac_quy_tac_tinh_xac.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 33: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn

  1. Nguyễn Văn Chấn THPT Ân Thi- ĐSNC11 Ngày soạn 26/11/2007 Tiết 33 CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS : - Nắm chắc các khái niệm hợp giao của hai bién cố;biến cố đối,biến cố giao. - Biết được khi nào hai biến cố xung khắc,hai biến cố độc lập. 2) Về kĩ năng: Giúp HS -Biết vận dụng các qui tắc cộng và qui tắc nhân xác suất để giải bài toán xác suất đơn giản 3) Về tư duy và thái độ: Rèn tư duy logic và tư duy trưù tượng B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: HS đã biết khái niệm hợp và giao giữa các tập hợp 2) Phương tiện,đồ dùng: Máy tính, phấn màu C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp: Thuyết trình, vấn đáp , tổ chức hoạt động. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1. (Kiểm tra bài cũ) Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nờu cõu hỏi và giao - Suy nghĩ tỡm cõu trả lời. Cú 3 thầy giỏo và 5 cụ giỏo. Cần chọn 2 người nhiệm vụ cho học sinh. để đi xem thi. Tớnh xỏc suất sao cho chọn được - Gọi 1 hs lờn bảng trỡnh 2 thầy giỏo hoặc 2 cụ giỏo. bày lời giải. - Nhận xột. Hoạt động 2: Qui tắc nhân xác súât
  2. Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng. - - Trả lời cõu hỏi. b. Biến cố độc lập. Nguyễn Văn Chấn THPT Ân Thi- ĐSNC11 (sgk) -Cho k biến cố A1, A2, , Ak. Phỏt biểu Vớ dụ 2. (sgk) biến cố A1A2 Ak? - Trả lời cõu hỏi. Nhận xột: Nếu A và B độc lập thỡ A và B ; -Nhận xột cõu trả lời. A và B; A và B độc lập. -Giỳp hs chiếm lĩnh tri (xem sgk) thức biến cố độc lập. -Nờu vớ dụ ở sgk và - Nghe- hiểu. c. Qui tắc nhõn. phõn tớch cho hs hiểu. Nếu A, B độc lập thỡ P(AB) = P(A).P(B) -Cú thể định nghĩa k - Đọc- hiểu. H3: Cho A, B xung khắc. biến cố A1, A2, , Ak Chứng tỏ P(AB) = 0 độc lập? Nếu P(A) > 0 và P(B) > 0 thỡ A và B cú độc - Giỳp hs hiểu qui tắc lập? nhõn, điều kiện để ỏp Trả lời cõu hỏi. Giải: a. Vỡ A, B xung khắc nờn AB khụng xảy dụng qui tắc nhõn. ra. Vậy P(AB) = 0 -Yờu cầu hs đọc H3 sgk b. P(A).P(B) >0 mà P(AB) = 0 nờn và tỡm lời giải. Nghe hiểu. P(AB) P(A).P(B). Vậy A, B khụng độc lập. - Gọi 1 hs trả lời. Vớ dụ 3. Xỏc suất bắn trỳng hồng tõm của 1 - Nhận xột. người bắn cung là 0,2. Tớnh xỏc suất để trong 2 -Suy nghĩ và tỡm lời giải. lần bắn độc lập. a. Cả 2 lần đều bắn trỳng. b. Cả 2 lần đều bắn trượt. c. Cú ớt nhất 1 lần bắn trỳng Giải: Gọi A :“Lần thứ i bắn - Nờu vớ dụ 3 và hướng i dẫn hs làm bài. - Tỡm hướng giải bài toỏn -Nếu gọi gọi Ai: “Lần thứ i bắn trỳng” (i = 1, 2) thỡ nhận xột - Trả lời cõu hỏi gợi ý
  3. Nguyễn Văn Chấn THPT Ân Thi- ĐSNC11 gỡ về A1, A2 ? Xỏc suất trỳng” (i = 1, 2). Cú A1, A2 độc lập và P(Ai) = của A1, A2 ? Cỏc biến cố 0,2. ở cõu a, b, c được biểu a.P(A1A2) = 0,2.0,2 =0,04 diễn như thế nào? Tớnh b. P(A1 A2 ) = P(A1.)P(A2 ) = 0,64 xỏc suất cỏc biến cố đú? c. Gọi H:” Cú ớt nhất 1 lần bắn trỳng” thỡ H là đối của biến cố A1 A2 P(H) =1- 0,64 = 0,36 Hoạt động 3. Củng cố. Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng. - Giao nhiệm vụ cho 3 - Thảo luận, tỡm hướng giải Bài tập: Gieo 3 đồng xu cõn đối một cỏch độc nhúm hs bài toỏn. lập. Tớnh xỏc suất để. Nhúm 1: Cõu a a. Cả 3 đồng xu đều sấp. Nhúm 2: Cõu b b. Cả 3 đồng xu đều ngửa. Nhúm 3: Cõu c. c. Cú ớt nhất 1 đồng xu sấp. - Gọi đại diện nhúm trỡnh bày lời giải. - Gọi đại diện nhúm khỏc nhận xột. - Giỏo viờn chốt lại. 4. Củng cố. Qua bài học cần nắm được cỏc kiến thức: Biến cố giao, biến cố độc lập. A, B độc lập: P(AB) = P(A).P(B) (*) Chỳ ý: Nếu A, B khụng độc lập thỡ khụng sử dụng (*) 5. Bài tập: Số 35 đến 42 sgk.