Giáo án Công nghệ Khối 8 - Năm học 2018-2019

doc 144 trang nhatle22 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Khối 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_khoi_8_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Khối 8 - Năm học 2018-2019

  1. GIÁO ÁN: CÔNG NGHỆ 8 &7 . THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI Ngày soạn:27/ 9 /2018 TRÒN XOAY Ngày dạy : / 10 /2018 Tuần 4 Tiết 7 Lớp dạy: 8B I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. Trình bày được sự tương quan giữa bản vẽ hình chiếu với các vật thể. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, nhận dạng từng khối tròn xoay khác nhau, phân tích hình dạng từng vật thể. 3. Thái độ: Hình thành tính tích cực, nhanh nhẹn, cẩn thận, làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, tương trợ nhau trong học tập. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng:. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Bảng phụ, Mô hình các khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu . III. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh vẽ, các bản vẽ của vật thể A, B, C, D: Dùng hoạt động 1 và 2. - Bảng phụ ( Bảng 7.1; 7.2 SGK) dùng hoạt động 1 và 2 - Các mẫu báo cáo kết quả của bài thực hành: Dùng hoạt động 2 Học sinh: Thước kẻ, bút chì, com pa, giấy A4 . IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 7p) HS 1: Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu 2 HS lên bảng trả lời đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì? HS 2: Hình nón được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì 2. Dạy bài mới Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn xoay, để từ đó hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các khối tròn xoay và phát huy trí tưởng tượng không gian. Hôm nay chúng ta sẽ học bài” Thực hành đọc bản vẽ các khối tròn xoay”. Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung và trình tự thưc hành (7p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS nắm được nắm được nội dung và trình tự thực hành. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan. ĐVĐ: Để nắm được các yêu cầu của giờ thực hành ta cần nắm đc những nội dung gì, cách tiến hánh ra sao, ta đi phần thứ nhất Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng I. Giới thiệu nội dung bài thực hành 1
  2. Nội dung của bài thực hành gồm hai GV nêu mục tiêu của bài thực hành phần: - GV yêu cầu Hs đọc nội dung phần thực hành và + Phần 1 : Quan sát H7.1 và hoàn thiện tóm tắt lại nội dung bài thực hành. bảng 7.1. - GV chốt nội dung bài thực hành. + Phần 2 : Quan sát H7.2 và hoàn thiện bảng 7.2. Hoạt động 2. Tổ chức thưc hành (25p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. Trình bày được sự tương quan giữa bản vẽ hình chiếu với các vật thể. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng -GV Cho học sinh đọc thông tin ở mục III SGK II. Nội dung thực hành: - GV treo tranh vẽ hình H7.1 và H7.2. 1. Đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể: - GV yêu cầu Hs làm việc theo nhóm + BV số 1 biểu diễn vật thể D GV chia lớp thành nhiều nhóm, cử nhóm trưởng. + BV số 2 biểu diễn vật thể B Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi: + BV số 3 biểu diễn vật thể A - quan sát h7.1 đối chiếu các bản vẽ hình chiếu 1, + BV số 4 biểu diễn vật thể C 2, 3, 4 xem nó biểu diễn vật thể nào ở h7.2? (A, Vật thể A B C D B, C, D?) B vẽ - Mỗi bản vẽ trên h 7.1 có mấy hình chiếu? Ta 1 x cần phân tích vật thể để tìm nốt hình chiếu còn 2 x lại. 3 x - Nhìn từ trái sang phải vật thể D ta có hình dạng 4 x của HC là hình gì? Nó giống với hình chiếu nào? - Mỗi BV thiếu 1 hình chiếu, BV 1, 2 Tương tự cho BV số 2, 3, 4 vật thể B, A, C thiếu HC cạnh, BV 3, 4 thiếu HC bằng. - Vật thể D được cấu tạo bởi những khối hình cơ bản nào? - Vật thể D được tạo bởi 3 khối hình cơ - Tương tự vât thể B, A, C được cấu tạo bởi bản là: Hình trụ, hình nón cụt, hình hộp. những khối hình cơ bản nào đã học? - Vật thể B được tạo bởi 2 khối hình là: - Các nhóm tổng hợp các ý kiến ghi vào phiếu hình hộp, hình chỏm cầu. thực hành - Vật thể A được tạo bởi 2 khối hình là: GV: Từ kết quả hoạt động nhóm GV hướng dẫn hình trụ, hình hộp. quy trình làm bài thực hành trên khổ giấy A4. - Vật thể C được tạo bởi 2 khối hình là: - Đối chiếu vật thể với các bản vẽ 1;2;3;4 và hoàn hình hộp, hình nón cụt. thành vào bảng 7.1? Bảng 7.2 - Hs: Thảo luận, hoàn thành bảng 7.1 và 7.2 - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu. Vật thể A B C D - GV yêu cầu nhóm trưởng các nhóm thông báo Khối HH kết quả của nhóm. - Gv nhận xét, đưa ra bảng mẫu cho học sinh Hình trụ x x tham khảo Hình nón cụt x x Hình hộp x x x x - Các bản vẽ trên H7.1 còn thiếu hình chiếu gì? -Hình chiếu cạnh vẽ ở vị trí nào? Hình chỏm cầu x - GV làm mẫu và hướng dẫn cách vẽ. + Sử dụng phương pháp dóng 2. Vẽ hình chiếu của vật thể: + Đo kích thước trên vật thể. Các hình chiếu còn thiếu là HCC 2
  3. + Tìm các nét thấy và nét khuất (nếu có). - Vẽ bên trái HCĐ. - Hs: Quan sát GV làm mẫu, ghi nhận thông tin và - Quan sát các hình chiếu cạnh mẫu của cách vẽ các bản vẽ. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm(mỗi nhóm vẽ hình chiếu một vật thể). Thời gian thực hành cho mỗi nhóm là 15 phút. - GV theo dõi thời gian, thu bài thực hành. - GV treo bảng phóng to các hình chiếu của các bản vẽ 1; 2; 3; 4 lên bảng cho học sinh quan sát. 1 2 3 4 - Hs: Hoàn thiện bài thực hành trên giấy vẽ A4. - Tổ chức cho các nhóm nhận xét đánh giá kết quả bài thực hành theo hình thức chéo nhóm. 3. Củng cố (4p) GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả thưc hành theo các nội dung: + Cách bố trí +Nội dung thực hành +Thời gian hoàn thành . -Nhận xét giờ làm bài thực hành + Sự chuẩn bị của hs. +Cách thực hiện quy trình. +Thái độ học tập . V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) - Yêu cầu Hs đọc mục “ Có thể em chưa biết ” SGK/28 để biết thêm về cách vẽ hình chiếu ba chiều của các khối tròn xoay. - Đọc và chuẩn bị trước bài 8 SGK/29. VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN Tuần 4 CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT Ngày soạn: 27/ 9 /2018 Tiết 8 &8. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT Ngày dạy : / 10 / 2018 3
  4. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. Học sinh hiểu được hình cắt của vật thể. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tư duy hình không gian của học sinh. 3. Thái độ: Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Yêu thích học vẽ kĩ thuật 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Bảng phụ, Tranh hình bài 8, Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai, tấm nhựa trong được dùng làm mặt phẳng cắt. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai, tấm nhựa trong được dùng làm mặt phẳng cắt Học sinh: Học thuộc khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, cách xác định các loại hình chiếu trên các mặt phẳng chiếu. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 7p) HS 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống 1 HS lên bảng trả lời và sản xuất. BVKT có liên quan tới những lĩnh vực kỹ thuật nào? 2. Dạy bài mới (7p) ĐVĐ: GV sử dụng kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ để ĐVĐ vào bài. - GV yêu cầu học sinh : + Trong cuộc sống, người kỹ sư thể hiện các đối tượng kĩ thuật lên trên bản vẽ bằng cách nào? + Với một bản vẽ kĩ thuật, làm thế nào để thể hiện rõ cấu tạo bên trong của vật thể? - Hoạt động nhóm 5 phút thống nhất câu trả lời và báo cáo kết quả làm việc của nhóm. Đặt câu hỏi nhóm quan tâm. Hoạt động 1. Khái niệm về hình cắt. (18p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS nắm được khái niệm và công dụng của hình cắt, hiểu được hình cắt của vật thể. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, dạy học nhóm. ĐVĐ: Để nắm được các yêu cầu của giờ thực hành ta cần nắm đc những nội dung gì, cách tiến hánh ra sao, ta đi phần thứ nhất Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Thế nào là phép chiếu vuông góc? ( Các tia I. Khái niệm về hình cắt. chiếu // và vuông góc với mpc). 1. Khái niệm. GV: BVKT nói chung được xây dựng trên cơ sở P2 các hình chiếu vuông góc. - Mỗi vật thế có mấy hình chiếu? Đó là những hình chiếu nào? ( Có 3 hình chiếu: Đứng- Bằng – 4
  5. Cạnh) - 3 hình chiếu của 1 vật thể có biểu diễn rõ ràng được các bộ phận bên trong của vật thể không? ( Không) - Khi học về thực vật động vật muốn thấy rõ cấu - Muốn biết cấu tạo bên trong của một tạo bên trong của hoa, quả, các bộ phận của cơ vật, lỗ, rãnh của chi tiết trên BVKT thể, người ta làm thế nào ? người ta dùng phương pháp hình cắt. - GV yêu cầu Hs quan sát H8.1 và tìm hiểu thông tin trong sách trả lời. - GV mô tả dùng mặt phẳng dao bổ đôi quả cam – > ống lót –> Kết luận. - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể GV nhấn mạnh : dùng phương pháp cắt ở sau sau mặt phẳng cắt( khi giả sử cắt - GV đưa tranh vẽ hình 8.2 SGK/30 yêu cầu Hs vật thể). quan sát hình và kết hợp quan sát mô hình ống lót họat động nhóm 5 phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho biết hình cắt là gì ? Hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để làm gì ? - Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Công dụng : - GV nhận xét , bổ sung và đưa ra kết luận. - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình - Gv yêu cầu HS đọc lại nội dung mục II SGK/29 dạng bên trong của vật thể. tìm hiểu thông tin, hoạt động cặp đôi 3 phút cho - chú ý : Phần vật thể bị mặt phẳng cắt biết hình cắt có công dụng gì ? Hình cắt được qua được kẻ gạch gạch. biểu diễn trên bản vẽ kĩ thuật như thế nào ? ( kẻ gạch gạch) 3. Luyện tập - củng cố(10p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. Trình bày được sự tương quan giữa bản vẽ hình chiếu với các vật thể. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Điều quan trọng nhất các em được học hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? Câu 1: B và D - Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước Câu 2: - BV cơ khí: dùng trong các công lớp về những điều các em đã được học và những việc liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp câu hỏi các em muốn được giải đáp. ráp, sử dụng các máy và thiết bị. -Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/30 - BV xây dựng: dùng trong các công việc Câu 1: Chọn câu đúng từ các kết luận sau ? liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng A. Hình cắt biểu diễn một phần của vật thể. các công trình kiến trúc, xây dựng B. Hình cắt biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể 5
  6. C. Hình cắt biểu diễn phần vật thể ở sau mặt Câu 3: - Hình cắt là hình biểu diễn phần phẳng hình chiếu cạnh. vật thể ở sau mặt phảng cắt ( khi giả sử D. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau cắt vật thể) mặt phẳng cắt - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình Câu 2: Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng dạng bên trong của vật thể. trong các công việc gì? Câu 3: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng dể làm gì?. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3p) - Yêu cầu Hs về nhà: - Quan sát một số vật thể trong gia đình em và đánh giá xem những vật thể nào khi biểu diễn trên bản vẽ kĩ thuật thì nên dùng hình cắt. Hãy sưu tầm một số bản vẽ kĩ thuật và tìm hiểu các thông tin sau : + Bản vẽ tên là gì ? + Các hình biểu diễn trên bản vẽ được xây dựng bằng phương pháp nào ? + Trên bản vẽ có hình cắt không và chúng được thể hiện như thế nào trên bản vẽ ? *. Về nhà:+ Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi, phần ghi nhớ SGK + HS: Đọc trước bài ở nhà, kẻ sẵn bảng 9.1( cột 3 để trống). - Đọc và chuẩn bị trước bài 8 SGK/29. VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN Tuần 5 &9. BẢN VẼ CHI TIẾT Ngày soạn: 5/ 10 /2018 6
