Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 32, Bài 5: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn

doc 2 trang nhatle22 6430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 32, Bài 5: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_nang_cao_lop_11_tiet_32_bai_5_cac_quy_tac_tin.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số nâng cao Lớp 11 - Tiết 32, Bài 5: Các quy tắc tính xác suất - Nguyễn Văn Chấn

  1. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi Ngày soạn 26/11/2007 Tiết 32 Đ 5- các qui tắc tính xác suất A- Mục tiêu: 1)Về kiến thức: Giúp HS : - Nắm chắc các khái niệm hợp giao của hai bién cố;biến cố đối,biến cố giao. - Biết được khi nào hai biến cố xung khắc,hai biến cố độc lập. 2) Về kĩ năng: Giúp HS -Biết vận dụng các qui tắc cộng và qui tắc nhân xác suất để giải bài toán xác suất đơn giản 3) Về tư duy và thái độ: Rèn tư duy logic và tư duy trưù tượng B-Chuẩn bị và phương tiện dạy học: 1) Về thực tiễn: HS đã biết khái niệm hợp và giao giữa các tập hợp 2) Phương tiện,đồ dùng: Máy tính, phấn màu C- Phương pháp dạy học: Tổng hợp: Thuyết trình, vấn đáp , tổ chức hoạt động. D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động 1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ Nhắc lại khái niệm hai biến cố xung khắc và qui tắc cộng xác suất? 3) Bài mới: (Các hoạt động) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Qui tắc cộng xác suất : Biến cố :” Không xảy ra A” gọi là biến d) Biến cố đối : A và Ā. cố đối của biến cố A. Hai biến cố như thế nào đối nhau? Tập hợp các KQ thuận lợi của biến cố Tập hợp các KQ thuận lợi của biến cố Ā Ā là: \ A. là ? CHú ý:Hai biên cố đối nhau thì là hai biến cố xung khắc ,nhưng hai biến cố HĐ2: Xét ví dụ 3.Tính xác suất để KQ xung khắc chưa chắc đã đối nhau. nhận được là một số lẻ. Định lí : Cho biến cố A A:” Tích hai số là một số chẵn” thì P(Ā) = 1- P(A) B: “tích hai số là một số lẻ” thì B=Ā P(B) = 1- P(A). Chứng minh :Gọi S = AĀ. Do A và Ā là hai bc xung khắc P(AĀ) =P(A) +P(Ā). Rõ ràng S là biến cố chắc chắn nên P(S) = 1 đpcm. Ví dụ4: SGK Trang 1
  2. Giáo án ĐSNC- Nguyễn Văn Chấn- THPT Ân Thi 2.Qui tắc nhân xác suất: Nếu A và B có KQ thuận lợi là :A, B a) Biến cố giao :SGK thì AB có KQ thuận lợi là AB. Cho A và B là hai biến cố .Biến cố : “Cả KQ thuận lợi là giao của các KQ A và B cùng xảy ra”, kí hiệu là :AB, gọi thuận lợi của các biến cố đó là giao của hai biến cố A và B. Nếu A và B có KQ thuận lợi là :A, B thì AB có KQ thuận lợi là gì ? Tổng quát :Cho k biến cố A1,A2,A3, ,Ak.Biến cố :”Tất cả các biến cố A1,A2,A3, ,Ak đều xảy ra” kí hiệu là A1A2A3 Ak.Gọi là giao của k biến cố. KQ thuận lợi của biến cố là ? b) Biến cố độc lập : Hai biến cố A và B độc lập với nhau :Nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm thay đổi xác suất của biến cố kia Ví dụ6 : SGK Trong ví dụ 6 : A và B là hai biến cố A : “Lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt độc lập sấp “,B:” Lần gieo thứ hai xuất hiện mặt ngửa” thì A và B là hai biến cố như thế nào? Nhận Xét: Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì: A và B ;Ā và B; Ā và B cũng độc lập. 4) Củng cố bài: 5) Hướng dẫn học ở nhà: Trang 2