  7. Tiết 9 Ngày dạy : / 10 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau khi học song học sinh biết được nội dung của bản vẽ chi tiết (BVCT). Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng, kĩ năng đọc bản vẽ. 3. Thái độ: Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Có ý thức yêu thích môn học. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Bảng phụ, Tranh hình bài 8, Vật mẫu: - Vật mẫu: ống lót và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 9.1, Vật mẫu: ống lót và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà kẻ sẵn bảng 9.1( cột 3 để trống). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 8p) - Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? - Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại HCC và hình cắt trên HCC có giống nhau không? của vật thể sau mặt phẳng cắt. Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình - Thế nào là BVKT. Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dạng bên trong của vật thể. dựng dùng trong công việc gì? - Hs: Trả lời 2. Dạy bài mới (3p) ĐVĐ: Bản vẽ là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng trong thiết kế cũng như trong sản xuất. Muốn làm ra một cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó lại thành cỗ máy. Vậy vai trò của bản vẽ chi tiết trong quá trình chế tạo sản phẩm là gì ? - Trong bản vẽ chi tiết, cần thể hiện những thông tin gì ? để hiểu được chi tiết, em sẽ tìm hiểu các thông tin đó theo trình tự nào ? Hoạt động nhóm 3 phút trao đổi và thống nhất kết quả. Báo cáo kết quả trước lớp sau khi hoàn thành. Hoạt động 1. Nội dung của bản vẽ chi tiết. (12p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết (BVCT) - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, dạy học nhóm. ĐVĐ: Để nắm được nội dung của bản vẽ chi tiết ta cần làm như thế nào?ta đi phần thứ nhất Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV: Nêu rõ trong sản xuất để làm ra một chiếc I. Nội dung của bản vẽ chi tiết: máy, trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết a.Hình biểu diễn: của chiếc máy - Khi chế tạo ra những chiếc máy đó người ta căn Hình cắt (mặt cắt), hình chiếu cạnh, cứ vào bản vẽ chi tiết. kích thước diễn tả hình dạng và kết - Hs: Nghe và ghi nhận thông tin. cấu của chi tiết. 7
  8. - GV: Cho học sinh đọc nội dung mục I SGK/32 b.Kích thước: kết hợp quan sát hình 9.1 và mô hình ống lót. Gồm tất cả các kích thước cần thiết - GV chiếu sơ đồ câm nội dung của bản vẽ chi tiết của chi tiết khi thiết kế và chế tạo ( như yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 phút hoàn thành sơ đường kính ngoài,đường kính trong, đồ. Trong môi nội dung dó cho chúng ta biết điều chiều dài ) gì? c.Yêu cầu kỹ thuật: .- Hình biểu diễn bao gồm những nội dung gì? Gồm một số chỉ dẫn khi gia công, sử lí - Trên bản vẽ có những kích thước gì? bề mặt của chi tiết. - BVCT có những yêu cầu gì? - Khung tên của bản vẽ có tác dụng gì? d. Khung tên. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận - Dùng để ghi các nội dung như tên gọi xét, bổ sung. của chi tiết, vật liệu, bản vẽ - GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt nội dung chính. Hoạt động 2. Đọc bản vẽ chi tiết.(10p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, dạy học nhóm. ĐVĐ: Để đọc được bản vẽ chi tiết ta cần tiến hành như thế nào, ta sangi phần thứ hai. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu bảng 9.1 SGK/32 II. Đọc bản vẽ chi tiết để phát hiện kiến thức.(bảng 9.1 vẽ bảng phụ) - Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?( HS căn cứ vào cột 1 bảng 9.1 trả lời.) - HS căn cứ vào cột 2 bảng 9.1 để trả lời các câu - Trình tự đọc BVCT: hỏi: Nội dung cần hiểu của Khung tên? Hình biểu diễn? Kích thước? YCKT? Tổng hợp? 1. Khung tên - Cho HS luyện tập đọc bản vẽ chi tiết vòng đai 2. Hình biểu diễn SGK/31( hình 9.1 và hình 10.1) SGK/34 3. Kích thước. - HS luyện tập đọc BVCT theo nhóm ( bàn) trong 4. Yêu cầu kĩ thuật thời gian 7 phút. 5. Tổng hợp. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, bổ sung và chốt. 3. Luyện tập - củng cố(7p) - Điều quan trọng nhất các em được học hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã được học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp. - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/33 - Nêu trình tự đọc và nội dung cần hiểu của BVCT? - Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? - Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai SGK/34. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5p) - Yêu cầu Hs về nhà: + Hãy hoàn thiện bảng mẫu sau để tích lũy thêm từ vựng Tiếng anh về bản vẽ kĩ thuật : TT Thuật ngữ Tiếng việt Thuật ngữ Tiếng anh 1 Hình chiếu 8
  9. 2 Hình cắt 3 Bản vẽ chi tiết 4 Bản vẽ lắp Tìm hiểu thêm thông qua người thân trong gia đình hoặc tìm hiểu thông tin trên internet về cách thức sử dụng công nghệ thông tin để vẽ các bản vẽ các bản vẽ kĩ thuật.+ Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc và xem trước bài 11, tìm hiểu, sưu tầm các vật dụng có ren. + Nhóm học sinh chuẩn bị vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải. VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN Tuần 5 &10. THỰC HÀNH Ngày soạn: 5/ 10 /2018 Tiết 10 Ngày dạy : / 10 / 2018 ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT 9
  10. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Luyện đọc BVCT có hình cắt theo trình tự mẫu bảng 9.1 SGK 2. Kỹ năng: Đọc BV và vẽ hình chiếu vật thể làm việc theo quy trình. Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng, kĩ năng đọc bản vẽ. 3. Thái độ: Hình thành tính tích cực, nhanh nhẹn, cẩn thận, làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, tương trợ nhau trong học tập. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Bảng phụ kẻ bảng 9.1, Tranh BVCT vòng đai hình 10.1, vòng đai(nếu có). III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 9.1, Tranh BVCT vòng đai hình 10.1, vòng đai(nếu có). Học sinh: Ôn lại cách đọc bản vẽ chi tiết, kẻ sẵn bảng 9.1( cột 3 để trống) trên giấy A4, thước, com pha, eke, bút chì, tẩy. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 5p) - Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì? - Hs: Trả lời Trình tự đọc bản vẽ chi tiết như thế nào? 2. Dạy bài mới (3p) Để đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt của vật thể, để từ đó hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt của một vật cụ thể và phát huy trí tưởng tượng không gian. Hôm nay chúng ta sẽ học bài” Thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt”. Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung thực hành 5’. (12p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS nắm được nắm được nội dung và trình tự thực hành. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan. ĐVĐ: Để nắm được các yêu cầu của giờ thực hành ta cần nắm đc những nội dung gì, cách tiến hánh ra sao, ta đi phần thứ nhất Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV nêu mục tiêu cần đạt I. Nội dung thực hành: -GV cho HS đọc nội dung thực hành bài 10 -GV hỏi: Đối với bài này ta cần thực hiện nội Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai hình 10.1, ghi dung gì? các nội dung cần thiết vào mẫu bảng 9.1 - GV: NX, bổ sung tóm tắt nội dung chính. Hoạt động 2. Các bước tiến hành và thực hành đọc bản vẽ.(30p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS đọc được bản vẽ chi tiết vòng đai. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV Cho 1 HS đọc mục III trang 33 II. Các bước tiến hành - thực hành đọc bản vẽ- rồi hỏi bài này chúng ta thực hiện theo nhận xét đánh giá giờ thực hành mấy bước? Đó là những bước nào? . Bước 1: Đọc kỹ ND và các bước tiến hành bài 10 -GV cho HS nêu lại cách đọc bản vẽ Bước 2: Xem mẫu bảng 9.1 SGK tr32, rồi tự kẻ 1 10
  11. chi tiết trên bảng phụ bảng có 4 cột như sau: - GV nêu chú ý trang 34 Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng - quan sát hình 10.1 đai (hình -GV cho 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và 10.1) 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết? đọc theo trình tự. - Vật liệu? -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc - Tỷ lệ BV? theo trình tự. 2. Hình biểu - Tên gọi hình chiếu -GV cho HS nhận xét rồi sửa từng câu diễn - Vị trí hình cắt? trả lời của HS 3. Kích - Đâu là kích thước chung -GV cho 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và thước của chi tiết: đọc theo trình tự. - Kích thước các phần của chi tiết: -GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm đọc 4. Yêu cầu - Làm sạch theo trình tự. kỹ thuật - Xử lý bề mặt GV nhận xét và sửa từng câu trả lời 5. Tổng hợp - Mô tả cấu tạo và hình dáng của HS. của CT. -Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm -Công dụng của chi tiết. qua phần mục tiêu của bài học. Bước 3: Viết tóm tắt bảng đọc cho BVCT có hình - Nhận xét tiết bài tập thực hành :sự cắt (vòng đai) Dựa vào sự gợi ý trả lời câu hỏi của chuẩn bị, tinh thần thái độ, kết quả làm GV khi đọc từng BV trước cả lớp. việc của các em. Bước 4: Luyện tập đọc theo trình tự (nhìn vào BV - Lớp trưởng thu báo cáo. để đọc), cá nhân thực hiện trước cả lớp. 3. Biện pháp GDBVMT:(3p) + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường. + Làm việc theo quy trình giúp ta tiết kiệm được nguyên liệu, giữ vệ sinh chung là góp phần bảo vệ môi trường. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) - Về nhà rèn thêm kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt - Chuẩn bị bài mới: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết ,qui ước vẽ ren ngoài và quy ước vẽ ren trong VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN Tuần 6 &11. BIỂU DIỄN REN Ngày soạn: 10/ 10 /2018 Tiết 11 Ngày dạy : / 10 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau khi học xong học sinh nhận biết được: - Ren trên bản vẽ chi tiết - Biết được quy ước ren 11
  12. - Nhận biết được một số loại ren thông thường 2. Kỹ năng: Học sinh đọc được các bước ren. 3. Thái độ: - Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Yêu thích học vẽ kĩ thuật. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Bảng phụ kẻ bảng 9.1, tranh hình 11.1,11.2,11.3,11.4,11.5,11.6/sgk III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 9.1, Tranh BVCT vòng đai hình 10.1, vòng đai(nếu có). Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( không) 2. Dạy bài mới (1p) ĐVĐ: Trong thực tế ta thấy có rất nhiều các dụng cụ, vật dụng, chi tiết máy có ren. Vậy khi biểu diễn những vật, chi tiết có ren trên bản vẽ người ta biểu diễn như thế nào, ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động 1. Chi tiết có ren. (17p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS nêu được các chi tiết có ren và công dụng của chúng. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan. ĐVĐ: các vật, chi tiết có ren có công dụng như thế nào trong cuộc sống, ta cùng tìm hiểu trong phần thức nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Yêu cầu hs cho ví dụ về chi tiết có ren trong thực tế I. Chi tiết có Ren. hàng ngày - VD: Đai ốc, bu long, Cho HS quan sát một số chi tiết có ren Ren dùng để ghép nối các chi - Yêu cầu hs quan sát hình 11.1 SGK hỏi : công dụng tiết có ren lại với nhau của ren trên các chi tiết ở hình 11.1 dùng để làm gì? - HS trả lời công dụng của ren theo yêu cầu của GV. Hoạt động 2. Tìm hiểu quy ước vẽ ren (20 phút). - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS nhận biết được: Ren trên bản vẽ chi tiết. Biết được quy ước ren. Nhận biết được một số loại ren thông thường - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ: Các chi tiết có ren được phân ra những loại ren gì, khi biểu diễn trên bản vẽ có quy ước như thế nào, ta tìm hiểu phần thứ 2 của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV thông báo ren được vẽ theo qui ước giống II. Qui ước vẽ Ren. nhau: Vì kết cấu mặt xoắn phức tạp , do đó nếu vẽ - Ren là một kết cấu phức tạp nên khó vẽ đúng như thật thì sẽ mất thời gian nhiều . Nên vẽ như thật -> Cần phải vẽ Ren theo qui qui ước để đơn giản hoá ước. -Hãy lấy ví dụ về chi tiết có ren ngoài? Ren ngoài 1. Ren ngoài (Ren trục). 12
  13. là gì? Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt a.Tìm qui ước vẽ ren ngoài ( ren trục ) ngoài của chi tiết. -Cho HS quan sát vật mẫu, yêu cầuchỉ rõ các + Nét liền đậm. đường chân ren, đỉnh ren, đường giới hạn ren và + Nét liền mảnh đường kính ngoài, đường kính trong . + Nét liền đậm. HS thảo luận nhóm bài tập trang 36 + Nét liền đậm. -GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc và cho + Nét liền mảnh HS lên bảng hoàn thành. 2. Ren lỗ (Ren trong): b.Tìm qui ước vẽ ren trong ( ren lỗ ) - Ren trong là ren được hình thành ở mặt -Cho hs quan sát vật mẫu ở hình 11.4 trên bảng trong của lỗ. phụ. Yêu cầu HS chỉ rõ cac đường chân ren , + Nét liền đậm. đường đỉnh ren , đường giới hạn ren và đường + Nét liền mảnh kính ngoài , đường kính trong . + Nét liền đậm. - Đối chiếu với hình 11.5 yêu cầu học trả lời câu + Nét liền mảnh hỏi bằng cách điền cụm từ thích hợp vào các 3. Ren bị che khuất: mệnh đề như trong SGK - Vậy khi vẽ ren bị che khuất thì các GV theo dõi câu trả lời của HS và cho các bạn đường đỉnh ren, chân ren và đường giới khác nhận xét rồi hoàn chỉnh câu trả lời. hạn ren đều được vẽ -GV thông báo chú ý SGK trang 37 bằng nét đứt. c.Tìm qui ước vẽ ren bị che khuất -Y/C HS QS hình 11.6 và trả lời câu hỏi : -Khi vẽ hình chiếu các cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì ? -Vậy với ren bị che khuất thì đường chân ren, chân ren giới hạn ren được vẽ như thế nào ? 3. Củng cố. (5p) Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài và1 HS đọc phần ghi nhớ -Ren dùng để làm gì? Quy ước vẽ ren ngoài và ren trong khác nhau như thế nào? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2 trang 37 và đọc có thể em chưa biết. Chuẩn bị bài mới: Đọc kĩ nội dung và các bước tiến hành bài 12.Mỗi nhóm chuẩn bị 1 côn xe đạp và tìm hiểu công dụng của côn.Mỗi em chuẩn bị dụng cụ: thước, bút chì tẩy, Giấy A4. VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN Tuần 6 &12. BÀI TẬP THỰC HÀNH Ngày soạn: 10/ 10 /2018 Tiết 12 ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN Ngày dạy : / 10 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau khi học xong học sinh đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren - Nhận biết được một số loại ren thông thường 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, đọc bản vẽ chi tiết có ren 3. Thái độ: - Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Yêu thích học vẽ kĩ thuật. 4. Năng lực - phẩm chất 13
  14. * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Bảng phụ kẻ bảng 9.1 Tranh BV côn có ren hình 12.1, mẫu vật côn có ren. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 9.1, Tranh BV côn có ren hình 12.1, Chuẩn bị cho cả lớp: 1 mẫu vật côn có ren. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, mỗi nhóm cái1 côn xe đạp. Mỗi em chuẩn bị: 1 thước, 1com ba, 1êke, 1bút chì, 1tẩy, giấy A 4 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 8) HS1: Nêu trình tự đọc bản vẽ có hình cắt? Có ren HS2: Ren trục là gì? Ren lỗ là gì? Hãy nêu qui ước cách vẽ ren nhìn thấy được ? Hãy nêu qui ước cách vẽ ren khuất 2. Dạy bài mới (1p) ĐVĐ: Để đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren của vật thể, để từ đó hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết của hình có ren của một vật hay chi tiết máy và phát huy trí tưởng tượng không gian. Hôm nay chúng ta sẽ học bài” Thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren”. Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung thực hành 5 - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS nắm được nắm được nội dung và trình tự thực hành. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan. ĐVĐ: Để đạt được các yêu cầu của giờ thực hành ta cần nắm đc những nội dung gì, cách tiến hánh ra sao, ta đi phần thứ nhất Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV cho HS đọc nội dung thực hành bài 10 I. Nội dung thực hành -GV hỏi: Đối với bài này ta cần thực hiện nội dung gì? Đọc bản vẽ côn có ren và ghi nội - GV: NX, bổ sung tóm tắt nội dung chính. dung cần tìm hiểu vào bảng như mẫu bảng 9.1 Hoạt động 2. Các bước tiến hành và thực hành đọc bản vẽ.(24p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS đọc được bản vẽ chi tiết có ren. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ:Từ nội dung của bài thực hành cần tiến hành theo các bước ntn? Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng 14
  15. -GV Cho 1 HS đọc mục III trang 40 rồi hỏi bài II. Các bước tiến hành này chúng ta thực hiện theo mấy bước? Đó là Bước 1: Đọc kỹ ND và các bước tiến những bước nào? . hành bài 12. -GV cho HS nêu lại cách đọc bản vẽ chi tiết. Bước 2: Xem mẫu bảng 9.1 SGK tr32, -GV treo bảng trình tự đọc bản vẽ chi tiết rồi tự kẻ 1 bảng có 4 cột như sách giáo khoa -GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ ren đúng trình tự Bước 3: Viêt tóm tắt bảng đọc cho - GV nêu chú ý BVCT có ren (Côn có ren) Dựa vào sự gợi ý trả lời câu hỏi của GV khi đọc Bước 4: Luyện tập đọc theo trình tự từng BV trước cả lớp. ( nhìn vào BV để đọc) -cá nhân thực hiện trước cả lớp Bước 5:Vẽ bài tập thực hành BVCT có -GV cho HS đưa côn có ren ra quan sát. ren hình 12.1 SGK tr39 vào 1 mặt của -GV cho 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và đọc theo khổ giấy A4. trình tự. Bước 6: Đọc phần “có thể em chưa biết” -GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm đọc theo trình tr 40, để hiểu rõ hơn về ký hiệu của ren. tự. III. Tổ chức thực hành -GV 2 em lên bảng đọc bản vẽ côn có ren. M-kí hiệu ren hệ -GV nhận xét và sửa từng câu trả lời của HS. -Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình qua mét (ren tam giác phần mục tiêu của bài học. đều) -HS thu thập thông tin. -HS quan sát hình vẽ. 20-kích thước của -HS hoạt động theo nhóm 2 em và thực hiện theo M20x1 đường kích d của yêu cầu của GV. ren là 20 mm -Cả lớp chú ý theo dõi, lắng nghe bạn đọc rồi nhận xét, bổ sung. 1: kích thước của bước -Cả lớp chú ý lắng nghe GV nhận xét. ren là 1 mm HS quan sát hình vẽ và chi tiết côn có ren. 3. Tổng kết đánh giá giờ thực hành (5p) - Nhận xét tiết bài tập thực hành :sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kết quả làm việc của các em. - Lớp trưởng thu báo cáo rồi nộp cho GV. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) Khuyến khích học sinh về nhà tìm các mẫu vật để đối Lắp.Đọc và xem trước bài 13. Bản vẽ lắp. VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN Tuần 7 &13. BẢN VẼ LẮP Ngày soạn: 18/ 10 /2018 Tiết 13 Ngày dạy : / 10 / 2018 15
  16. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích chi tiết trên bản vẽ. Đọc bản vẽ lắp đơn giản 3. Thái độ: - Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Yêu thích học vẽ kĩ thuật, có tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13. Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ. Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài học, Giấy vẽ khổ A4, thước, bút chì màu hoặc sáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 6) HS: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ chi tiết Trả lời: có ren. - Khung tên. Hình biểu diễn. Kích thước - Yêu cầu kỹ thuật. Tổng hợp 2. Dạy bài mới (2p) ĐVĐ: GV treo hình 13.1 và hỏi : Trên hình biểu diễn gồm mấy chi tiết lắp ghép lại với nhau? Giới thiệu đây là bản vẽ lắp bộ vòng đai. Vậy bản vẽ lắp dùng để làm gì? Trình tự đọc như thế nào? Ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung cuả bản vẽ lắp (12p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS nắm được khái niệm, ý nghĩa của bản vẽ lắp, biết được nội dung của bản vẽ lắp. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan. ĐVĐ: Bản vẽ lắp là bản vẽ ntn, nội dung của bản vẽ lắp gồm những gì? Ta nghiên cứa phần thứ nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng -GV Yêu cầu hs quan sát hình 13.1 và hỏi: I.Nội dung của BVL: - GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ bộ vòng KN: BVL là BV diễn tả hình dạng kết đai và phân tich nội dung bằng cách đặt câu hỏi. cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan - GV: Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào? giữa các chi tiết máy của sản phẩm. Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? Vị trí tương - Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng trong đối giữa các chi tiết NTN? thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. - GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa - Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình gì? cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các - GV: Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì? chi tiết máy của bộ vòng đai. - GV: Khung tên ghi những mục gì? Ý nghĩa - Kích thước chung của bộ vòng đai. của từng mục? - Kích thước lắp của chi tiết. 16
  17. - Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu - Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế Hoạt động 2. Đọc bản vẽ lắp. (22p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ: Trình tự để đọc một bản vẽ láp ntn, ta tìm hiểu trong phần tiếp theo. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng GV cho hs xem tranh bản vẽ lắp bộ vòng đai và II. Đọc bản vẽ lắp phân tích từng nội dung bằng cách đặt các câu -HBD. Bảng kê chi tiết,khung tên hỏi gợi y: -kích thước. +Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ lắp. * Trình tự đọc bản vẽ lắp. + Khung tên gồm nội dung cần hiểu gì?tên gọi +Tên gọi sản phẩm (Bộ vòng đai); +tỉ lệ sản phẩm là gì? Tỉ lệ bản vẽ? bản vẽ 1:2 + Bảng kê nội dung cần hiểu gì: +Tên gọi chi tiết và số lượng chi +Nêu tên gọi và số lượng chi tiết? tiết:+Vòng đai (2);+Đai ốc (2) ;+Vòng + Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào ? đệm (2); +Bu lông (2) (thông báo hình cắt cục bộ) +Tên gọi hình chiếu: Hình chiếu bằng, + Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì ? hình cắt, hình chiếu đứng có cắt cục bộ + Kích thước chung (140, 50, 78) + Vị trí của các chi tiết? +Kích thước lắp giữa các chi tiết (M10) Em hãy nêu trình tự tháo, lắp và công dụng của +Kích thước xác định giữa các khoảng sản phẩm? cách các chi tiết (50 ,110) -Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc theo trình tự + Vị trí của các chi tiết (Tô màu cho các đọc bản vẽ lắp. chi tiết hình 13.3) - GV: Hướng dẫn học sinh dùng bút màu hoặc sáp +Trình tự tháo lắp màu để tô các chi tiết của bản vẽ. +Tháo chi tiết :(2-3-4-1 ) -GV theo dõi, giúp đỡ các HS yếu đọc. +Lắp chi tiết : (1-4-3-2) + Công dụng của sản phẩm: Ghép nối -Cho 1 HS đọc phần chú ý chi tiết hình trụ với các chi tiết khác. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3p) - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và xem trước bài 14 SGK chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau TH. VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN Tuần 7 &15. BẢN VẼ NHÀ. Ngày soạn: 18/ 10 /2018 Tiết 14 Ngày dạy : / 10 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được: Nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. Biết đọc được trình tự một bản vẽ nhà đơn giản. Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. 17
  18. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích chi tiết trên bản vẽ. Đọc bản vẽ nhà đơn giản 3. Thái độ: - Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Yêu thích học vẽ kĩ thuật, có tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Nghiên cứu SGK bài 15 Tranh vẽ các hình của bài 15. Mô hình nhà tầng, nhà trệt III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ. Tranh vẽ các hình của bài 15. Mô hình nhà tầng, nhà trệt. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài học, Giấy vẽ khổ A4, thước, bút chì màu hoặc sáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 6p) HS: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn Trả lời: giản. - Khung tên. Bảng kê, Hình biểu diễn. Kích thước - Yêu cầu kỹ thuật. Tổng hợp 2. Dạy bài mới ( ĐVĐ: GV Cho học sinh quan sát hình phối cảnh nhà một tầng sau đó xem bản vẽ nhà giới thiệu bản vẽ nhà. Vậy bản vẽ nhà dùng để làm gì? Trình tự đọc như thế nào? Ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung cuả bản vẽ nhà (12p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS nắm được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan. ĐVĐ: Bản vẽ nhà là bản vẽ ntn, nội dung của bản vẽ nhà gồm những gì? Ta nghiên cứu phần thứ nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng -Cho HS quan sát bản vẽ nhà, hình phối cảnh I.Nội dung của bản vẽ nhà nhà một tầng treo trên bảng. - Bản vẽ nhà là bản vẽ XD thường dùng. -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung qua việc đặt - Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (Mặt câu hỏi sau : bằng, mặt đứng, mặt cắt). Các số liệu xác +Mặt đứng có hướng chiếu ( hướng nhìn ) từ định hình dạng kích thước, cấu tạo ngôi phía nào của ngôi nhà ? Mặt đứng diễn tả mặt nhà nào của ngôi nhà ? + Mặt đứng là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng +Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh bộ phận nào của ngôi nhà ? nhằm diễn tả hình dạng bên ngoài gồm mặt chính và mặt bên . +Mặt cắt song song với mặt phẳng chiếu nào ? +Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà , nhằm Mặt cắt diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà ? diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa sổ, các thiết bị đồ đạc 18
  19. +Hình cắt có mặt phẳng cắt song song với -Trong các hình biểu diễn trên hình biểu diễn mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng nào quan trọng nhất? Các kích thước ghi trên chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và bản vẽ có ý nghĩa gì ? kích thước của ngôi nhà theo chiều cao . -Vậy bản vẽ nhà dùng để làm gì? +Mặt đứng, mặt cắt cạnh, mặt bằng . +Mặt đứng , mặt cắt cạnh , mặt bằng . +Mặt bằng , mặt cắt. Hoạt động 2. Tìm hiểu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. (10p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ: Bản vẽ nhà thường có cấu tạo phức tạp hơn các bản vẽ khác do đó để vẽ được bản vẽ nhà một số bộ phận thường có quy ước riêng, cụ thể ntn ta tìm hiểu phần tiếp theo Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Cho HS quan sát phòng học cho biết phòng học II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận bao gồm những bộ phận nào ?các bộ phận đó của ngôi nhà đượckí hiệu như thế nào? - Mặt đứng: là hình chiếu vuông góccác -GV treo bảng 15.1 và giới thiệu về tên gọi mặt ngoài của ngôi nhà lên MP chiếu và kí hiệu của một số bộ phận của ngôi nhà đứng hoăc chiếu cạnh. Diễn tả: hình (rõ ý nghĩa từng kí hiệu) dạng bên ngoài gồm các mặt chính, mặt -GV Yêu cầu HS cho biết các kí hiệu trong bảng bên, sau, 15.1 diễn tả các bộ phận của ngôi nhà ở các hình -Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi biểu diễn nào? nhà. Diễn tả vị trí, kích thước(rộng- dài) -Kí hiệu cửa đi một cánh và của đi hai cánh , mô các tường,cửa đi cửa sổ, cột, các thiết bị tả cửa ở trên hình biểu diễn nào ? đồ - Mặt cắt: -Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định , mô tả +là hình cắt có MP cắt song song với MP của sổ trên hình biểu diễn nào ? chiếu đứng hoặc chiếu cạnh. -Kí hiệu cầu thang , mô tả cầu thang ở trên hình +Diễn tả:các bộ phận và kích thước của biểu diễn nào ? ngôi nhà theo chiều cao.(cao tường cao mái, cao cửa, ) Hoạt động 2. Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà. (15p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết đọc được trình tự một bản vẽ nhà đơn giản. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ: Đọc bản vẽ nhà theo trình tự ntn,ta tìm hiểu phần tiếp theo Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Khi đọc bản vẽ nhà, ta đọc theo trình tự nào? III. Đọc bản vẽ nhà. - Yêu cầu HS quan sát bản vẽ nhà (hình 15.1) - Khi đọc bản vẽ nhà, ta đọc theo trình thảo luận nhóm nêu ra trình tự đọc bản vẽ. tự: khung tên, hình biểu diễn, kích thước, 19
  20. + Khung tên cho ta biết các thông tin nào? Liên các bộ phận. hệ hình 15.1? - Tên gọi ngôi nhà, tỉ lệ bản vẽ. + Tỉ lệ bản vẽ cho ta biết điều gì? + Tên gọi ngôi nhà: nhà một tầng + Hình biểu diễn cho ta biết những thông tin nào? + Tỉ lệ bản vẽ: 1:100 Liên hệ hình 15.1? - Tên gọi hình chiếu, tên gọi mặt cắt. - Kích thước gồm những kích thước nào? Liên hệ - Mặt đứng, mặt cắt A - A, mặt bằng. hình 15. - Kích thước gồm: + Kích thước chung: 6300, 4800, 4800 + Kích thước từng bộ phận: Phòng sinh hoạt chung: (4800 x 2400) + (2400x600) Phòng ngủ: 2400 x 2400 Hiên rộng: 1500 x 2400 Nền cao: 600. Tường cao: 2700 Mái cao: 1500 - Số phòng: 3 phòng - Số cửa đi và cửa sổ: 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ đơn. - Các bộ phận khác: 1 hiên có lan can. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) - Về nhà học kĩ nội dung bản vẽ nhà, trình tự đọc bản vẽ nhà. - Chuẩn bị: tổng kết ôn tập phần vẽ kĩ thuật, VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN 20
  21. Tuần 8 TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP Ngày soạn: 25/ 10 /2018 Tiết 15 PHẦN MỘT - VẼ KĨ THUẬT Ngày dạy : / 10 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình chiếu của bản vẽ kĩ thuật. Hiểu được cách đọc bản vẽ lắp , bản vẽ chi tiết , bản vẽ nhà . 2. Kỹ năng: Vẽ được hình chiếu của vật thể. Quan sát, phân tích hình chiếu trên bản vẽ, nhận biết vị trí các hình chiếu. 3. Thái độ: - Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Yêu thích học vẽ kĩ thuật, có tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng 1,2,3,4/sgk. Tranh vẽ các hình 2,3,4,5/sgk. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng 1,2,3,4/sgk. Tranh vẽ các hình 2,3,4,5/sgk Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài học, Giấy vẽ khổ A4, thước, bút chì màu hoặc sáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 5p) HS: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp Trả lời: đơn giản. - Khung tên. Bảng kê, Hình biểu diễn. Kích thước - Yêu cầu kỹ thuật. Tổng hợp 2. Dạy bài mới ( ĐVĐ: Trong phần 1 này ta đã tìm hiểu đầy đủ các kiến thức vềọc hôm nay chúng ta sẽ ôn tập tổng hợp lại các kiến thức đã học và áp dụng vào giải một số dạng bài tập liên quan. Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết (12p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình chiếu của bản vẽ kĩ thuật. Hiểu được cách đọc các bản vẽ. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan. ĐVĐ: Trong phần một ta đã tiếp thu những nội dung kiên thức nào? Ta cùng ôn lại trong hoạt động thứ nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - GV giới thiệu các nội dung trong phần vẽ kĩ 1. Ôn tập lí thuyết thuật. 1.Học bản vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất, -GV:Lần lượt cho HS trả lời câu hỏi sau : đời sống, tạo điều kiện học tốt các môn khác. 1.Vì sao phải học môn vẽ kĩ thuật ? 2.Bản vẽ kĩ thuật là tai liệu kĩ thuật gồm các hình vẽ kĩ thuật và các thông tin cần thiết 2.Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ? bản vẽ kĩ thuật khác được trình bày theo quy tắc thống nhất dùng để làm gì ? BVKT được dùng trong thiết kế và chế tạo . 3.Phép chiếu vuông góc các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu 21
  22. 3. Thế nào là phép chiếu vuông góc ? phép phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu này dùng để làm gì ? chiếu vuông góc 4. Các khối hình học thường gặp : Khối đa diện và khối tròn xoay . 4. Các khối hình học thường gặp là những 5. Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba khối hình học nào ? kích thước : Chiều dài, rông và chiều cao 5. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối 6.Thường được biểu diễn bởi hình chiếu đa diện ? đứng và hình chiếu bằng . 6.Khối tròn xoay thường được biểu diễn 7. Hình cắt dùng biểu diễn phần vật thể sau bằng hình chiếu nào ? mặt phẳng cắt . 7. Thế nào là hình cắt ? hình cắt dùng để làm 8.Có hai loại ren : Ren trục và ren lỗ . Dùng gì ? để lắp ghép hoặc truyền lực. 9. Quy ước vẽ ren theo yêu cầu của. 8.Kể một số loại ren và công dụng của 10 .Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm chúng? tra chi tiết máy. -Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử 9. Ren được vẽ theo quy ước nào ? dụng sản phẩm . 10.Kể một số bản vẽ thường dùng và công -Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế, thi công xây dụng của chúng ? dựng ngôi nhà. Hoạt động 2. Giải bài tập. (25p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: Vẽ được hình chiếu của vật thể. Quan sát, phân tích hình chiếu trên bản vẽ, nhận biết vị trí các hình chiếu. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ: Áp dụng các kiến thức đã học vào giải quyết một số dạng bài tập sau: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài 1:-Cho HS đọc bài tập 1 Bài 1 bảng 1 -GV: YC HS quan sát và hoàn thành bảng 1. HS làm việc cá nhân để đưa ra câu trả lời: Gợi ý: Hãy quan sát vật thể hình b gồm các mặt A;B;C;D , hình chiếu ở hình a gồm hình Mặt A B C D 1;2;3;4;5 Hãy đánh dấu x váo bảng 1 để chỉ H/c sự tương quan giữa mặt và hình 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x Bài 2: bảng 3 Bài 2: Vật -Cho HS đọc bài tập 2 thể A B C -GV cho HS quan sát và yêu cầu hoàn thành H/c bảng 2 theo nhóm. đứng 3 1 2 Gợi ý:Hãy quan sát vật thể ở hình a : (A; B; bằng 4 6 5 C). và các hình chiếu b :(1;2;3;4;5;6;7;8;9); cạnh 8 8 7 thừ đó đánh dấu x vào bảng 2 để chỉ sự tương Bài 3: Bảng 3 quan giữa vật thể và hình. Hình Bài 3: dạng A B C -Cho HS đọc bài tập 3 khối. 22
  23. -HS làm việc theo nhóm điền dấu x vào bảng Hình trụ x Hình 3, 4 . x -GV yêu cầu HS làm bài tập 3 hộp Hình Hãy quan sát các hình chiếu ở hình a và hình x chóp cụt b : từ đó đánh dấu x vào bảng 3 và bảng 4 Bảng4 để chỉ sự tương quan giữa các khối và hình Hình dạng khối. A B C Cho HS thảo luận nhóm vỊ bài tập 4 SGK. Hình trụ x Bài 4: Hình nón cụt x - Gọi 3 nhóm lên vẽ hình cắt và hình chiếu Hình chỏm cầu x bằng của các vật thể A, B, C. Nhóm khác nhận xét, bổ sung sai sót. - GV sữa chữa sai sót. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) - Về nhà ôn tập các nội dung kiến thức đã học, làm lại các bài tập va thực hiện yêu cầu bài 5. - Chuẩn bị: kiểm tra một tiết phần vẽ kĩ thuật, VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN 23
  24. Tuần 8 KIỂM TRA PHẦN VẼ KỸ THUẬT Ngày soạn: 25/ 10 /2018 Tiết 16 Ngày dạy : / 10 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong phần I vẽ kĩ thuật. Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương của HS. 2. Kỹ năng: - Đánh giá mức độ hiểu bài của hs. Đánh giá kĩ năng vẽ hình, đọc hình, kĩ năng trình bày, kĩ năng đọc các hình chiếu của vật thể đã cho. 3. Thái độ: - Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Yêu thích học vẽ kĩ thuật, có tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. HÌNH THỨC: Kết hợp TL với TNKQ III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên : Đề kiểm tra. Học sinh : Ôn tập phần kiến thức đã học. Thước thẳng, bút chì màu hoặc sáp. IV. MA TRẬN ĐỀ Các mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Các chủ đề cần TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Câu kiểm tra Câu Câu Câu Câu Câu Câu Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1. 1. Chương 1 2 C3,4 Câu 11,12 Vẽ kỹ thuật (câu1,2) 6 câu Bản vẽ hình chiếu 4đ các khối hình học 1đ 1đ 6đ 2. Chương 2 C10 2(câu5,6) Câu 9 Bản vẽ kĩ thuật C7,8 6 câu đơn giản 1đ 4đ 1,0đ 1đ 1đ Tổng cộng 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 2 câu 12 câu 2đ 1đ 2đ 1đ 4đ 10đ VI. NỘI DUNG ĐỀ I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong: A. sản xuất, chế tạo B. lắp ráp, thi công C. sinh hoạt, đời sống D. sản xuất và đời sống Câu 2: Vị trí hình chiếu bằng nằm ở A. phía trên hình chiếu đứng. B. bên phải hình chiếu đứng C. phía dưới hình chiếu đứng. D. bên trái hình chiếu cạnh. Câu 3: Đặc điểm của phép chiếu vuông góc là: A. các tia chiếu xuất phát từ một điểm. B. các tia chiếu song song với mặt phẳng chiếu. C. các tia chiếu vuông góc với nhau. D. các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Câu 4: Các kích thước thể hiện hình chiếu bằng của hình hộp chữ nhật là: A. dài, rộng B. rộng, cao C. dài, cao D. dài, cao, rộng. Câu 5: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể A. sau mặt phẳng cắt B. trên mặt phẳng cắt C. dưới mặt phẳng cắt D. trước mặt phẳng cắt Câu 6: Bản vẽ chi tiết dùng để: A. chế tạo và kiểm tra B. chế tạo và lắp ráp C. thiết kế và thi công D. sử dụng và kiểm tra Câu 7: Trình tự đọc bản vẽ lắp A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp 24
  25. B. Khung tên, bảng kê, tổng hợp, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp D. hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, Khung tên, bảng kê,tổng hợp Câu 8: Nội dung bản vẽ nhà gồm A. hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh B. mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt C. hình cắt, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh D. hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, mặt cắt. II. Phần tự luận : Câu 9: Những bộ phận nào của ngôi nhà có ký hiệu quy ước ? Câu 10: Điền vào chỗ chấm phần chú thích của hình vẽ sau : 4 1 1: 2: 3: 4: 5: 2 3 5 Câu 11: Nếu đặt mặt đáy hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu đứng thì trên hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình gì (2.0 điểm ) Câu 12: Cho bản vẽ hình chiếu và các vật thể, đánh dấu x vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa bản vẽ 1,2,3 với các vật thể A,B ,C (2 điểm ) Vật thể A B C Bản vẽ 1 1 2 3 2 H×nh 4.8 3 A B C H×nh 4.9: C¸c vËt thÓ VI. Nhận xét về ý thức chấp hành quy chế khi làm bài kiểm tra của học sinh : Học sinh không tham gia kiểm tra : ( Ghi rõ họ tên và lý do nếu có ) Học sinh vi phạm quy chế thi: ( Ghi rõ họ tên và hình thức sử lý kỷ luật nếu có ) VII. Đáp án : I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C C A D B C B II- Phần tự luận: ( 6điểm) Bài Đáp án Điểm Câu 9 HS nêu đúng các bộ phận của ngôi nhà có kí hiệu quy ước 1đ Câu 10 HS điền đúng các chú thích cho hình vẽ mỗi câu đc 0,2đ 1đ Câu 11 Trả lời đúng các hình chiếu đứng và chiếu cạnh gồm những hình gì mỗi 2đ ý được 1 đ Câu 12 Đánh dấu đúng vào các ô. Mỗi ô sai trừ 0,5đ 2đ 25
  26. VIII . Đánh giá và thang điểm : Về đề thi: Về chất lượng làm bài của HS: Kế hoạch điều chỉnh ( nếu có ): DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN 26
  27. TUẦN 8 Tiết:16 KIỂM TRA 45 PHÚT I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:- Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong phần I vẽ kĩ thuật: Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. +Đặc điểm của phép chiếu vuông góc, vị trí các hình chiếu và hướng chiếu của hình chiếu. + Khái niệm khối đa diện, hình chiếu của hình lăng tru đều. +Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào.Đặc điểm hình chiếu của hình cầu. +Công dụng của hình cắt, bản vẽ chi tiết bản vẽ nhà, ren, bộ vòng đai. + Quy ước vẽ ren, nội dung của bản vẽ nhà. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng đọc các hình chiếu của vật thể đã cho. 3. Thái độ : -Giaó dục cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra, làm việc độc lập. 4. Định hướng hình thành năng lực : NL quan sát, NL phân tích, tổng hợp NL tư duy. NL vẽ hình, NL trình bày bài II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :- Chuẩn bị đề kiển tra cho mỗi HS 2.Học sinh : - Ôn lại những kiến thức cơ bản để hoàn thành bài làm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : BƯỚC 1. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH KIỂM TRA a. Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra: -Chương trình Gio dục phổ thông môn Công nghệ 8 (Chương trình HKI); -Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Công nghệ THCS); -Sách giáo khoa Công nghệ 8 b. Mục đích kiểm tra: Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh theo mục tiêu cần đạt của chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh, mục tiêu đạt được sau khi được học các kiến thức về bản vẽ các khối hình học, bản vẽ kỹ thuật vận dụng kiến thức được học để nhận biết được vai trị bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và sản xuất Hiểu được khái niệm các loại hình chiếu, php chiếu,biểu diễn được ren trên bảng vẽ Vận dụng vào thực tế để đọc được các bản vẽ đơn giản *BƯỚC 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : ĐỀ KẾT HỢP TNKQ VÀ TỰ LUẬN VỚI TỈ LỆ 30% ; 70% *BƯỚC 3. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Vận dụng Chủ đề Vận Vận TỔNG Nhận biết Thông hiểu kiến thức dụng(Thấp) dụng (Cao) 27
  28. 2. Chương 1. Biết được vai trị của 5. Hiểu được các 8.Vận dụng 1 vẽ kĩ thuật đối với sản phép chiếu được các Vẽ kỹ thuật xuất và đời sống. 7. Nhận dạng được phép chiếu để nêu được Bản vẽ hình 2. Biết được vị trí các hình chiếu của cc các hình chiếu cc hình chiếu của vật thể. khối hình học đơn chiếu của vật khối hình 3. Biết được bản vẽ giản thể đơn giản học (7TIET) hình chiếu của một số 4. Biết được bản khối đa diện, vẽ hình chiếu của một số khối tròn xoay Số câu 3 (câu1,2;4) 2 (3,11) 1(12) 6 câu Số điểm 1.5 đ 2đ 2 đ 5.5 đ Tỉ lệ 15% 20% 20% 55% 9. Biết được khái niệm 14. hiểu được 15. Hiểu hình cắt trình tự đọc bản được quy 2. Chương 10. Biết được nội dung vẽ lắp ước vẽ ren 2 của một số bản vẽ lắp. 10. Biết được nội Bản vẽ kĩ 11 Biết được nội dung dung của một số thuật đơn của một số bản vẽ nhà. bản vẽ lắp. giản 12.Biết được (6TIET) công dụng của bản vẽ chi tiết Số câu 2(câu 5,9) 3(câu 6,7,8) 1( câu 10) Số điểm 1 đ 1.5 đ 2 đ Tỉ lệ 10 % 15 % 20 % 45% TS câu hỏi 5 câu 5 câu 2 câu câu TS điểm (3.5 điểm) 4(điểm) (điểm) 2.5đ Tỉ lệ 25% 35% 40% 100% KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 8- 45 PHÚT HỌ VÀ TÊN LỚP 8 Điểm Lời phê của Cô Giáo 28
  29. I/ TRẮC NGHIỆM(4.5 Đ) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong: A. sản xuất, chế tạo B. lắp ráp, thi công C. sinh hoạt, đời sống D. sản xuất và đời sống Câu 2: Vị trí hình chiếu bằng nằm ở A. phía trên hình chiếu đứng. B. bên phải hình chiếu đứng C. phía dưới hình chiếu đứng. D bên tri hình chiếu cạnh. Câu 5: Hình cắt l hình biểu diễn phần vật thể trước mặt phẳng cắt A.sau mặt phẳng cắt B. trên mặt phẳng cắt C. dưới mặt phẳng cắt Câu 6: Nội dung bản vẽ lắp gồm: A. hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật B. bảng kê, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật C. hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê D. hình biểu diễn, kích thước, khung tên Câu 7: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra A. chế tạo và lắp ráp B. thiết kế và thi công C. sử dụng và kiểm tra. Câu 8: Trình tự đọc bản vẽ lắp A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp B. Khung tn, bảng k, tổng hợp, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết C. Khung tn, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp D. hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, Khung tên, bảng kê,tổng hợp Câu 9: Nội dung bản vẽ nhà gồm A. hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh B. mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt C. hình cắt, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh 29
  30. D. hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, mặt cắt. II. TỰ LUẬN ( 5đ) Câu 10: Hình chiếu của hình nón là hình gì?( 1,5 điểm ) Câu 11: Cho bản vẽ hình chiếu và các vật thể, đánh dấu x vào ô thích hợp của bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa bản vẽ 1,2,3 với các vật thể A,B ,C (2 điểm ) Vật ể Bản A B C vẽ 1 1 2 3 2 H×nh 4.8 3 A B C H×nh 4.9: C¸c vËt thÓ Câu 12: Nêu quy ước vẽ ren ngoài ? (2 điểm ) IV/Đề bài: I/ TRẮC NGHIỆM(3 Đ) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong:B-CH1 E. sản xuất, chế tạo F. lắp ráp, thi công G. sinh hoạt, đời sống H. sản xuất và đời sống Câu 2: Vị trí hình chiếu bằng nằm ở B-CH2 A. phía trên hình chiếu đứng. B. bên phải hình chiếu đứng C. phía dưới hình chiếu đứng. D bn tri hình chiếu cạnh. Câu 3: Hình lăng trụ đều được tạo bởi B-CH3 A. các mặt đáy và các mặt bên là các hình bằng nhau. 30
  31. B. các mặt bên bằng nhau. C. cc mặt bn l cc hình đa giác đều. D. hai mặt đáy là hai đa giác đều bằng nhau cịn cc mặt bn l cc hình chữ nhật bằng nhau. Câu 4: Khối trịn xoay được tạo thành khi quay quanh trục quay B-CH4 A. một hình phẳng B. một hình chữ nhật C. một tam giác vuông D. một nửa hình trịn Câu 5: Đặc điểm của phép chiếu vuông góc là H-CH5 A. các tia chiếu xuất phát từ một điểm. B. các tia chiếu song song với mặt phẳng chiếu. C. các tia chiếu vuông góc với nhau. D. các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Câu 6: Các kích thước thể hiện hình chiếu bằng của hình hộp chữ nhật là:H-CH6 A. dài, rộng B. rộng, cao C. .dài, cao D. dài, cao, rộng. Câu 7: Hình cắt l hình biểu diễn phần vật thể B-CH9 D.trước mặt phẳng cắt E. sau mặt phẳng cắt F. trên mặt phẳng cắt G.dưới mặt phẳng cắt Câu 8: Nội dung bản vẽ lắp gồm:B-CH10 E. hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật F. bảng kê, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật G. hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê H. hình biểu diễn, kích thước, khung tên Câu 9: Bản vẽ chi tiết dùng để B-CH12 D. chế tạo và kiểm tra E. chế tạo và lắp ráp F. thiết kế và thi công G. sử dụng và kiểm tra. Câu 10: Trên một bản vẽ có kí hiệu ren M20 x1, có nghĩa VD-CH16 A. ren hệ mét, có chiều dài 20, chiều rộng bằng 1 B. ren hệ mét, có đường kính ren 20 x1 C. ren hệ mét, có chiều dài 20, bước ren bằng 1 D. ren hệ mét, có đường kính ren 20, bước ren bằng 1 Câu 11: Trình tự đọc bản vẽ lắp H-CH14 E. Khung tn, bảng k, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp F. Khung tn, bảng k, tổng hợp, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết G. Khung tn, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp 31
  32. H. hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, Khung tên, bảng kê,tổng hợp Câu 12: Nội dung bản vẽ nhà gồm B-CH11 E. hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh F. mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt G. hình cắt, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh H. hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, mặt cắt. II. TỰ LUẬN Câu 13: Nếu đặt mặt đáy hình chĩp đều đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu đứng thì trn hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh cĩ hình gì? H-CH7 (1.0 điểm ) Câu 14: a. Thế nào là ren ngoài ? B-CH13 1,5 đ b. Nêu quy ước vẽ ren ngoài ? H-CH15 (1,5 điểm ) Câu 15: Hình nĩn được tạo thành như thế nào ? B-CH4( 1,5 điểm ) Câu 16: Cho bản vẽ hình chiếu và các vật thể, đánh dấu x vào ô thích hợp của bảng để chỉ r sự tương quan giữa bản vẽ 1,2,3 với các vật thể A,B ,C -CH8 (1,5 điểm ) 1 2 3 H×nh 4.8 A B C H×nh 4.9: C¸c vËt thÓ Vt thĨ B¶n v A B C 1 2 3 ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp D C C A A A B C B án II/ TỰ LUẬN: Câu 10 32
  33. Tuần 9 CHƯƠNG III. GIA CÔNG CƠ KHÍ Ngày soạn: 1/ 11 /2018 Tiết 17 &18. VẬT LIỆU CƠ KHÍ Ngày dạy : / 11 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách phân loại được các vật liệu phổ biến. Biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2. Kỹ năng: - phân biệt được tính chất khác nhau giữa kim loại đen, kim loại màu, vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. Phân biệt được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 3. Thái độ: - Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận. Yêu thích học kĩ thuật. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước GIÁO DỤC TKNL-BVMT: Là vật liệu cơ khí phù hợp với yêu cầu chế tạo, sử dụng năng xuất lao động cao , giảm tiêu thụ năng lượng không cần thiết, hạn chế được chất thải, rác thải ra môi trường. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Bảng phụ vẽ sơ đồ phân loại vật liệu kim loại, Bảng phân loại vật liệu từ các sản phẩm trang 61,62. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh, bộ mẫu vật vật liệu cơ khí Học sinh: nghiên cứu bài, chuẩn bị một số vật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( không) 2. Dạy bài mới (1p) ĐVĐ: - Vật liệu làm ra một chiếc bàn là là gì? Nếu không có vật liệu đó có thể tạo ra sản phẩm hay không? Để làm ra một sản phẩm cơ khí trước tiên chúng ta cần phải có vật liệu. Vậy vật liệu cơ khí là gì? Các vật dụng cơ khí xung quanh ta đa số được làm từ kim loại, có các loại kim loại phổ biến nào? Và tính chất của chúng ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 18 – Vật liệu cơ khí. Hoạt động 1. Các vật liệu cơ khí phổ biến. (25p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết cách phân loại được các vật liệu phổ biến. Phân biệt được kim loại màu và kim loại đen dựa vào thành phần của chúng. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ: Vật liệu cơ khí gồm những loại nào, những vật liệu phổ biến thường dùng là những vật liệu nào,ta cùng tìm hiểu trong phần thức nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Hãy kể tên các sản phẩm cơ khí xung quanh ta? I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. - Căn cứ vào nguồn gốc cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ - Vật liệu cơ khí chia làm hai loại: khí được chia thành mấy nhóm? Kể tên? vật liệu kim loại và vật liệu phi - Quan sát chiếc xe đạp, em hãy nêu tên những chi tiết, kim loại. bộ phận nào của xe đạp được làm bằng kim loại? 1. Vật liệu kim loại. - Tỉ lệ kim loại hình thành nên chiếc xe đạp so với các Vật liệu kim loại được phân theo 33
  34. vật liệu khác như thế nào? sơ đồ (SGK) GV: giới thiệu về sơ đồ phân loại vật liệu kim loại - Vật liệu kim loại chia làm mấy loại? - Cho HS quan sát một mẫu kim loại đen (sắt), thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? a. Kim loại đen. - Nếu vật liệu kim loại có thành phần sắt nhiều thì nhận -Thành phần chủ yếu của kim loại biết bằng cách nào? đen là sắt (Fe) và cacbon (C). Kim HS: Sử dụng nam châm để nhận biết loại đen chia làm 2 loại: - Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, người + Thép: tỉ lệ cacbon trong vật liệu ta chia kim loại đen thành mấy loại? ≤ 2,14 %. Gồm thép hợp kim và HS: - Chia làm 2 loại là gang và thép. thép cacbon. - Cho HS quan sát mẫu gang và thép. Gang và thép khác + Gang: tỉ lệ cacbon trong vật liệu nhau như thế nào? > 2,14 %. Gồm gang xám, trắng - So sánh tính chất giữa gang và thép? Vì sao lại có sự và dẻo. khác nhhau như vậy? - Tỉ lệ cacbon càng cao thì vật liệu HS: Gang cứng và giòn hơn thép vì tỉ lệ cacbon cao hơn. càng cứng và giòn. - Theo cấu tạo, tính chất gang được chia thành mấy loại? b. Kim loại màu: - Hãy kể tên một số dụng cụ làm bằng gang. - Thường sử dụng dưới dạng hợp -> Gang xám thường nặng nên sử dụng làm đế bàn là, kim. Kim loại màu chủ yếu là gang trắng thường dùng làm nồi, gang dẻo sử dụng Đồng (Cu), Nhôm ( Al) và hợp trong một số loại máy. kim của chúng. - Thép được chia thành mấy loại thường sử dụng ở đâu? - Tính chất: dễ kéo dài, dễ dát - Hãy kể tên một số dụng cụ làm bằng thép mà em biết? mỏng, có tính chống ăn mòn cao, HS:Lưỡi cưa, làm cốt thép bê tông, một số máy công cụ tính chống mài mòn, đa số có tính - Kim loại màu thường sử dụng chủ yếu dưới dạng nào? dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, ít bị oxi - Cho HS quan sát một mẫu kim loại màu. Hãy nêu các hóa trong môi trường. đặc điểm chủ yếu của kim loại màu? 2. Vật liệu phi kim loại. - GV kết luận cho HS ghi nhận - Vật liệu phi kim loại có khả năng - Kim loại màu chủ yếu là loại nào? dẫn điện, dẫn nhiệt kém nhưng có -Kể tên một số dụng cụ, đồ dùng làm bằng kim loại màu một số tính chất đặc biệt như : dễ -> Đồng, nhôm và hợp kim của chúng được sử dụng gia công, không bị oxi hóa, ít mài nhiều trong công nghiệp vì tính chất tốt và giá thành rẻ. mòn - Thảo luận nhóm(2’) hãy cho biết những sản phẩm dưới - Các vật liệu phi kim loại được đây làm bằng vật liệu gì?( Bảng phụ kẻ bảng trang 61) dùng phổ biến trong cơ khí là chất - Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt dẻo và cao su. kém nhưng có một số tính chất đặc biệt như : dễ gia a. Chất dẻo công, không bị oxi hóa, ít mài mòn - Chất dẻo được chia làm hai loại: - Các vật liệu phi kim loại được dùng phổ biến trong cơ * Chất dẻo nhiệt. khí là gì? - Chất dẻo nhiệt có nhiệt độ nóng - Chất dẻo là sản phẩm tổng hợp từ các chất hữu cơ cao chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn phân tử, dầu mỏ, than đá điện, không bị oxi hóa, ít bị hóa - Chất dẻo được chia làm mấy loại? chất tác dụng, dễ pha màu và có - Chất dẻo nhiệt có những tính chất gì? khả năng chế biến lại. - Hãy kể tên một số dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt. - Rổ, can, dép - Chất dẻo nhiệt rắn được hóa rắn ngay sau khi ép dưới * Chất dẻo nhiệt rắn áp suất, nhiệt độ gia công. - Chất dẻo nhiệt rắn là loại chịu - Nêu một số tính chất của chất dẻo nhiệt rắn? được nhiệt độ cao, có độ bền cao, - Kể tên một số dụng cụ làm bằng chất dẻo nhiệt rắn? nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt. 34
  35. - Hãy cho biết những vật dụng dưới dây là bằng vật liệu b. Cao su. ( chất dẻo) gì ? - Cao su là loại vật liệu dẻo, đàn - Hãy nêu một số tính chất cơ bản của cao su? hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách - Cao su có mấy loại? Kể tên? được dùng làm gì? điện và cách âm tốt. - Hãy kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su. Hoạt động 2. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (17 phút). - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Phân biệt được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ: Các loại vật liệu cơ khí có tính chất như thế nào? ta tìm hiểu phần thứ 2 của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Vật liệu cơ khí có mấy tính chất? II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Tính chất cơ học biểu thị khả năng của vật liệu 1. Tính chất cơ học: chịu được tác dụng của các lực bên ngoài. - TC cơ học biểu thị khả năng của vật - Tính chất cơ học gồm những tính chất gì? liệu chịu được t/d của các lực bên ngoài. - Ví dụ: Thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép. - Tính chất cơ học bao gồm: tính cứng, -> Tính chất vật lý. tính dẻo, tính bền. - vật liệu cơ khí có những tính chất vật lí nào? 2. Tính chất vật lý: - Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt - TC vật lý là những tính chất của vật của thép, đồng, nhôm? liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lý - Tính chất hóa học của vật liệu cơ khí gồm khi TP hóa học của nó không đổi. những tính chất nào? - TC vật lý: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn - Tính công nghệ cho biết điều gì? nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng. -Tính công nghệ gồm những tính chất nào? 3. Tính chất hóa học: - Ví dụ: Thép cứng dễ gia công ở nhiệt độ cao, - cho biết khả năng của vật liệu chịu còn nhôm mềm dẽ gia công ở nhiệt độ thường. được tác dụng hóa học trong môi trường. - Muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần có vật liệu phù - Tính chất hóa học : tính chịu axit và hợp. Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, muối, tính chống ăn mòn tùy theo mục đích sử dụng người ta quan tâm đến 4. Tính công nghệ: tính chất này hay tính chất kia hoặc có thể thay - Tính công nghệ cho biết khả năng gia đổi một vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử công của vật liệu. dụng vật liệu. - Tính công nghệ : tính đúc, tính hàn, GDTiết kiệm năng lượng : Vật liệu cơ khí có ý tính rèn, khả năng gia công cắt gọt nghĩa gì trong việc tiết kiệm năng lượng? Là vật liệu cơ khí phù hợp với yêu cầu HS làm việc cá nhân rồi trả lời theo yêu cầu của chế tạo, sử dụng năng xuất lao động GV. cao, giảm tiêu thụ năng lượng không cần thiết ( như nhiệt năng, điện năng) hạn chế đưa chất thải, rác thải ra môi trường V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) Về nhà học bài và làm bài tập SGK. - Xem trước BÀI 20. DỤNG CỤ CƠ KHÍ VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN 35
  36. Tuần 9 CHƯƠNG III. GIA CÔNG CƠ KHÍ Ngày soạn: 1/ 11 /2018 Tiết 18 &20. DỤNG CỤ CƠ KHÍ Ngày dạy : / 11 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được hình dáng và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản dùng trong nghành cơ khí. Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến . 2. Kỹ năng: - Quan sát các dụng cụ và kênh hình, nhận dạng và phân nhóm được các loại dụng cụ cơ khí khác nhau, biết cách sử dụng một số loại dụng cụ. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản, dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng dụng cụ cơ khí. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước 5.GD tiết kiệm năng lượng : Sử dụng dụng cụ cơ khí hiểu rõ kỹ thuật, tính toán vật liệu hợp lý sẽ tiết kiệm thời gian sản xuất, tạo năng suất lao động, giảm chi phí năng lượng cần thiết. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4; 20.5; 20.6, dụng cụ thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh, Thước lá , mỏ lết, cờ lê, tua vít, êtô, kìm, dũa, cưa, đục, búa. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 5p) - Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 2. Dạy bài mới (1p) ĐVĐ: Ở các tiết trước chúng ta đã học các vật liệu cơ khí để tạo ra sản phẩm cơ khí, bên cạnh đó cần có dụng cụ cơ khí. Có các loại dụng cụ cơ khí nào? Có công dụng gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. Hoạt động 1. Dụng cụ đo và kiểm tra. (12p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS Biết được hình dáng và vật liệu chế tạo dụng cụ đo và kiểm tra. Biết được công dụng và cách sử dụng của chúng. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ:. Khi chế tạo ra sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Những dụng cầm tay như dụng cụ đo, kiểm tra, dụng cụ lắp ráp; dụng cụ gia công Mỗi dụng cụ có công dụng gì? ta cùng tìm hiểu trong phần thức nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Có các loại thước đo chiều dài nào? I. Dụng cụ đo và kiểm tra. - HS quan sát hình. 1. Thước đo chiều dài - Chúng ta chỉ tìm hiểu thước lá ( thước cuộn). - Thước lá được chế tạo bằng vật liệu gì? - Hãy mô tả hình dạng, kích thước của thước lá. - Hãy mô tả công dụng của thước lá? - Vì sao thước lá kéo ra, vào được? - Ngày nay, thước cuộn có khả năng bật vô và bật ra mà - Thước lá được chế tạo bằng thép 36
  37. hợp kim, ít co giãn, không gỉ. không cần tay kéo ra. - Thước lá dùng để đo độ dài của - Để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ gì? các chi tiết hoặc xác định kích - Thường thấy thước lá dùng ở đâu? thước của các sản phẩm. Giới thiệu :Người ta có thể dùng com pa đo trong, đo 2. Thước đo góc. ngoài để kiểm tra kích thước của vật. - Thước đo góc thường dùng là -Em hãy nêu các dụng cụ thường dùng để đo góc? êke, kê vuông và thước đo góc vạn - 1-2 HS trả lời về cách sử dụng thước đo góc vạn năng. năng. -Cho các HS xét bổ sung GV nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt (10 phút). - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS HS Biết được hình dáng và vật liệu chế tạo dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. Biết được công dụng và cách sử dụng của chúng. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ: Các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt được sử dụng như thế nào? ta tìm hiểu phần thứ 2 của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Thảo luận nhóm: 2 phút. Nêu cấu tạo công dụng II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. của các dụng cụ có trong hình 20.4 SGK. - Công dụng của mỏ lết và cờ lê giống nhau, vì sau không sử dụng một dụng cụ? - GV hướng dẫn HS cách sử dụng các dụng cụ trên. - Tất cả các dụng cụ trên đều được làm bằng thép a. Mỏ lết: dùng để tháo lắp bulông, đai được tôi cứng. ốc. - GV kết luận. b. Cờ lê: dùng để tháo lắp bulông, đai ốc. c. Tua vít : dùng để vặn các vít có đầu kẻ rãnh. d. Êtô: dùng để kẹp chặt vật khi gia công. e. Kìm: dùng để kẹp chặt vật bằng tay. Hoạt động 3. Dụng cụ gia công (15p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết được hình dáng và vật liệu chế tạo dụng cụ gia công. Biết được công dụng và cách sử dụng của chúng. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan, hoạt động nhóm ĐVĐ: Các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt được sử dụng như thế nào? ta tìm hiểu phần thứ 2 của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Hãy nêu cấu tạo và công dụng của từng dụng cụ III. Dụng cụ gia công: trên hình 20.5 SGK (HS thảo luận)? - Búa có cán bằng gỗ, đầu búa bằng thép dùng để đập tạo lực. - Cưa dùng để cắt các vật gia công làm bằng thép. - Đục dùng để chặt các vật gia công bằng sắt. - GV nhận xét đưa ra câu trả lời đúng. - Dũa dùng để xử lý độ nhẵn bóng bề - Các dụng cụ này dùng ở đâu? mặt hoặc làm tù các cạnh sắc bằng thép. 37
  38. GD Tiết kiệm năng lượng: Tiết kiệm năng lượngKhi sử dụng dụng Khi sử dụng các loại dụng cụ trên phải làm gì để cụ cơ khí hiểu rõ kỹ thuật, tính toán vật góp phần vào việc tiết kiệm năng lượng? liệu hợp lý sẽ tiết kiệm thời gian sản xuất, tạo năng xuất lao động, giảm chi phí năng lượng cần thiết. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) - Các em về nhà học kĩ công dụng của các dụng cu đo, kiểm tra, dụng cụ tháo lắp, cấu tạo của thước cặp. - Chuẩn bị bài mới: &21. Cắt kim loại bằng cưa tay - Nêu tư thế đứng cưa và thao tác cơ bản khi cưa, kim loại. - Để đảm bảo an toàn khi cưa, đục, dũa ta cần chú ý điều gì? VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN 38
  39. Tuần 10 &21- &22. CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI Ngày soạn: 8/ 11 /2018 Tiết 19 Ngày dạy : / 11 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa, dũa kim loại. Biết được các kĩ thuật cơ bản về cưa, dũa kim loại. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được các dụng cụ cưa, dũa tạo ra các sản phẩm đơn giản, biết cách sử dụng một số loại dụng cụ. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản, dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng dụng cụ cơ khí. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước 5.GD tiết kiệm năng lượng : Sử dụng đúng dụng cụ cơ khí khi gia công, hiểu kỹ thuật sử dụng các dụng cụ cơ khí, tính toán vật liệu hợp lý sẽ tiết kiệm thời gian sản sản xuất, tạo năng xuất lao động cao, giảm chi phí năng lượng cần thiết II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Nghiên cứu SGK, bộ tranh hình hình 21.2, 21.5, 22.2 phóng to, Dụng cụ cơ khí: cưa, dũa. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Dụng cụ cơ khí: cưa, dũa. Phóng to hình 21.2, 21.5, 22.2 SGK Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. Mang các dụng cụ cưa, dũa (nếu có) IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 5p) - Nêu công dụng của các dụng cụ đo và kiểm tra? - Nêu công dụng của các dụng cụ gia công? 2. Dạy bài mới (1p) ĐVĐ: Để có sản phẩm cơ khí người ta dùng dụng cụ cơ khí để gia công. Để gia công ban đầu ta sử dụng cưa, còn để xử lý bề mặt sản phẩm ta sử dụng dũa. Hôm nay chúng ta tìm hiểu cụ thể các dụng cụ này Hoạt động 1. Cắt kim loại bằng cưa tay. (16p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa. Biết được các kĩ thuật cơ bản về cưa. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ:Ngoài những dụng cầm tay như đã học ở tiết trước còn có một dụng cụ nữa đó là cưa Vậy cưa có công dụng gì? ta cùng tìm hiểu trong phần thức nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Cưa có tác dụng gì? I. Cắt kim loại bằng cưa tay - Cắt kim loại bằng cưa tay dựa trên 1. Khái niệm nguyên lý nào? - Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, - Cắt bằng cưa tay khi nào? dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua - Nhận xét về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa lại để cắt vật liệu. kim loại? 2. Kĩ thuật cưa 39
  40. a) Chuẩn bị. + Lắp lưỡi cưa vào khung cho các răng của lưỡi cưa - Yêu cầu HS quan sát hình 21.1 a, hướng ra khỏi phía tay nắm. giới thiệu cấu tạo của cưa tay. + Lấy dấu trên vật cần cưa. - Cưa kim loại gồm các bước nào? + Chọn êtô theo tầm vóc của người. + Gá kẹp chặt vật lên êtô. - Lắp lưỡi cưa như thế nào? b. Tư thế đứng và thao tác cưa - Quan sát hình 21.1 b, hãy mô tả cách chọn chiều cao êtô. - Khi đứng cưa phải đảm bảo các yêu cầu nào? - GV hướng dẫn HS cách cầm cưa và - Đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều thao tác khi cưa. lên hai chân. - GV giới thiệu cách điều chỉnh độ - Tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của phẳng, độ căng của lưỡi cưa bằng cách khung cưa. vặn vít điều chỉnh. - Thao tác: kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ - Để đảm bảo an toàn khi cưa cần phải thể để đẩy và kéo cưa. Đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ đảm bảo các quy định gì? từ để tạo lực cắt, khi kéo về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp + Vì sao kẹp vật không chặt mất an lại khi kết thúc. toàn? 3. An toàn khi cưa. + Vì sao không dùng tay gạt mạt cưa + Kẹp vật cưa phải đủ chặt. hoặc thổi? + Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ. + Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để không rơi vào chân. + Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt. Hoạt động 2. Dũa kim loại (16 phút). - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS hiểu được ứng dụng của các phương pháp dũa. Biết được các kĩ thuật cơ bản về dũa. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ: Ngoài những dụng cầm tay như đã học ở tiết trước còn có một dụng cụ nữa đó là dũa Vậy dũa có công dụng gì? ta cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Dũa là phương pháp dùng để làm gì? II. Dũa - Quan sát hình 22.1, cho biết có những - Dũa dùng để tạo độ nhẵn bóng phẳng trên bề mặt loại dũa nào? nhỏ, khó làm được trên máy công cụ. - Gồm: dũa tròn, dũa dẹp, dũa tam giác, dũa vuông, dũa bán nguyệt. 1. Kĩ thuật dũa. a. Chuẩn bị. - Yêu cầu người dũa đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân. 40
  41. - Chọn êtô phải vừa tầm vóc của người. - GV cho HS quan sát một số loại dũa, - Kẹp vật dũa chặt vừa phải sao cho mặt phẳng cần đưa ra nhận xét về chúng ? dũa cách mặt êtô từ 10-20mm. - Trước khi dũa ta cần chuẩn bị gì? b. Cách cầm dũa và thao tác dũa - Nhắc lại cách chọn êtô đứng cưa ? - Tay phải cầm cán hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái - Cách chọn êtô để dũa tương tự cưa. đặt hẳn lên đầu dũa. - Đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó hai tay ấn xuống, điều - GV giới thiệu cách cầm dũa. khiển lực ấn của hai tay cho dũa được thăng bằng; Khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và - Trong quá trình dũa không giữ được nhẹ nhàng. dũa thăng bằng thì bề mặt vật dũa như thế nào ? - Khi dũa phải đảm bảo các yêu cầu gì? - GV giải thích sự khác nhau giữa phôi và phoi cho HS hiểu. - GD : Khi cưa, dũa phải đảm bảo đúng 2. An toàn khi dũa. quy tắc, thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật, - Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải kẹp chặt. có như vậy sản phẩm mới đẹp, người - Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ. thợ được an toàn. - Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt. GD Tiết kiệm năng lượng GD Tiết kiệm năng lượng Hiểu kỹ thuật sử dụng các dụng cụ cơ Sử dụng đúng dụng cụ cơ khí khi gia công, hiểu kỹ khí, tính toán vật liệu hợp lý sẽ có ý thuật sử dụng các dụng cụ cơ khí, tính toán vật liệu nghĩa gì? hợp lý sẽ tiết kiệm thời gian sản sản xuất, tạo năng xuất lao động cao, giảm chi phí năng lượng cần thiết. 4. Củng cố (5p) - Hãy nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim loại? - Hãy nêu kĩ thuật cơ bản khi dũa? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) - Các em về nhà học kĩ: Tư thế và thao tác cơ bản khi cưa, dũa kim loại và các quy tắc an toàn khi cưa, dũa kim loại. - Chuẩn bị bài mới: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN 41
  42. Tuần 10 CHƯƠNG IV. CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP Ngày soạn: 8/ 11 /2018 Tiết 20 & 24. KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ Ngày dạy : / 11 / 2018 LẮP GHÉP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân biệt được chi tiết có công dụng riêng và chi tiết có chung công dụng. Tháo lắp được một số mối ghép đơn giản. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản, dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng dụng cụ cơ khí. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Nghiên cứu SGK, Phóng to các hình 24.1, 24.2 SGK, bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Phóng to các hình 24.1, 24.2 SGK, bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, mỗi em chuẩn bị một chi tiết máy IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 5p) - Nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim loại. 2. Dạy bài mới (1p) ĐVĐ: Mọi máy móc xung quanh đều hỏng hóc ở những chỗ lắp ráp. Hiểu được các kiểu lắp ghép chi tiết máy giúp sửa chữa dễ dàng, nhằm kéo dài thời gian sử dụng. Để hiểu rõ hơn, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 24. Hoạt động 1. Khái niệm về chi tiết máy. (20p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. Quan sát, phân biệt được chi tiết có công dụng riêng và chi tiết có chung công dụng. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ: - Mỗi loại máy, thiết bị có công dụng, cấu tạo và hình dạng riêng nhưng đều do nhiều phần tử hợp thành, mỗi phần tử đó được xem như một chi tiết của máy. Vậy chi tiết máy là gì? ta cùng tìm hiểu trong phần thứ nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát hình 24.1 SGK, I. Khái niệm về chi tiết máy. cụm trước của xe đạp được cấu tạo từ 1. Chi tiết máy là gì? các bộ phận nào? Hãy nêu công dụng - Trục, đai ốc, vòng đệm, đai ốc hãm côn, côn. của các phần tử trên? + Trục: hai đầu có ren để lắp vào càng xe nhờ đaiốc. + Đai ốc hãm côn: để giữ côn lại một vị trí. + Đai ốc, vòng đệm: lắp trục với càng xe. - Các phần tử trên có đặc điểm chung + Côn: cùng với ổ bi tạo thành ổ trục. gì? - Các phần tử trên có đặc điểm chung là có cấu tạo 42
  43. - Chi tiết máy là gì? hoàn chỉnh và có chức năng nhất định trong máy. - Yêu cầu HS quan sát hình 24.2 SGK - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và và cho biết phần tử nào không phải là thực hiện nhiệm vụ nhất định trong máy. chi tiết máy? Tại sao? - HS quan sát hình 24.2 - Mãnh vỡ máy không phải là chi tiết máy vì mãnh - Dấu hiệu nào để nhận biết đó là chi vỡ máy không thực hiện nhiệm vụ nhất định nào tiết máy? trong máy và không có cấu tạo hoàn chỉnh. - Hãy cho biết phạm vi sử dụng của - Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy : phần tử có cấu từng chi tiết trên hình 24.2 SGK. tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời được hơn nữa. - Theo công dụng, chi tiết máy được 2. Phân loại chi tiết máy. chia làm mấy nhóm? - Chi tiết có công dụng chung: bulông, đai ốc, bánh - Chi tiết máy có công dụng chung bao răng, lò xo được dùng trong nhiều loại máy khác gồm những chi tiết nào? nhau. - Chi tiết máy có công dụng riêng bao - Chi tiết có công dụng riêng: trục khuỷu, kim máy gồm những chi tiết nào? khâu, khung xe đạp chỉ dược dùng trong các máy - Khả năng lắp lẫn là gì ? nhất định. - GV nhận xét, kết luận Các chi tiết máy sản xuất giống nhau về tính chất có thể thay thế cho nhau khi sử dụng. Hoạt động 2. Cách lắp ghép giữa các chi tiết máy với nhau (12phút). - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép. Tháo lắp được một số mối ghép đơn giản - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ: Để tạo thành một loại máy móc hay một thiết bị ta cần ghép nối các chi tiết máy lại với nhau, cách lắp ghép đó như thế nào? ta cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Các chi tiết máy sau khi gia công sẽ sử II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế dụng làm gì ? nào? - Mối ghép cố định là mối ghép như thế - Lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. nào? a. Mối ghép cố định. - Mối ghép cố định bao gồm những mối - Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi ghép nào? tiết được ghép không có chuyển động tương đối + Cho ví dụ mối ghép tháo được ? với nhau. Gồm: + Cho ví dụ mối ghép không tháo + Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, được ? then, chốt - Mối ghép động là mối ghép như thế + Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh nào? tán, bằng hàn, - Ví dụ : Mối ghép bản lề, ổ trục, trục b. Mối ghép động : vít Mối ghép động là những mối ghép mà các chi - Kể thêm các mối ghép động mà em tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp biết ? với nhau. - Chiếc xe đạp của em có những kiểu 43
  44. mối ghép nào? Hãy kể tên một vài mối ghép đó. 4. Củng cố (5p) - Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? - Các chi tiết máy được ghép với nhau theo mấy kiểu? Kể tên. + Tại sao khi chế tạo các máy để phục vụ con người thường gồm nhiều chi tiết ghép lại với nhau? (Khi hỏng chỉ thay chi tiết hỏng không thay cả máy, tiết kiện nguyên liệu nghĩa là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) - Cho một HS đọc phần ghi nhớ . GV hỏi:+Chi tiết máy là gì?gồm những loại nào? +Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy không? Tại sao? - Đọc có thể em chưa biết. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) - Các em về nhà học kĩ: Khái niệm về chi tiết máy, phân biệt chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng. Các chi tiết được lắp ghép với nhau như thế nào? - Chuẩn bị bài mới: Mối ghép cố định - mối ghép không tháo được VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN 44
  45. Tuần 11 &25. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH Ngày soạn: 15/ 11 /2018 Tiết 21 MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC Ngày dạy : / 11 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định. Biết được cấu tạo đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân biệt được các loại mối ghép đinh tán, mối ghép hàn. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, có ý thức tìm hiểu kiến thức mới. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Hình 25.1,25.2,25.3 SGK, bu lông, đai ốc, đinh tán, mỏ hàn III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Hình 25.1,25.2,25.3 SGK, bu lông, đai ốc, đinh tán, mỏ hàn Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, mỗi em chuẩn bị một bu lông, đai ốc, đinh tán. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 7p) - Chi tiết máy là gì? Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ? - Có mấy loại mối ghép? Nêu đặc điểm từng loại mối ghép. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới (1p) ĐVĐ: Tiết trước chúng ta đã biết mối ghép cố định có 2 loại là mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. Trước tiên chúng ta tìm hiểu một số mối ghép không tháo được Hoạt động 1. Mối ghép cố định. (10p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ: - GV cho xem chi tiết có mối ghép bằng bulong và đặt câu hỏi: Em hãy cho biết tên của loại mối ghép trên, loại mối ghép trên thuộc loại mối ghép gì? ta sẽ tìm hiểu trong phần thứ nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK, I. Mối ghép cố định thảo luận 1 phút để trả lời câu hỏi + Khác nhau: mối ghép ren tháo được còn mối ghép trong SGK: hàn không tháo được. + Hai mối ghép trên có điểm gì giống + Giống nhau: các chi tiết ghép không chuyển động và khác nhau? tương đối với nhau + Làm thế nào để tháo rời các chi tiết + Ta chỉ có thể tháo rời các chi tiết của mối ghép của hai mối ghép trên? ren, không thể tháo rời các chi tiết của mối ghép - Muốn tháo mối ghép hàn chúng ta hàn. phải làm gì? - Nếu muốn tháo rời các chi tiết của mối ghép hàn ta - GV cho ví dụ: để tháo rời mối ghép phải phá bỏ mối ghép đinh tán ở quai nồi phải phá bỏ một - Mối ghép cố định có hai loại: phần quai. + Trong mối ghép không tháo được, muốn tháo rời 45
  46. - Mối ghép cố định gồm mấy loại? các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần - Thế nào là mối ghép tháo được? nào đó của mối ghép. - GV cho ví dụ: mối ghép ren ở cây + Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi viết, tháo ra các chi tiết nguyên vẹn. tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép. - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2. Mối ghép không tháo được (20 phút). - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS biết được cấu tạo đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp. Quan sát, phân biệt được các loại mối ghép đinh tán, mối ghép hàn - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ: Mối ghép cố định có những loại nào, ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo đặc điểm ứng dụng của một loại mối ghép cố định đó là mối ghép không tháo được trong phần thứ hai của bài.? Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng II. Mối ghép không tháo được - Cho HS quan sát hình 25.2 SGK, mối 1. Mối ghép bằng đinh tán. ghép bằng đinh tán có cấu tạo như thế a. Cấu tạo mối ghép nào? - Hãy nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán? - Mối ghép bằng đinh tán gồm 3 phần: chi tiết 1, - Đinh tán có cấu tạo như thế nào? chi tiết 2, đinh tán. - Vật liệu cấu tạo nên đinh tán? Vì sao - Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ (hình sử dụng vật liệu đó? chỏm cầu hay hình nón cụt ) được làm bằng kim - Lỗ trên chi tiết để tán đinh được tạo ra loại dẻo như: nhôm, thép cacbon thấp. như thế nào? - Các chi tiết ghép thường có dạng tấm, chi tiết - Quá trình tán đinh được tiến hành như ghép là đinh tán. thế nào? - Nhôm, thép cacbon thấp vì mềm dễ tán vào sản - Mối ghép bằng đinh tán thường dùng phẩm. trong các trường hợp nào? - Không do đinh tạo ra mà dùng khoan hoặc đột lỗ. + Vì sao các mối ghép phải chịu nhiệt - Khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ của các độ hoặc áp suất cao lại sử dụng đinh chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán mũ của tán? đinh. + Vì sao mối ghép chịu lực lớn phải + Nếu sử dụng các phương pháp khác khi nhiệt độ dùng đinh tán? hoặc áp suất tăng làm sứt mối nối. - Trong gia đình em những đồ vật nào + Nếu dùng mối ghép khác, khi chịu lực lớn mối được ghép bằng đinh tán? ghép dẽ dàng tách ra. - Vì sao không dùng mối hàn cho nồi, - Quai nồi, cán chảo, ấm, chảo? b. Đặc điểm và ứng dụng - Mối ghép đinh tán thường dùng khi: + Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. + Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao + Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh 2. Mối ghép bằng hàn - Cho HS quan sát hình 25.3 SGK, cho a. Khái niệm biết cách làm nóng chảy vật cần hàn? - Khi hàn, cho nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ 46
  47. - Có mấy phương pháp hàn? tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc - Phương pháp hàn nóng chảy có đặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy điểm cơ bản nào? khác (thiếc hàn) + Hàn hồ quang có tia lửa bắn ra chổ - Có các kiểu hàn: tiếp xúc. + Hàn nóng chảy. + Hàn gió đá ( hàn khí cháy) dùng khí - Kim loại chỗ tiếp xúc nung nóng tới trạng thái C2H2 (axêtylen) + O2 chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy - Phương pháp hàn áp lực có đặc điểm + Hàn áp lực. gì? - Kim loại chổ tiếp xúc nung nóng tới trạng thái - Phương pháp hàn thiếc (hàn mềm) có dẻo, sau đó dùng lực, ép chúng dính lại với nhau đặc điểm gì như hàn điện tiếp xúc. + Hàn thiếc ( hàn mềm). - Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại với nhau. - So sánh mối ghép bằng hàn và mối - Chỉ sử dụng mỏ hàn, còn mối ghép đinh tán phải ghép bằng đinh tán? khoan lỗ trước, dùng sức để tán đinh b. Đặc điểm và ứng dụng - Mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời - Mối ghép hàn được sử dụng ở đâu? gian rất ngắn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá - Vì sao thời gian chuẩn bị mối ghép thành, nhưng mối hàn dễ bị nứt và bị giòn, chịu hàn ít hơn giảm giá thành? lực kém. - Mối ghép bằng hàn dùng để tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử. 3. Củng cố (5p) -Thế nào là mối ghép cố định ? Gồm mấy loại? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các loại mối ghép? nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn và ứng dụng của từng loại? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p) - Về nhà học kĩ: Thế nào là mối ghép cố định?Nêu sự khác nhau cơ bản giữa hai loại mối ghép? Mối ghep bằng hàn được hình thành như thế nào? ứng dụng của chúng. - Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép bằng hàn VI. Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN 47
  48. Tuần 11 &26. MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC Ngày soạn: 15/ 11 /2018 Tiết 22 Ngày dạy : / 11 / 2018 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép tháo được thường gặp. Nhận dạng được mối ghép tháo được. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phân biệt được mối ghép, ứng dụng các loại mối ghép. 3. Thái độ: - Cẩn thận, biết cách bảo vệ các mối ghép, tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 4. Năng lực - phẩm chất * Các Năng lực: NL quan sát, NL hợp tác nhóm, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực sáng tạo Biết sử dụng được các thuật ngữ kỹ thuật, đọc hình, phân tích vật thể, tức là rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ. * Các phẩm chất: + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó:. + Trung thực, tự trọng, Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước GIÁO DỤC TKNL-BVMT Sử dụng các loại mối ghép trong cơ khí để tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng chế tạo ra các chi tiết góp phần tiết kiệm năng lượng II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. Minh họa trực quan, hoạt động nhóm. 2. Phương tiện: Hình 26.1,26.2 SGK, các mối ghép bu lông- đai ốc, đinh vít, III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Hình 26.1,26.2 SGK, các mối ghép bu lông- đai ốc, đinh vít, Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, mỗi em chuẩn bị một bu lông, đai ốc, đinh vít. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ( 7p) - Thế nào là mối ghép cố định? Kể tên? - Mối ghép bằng hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của mối ghép bằng hàn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới (1p) ĐVĐ: Mối ghép tháo được là mối ghép cố định. Mối ghép có những loại nào? cấu tạo ra sao? Và ứng dụng ở đâu trong đời sống? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 26 Hoạt động 1. Mối ghép bằng ren. (10p) - Mục tiêu cần đạt của hoạt động: HS Biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép bằng ren. Nhận dạng được mối ghép bằng ren. - Hình thức tiến hành HĐ: bằng hệ thống câu hỏi, tự nghiên cứu, trực quan.hoạt động nhóm. ĐVĐ: - Mối ghép bằng ren là mối ghép ntn? Có đặc điểm gì? ta sẽ tìm hiểu trong phần thứ nhất của bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng - Mối ghép bằng ren có mấy loại? Kể 1. Mối ghép bằng ren tên? a. Cấu tạo mối ghép - Cho HS quan sát hình 26.1 SGK và - Mối ghép bằng ren gồm có ba loại chính: trả lời các câu hỏi sau: + Mối ghép bu lông gồm đai ốc, vòng đệm, chi tiết + Mối ghép bu lông gồm: ghép, bu lông. + Mối ghép vít cấy gồm: + Mối ghép vít cấy gồm đai ốc, vòng đệm, chi tiết + Mối ghép bằng đinh vít gồm: ghép, vít cấy. - Thảo luận nhóm: ba mối ghép trên có + Mối ghép bằng đinh vít gồm chi tiết ghép và đinh điểm gì giống và khác nhau? vít. 48