Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Vật Lý - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Phước (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Vật Lý - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Phước (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_vat_ly_nam_hoc_2018_2019_so.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Vật Lý - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Bình Phước (Kèm đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ (Chuyên) ĐỀ DỰ BỊ Ngày thi: 02/06/2018 (Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: Câu 1: (1,5 điểm) Hai bố con bơi thi trên bể bơi hình chữ D C nhật có chiều dài AB = 50m và chiều rộng BC = 30m. Họ quy ước là chỉ bơi theo mép bể. Bố xuất phát từ M với MA = 10m và bơi về B với tốc độ không đổi v = 4m/s. Con xuất phát từ N với NB = 1 N 18m và bơi về C với tốc độ không đổi v2 = 3m/s (hình vẽ). M Cả hai xuất phát cùng lúc. A B a. Tìm khoảng cách giữa hai người sau khi xuất phát 2s. b. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai người trước khi chạm thành đối diện. 0 Câu 2: (1,5 điểm) Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa m1 = 3kg nước ở nhiệt độ t1 = 80 C, bình thứ 0 hai chứa m2 = 5kg nước ở nhiệt độ t 2 = 20 C. Người ta rót một lượng nước có khối lượng m từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt là t thì người ta lại rót một lượng nước có khối lượng đúng bằng m từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ bình 1 sau khi cân bằng là t’ = 77,920C. a. Xác định lượng nước m đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2. b. Nếu tiếp tục thực hiện như trên rất nhiều lần thì nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình. Câu 3: (2,5 điểm) Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. điện trở R là một dây dẫn có tiết diện tròn đều bằng 0,12mm 2, chiều dài của dây là 0,5m và dây dẫn được làm bằng vật liệu Nikenlin có điện -6 trở suất là 0,4.10 Ωm. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch UMN = 15V. a. Tính điện trở R của dây dẫn? b. Có thể mắc vào giữa hai điểm A và B tối đa bao nhiêu bóng đèn loại (2,5V – 1,25W) để chúng sáng bình thường c. Nếu có 15 bóng đèn thì phải mắc các bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường? Câu 4: (1,0 điểm) Một máy phát điện xoay chiều cung cấp cho mạch ngoài một công suất P, hiệu điện thế giữa hai cực của máy phát điện là 2 KV. Dòng điện sinh ra được đưa vào cuộn sơ cấp của một máy tăng thế lí tưởng có tỉ số vòng dây của hai cuộn dây là 10. Dòng điện được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở tổng cộng là 20Ω và hiệu suất quá trình truyền tải điện là 90%. Tính công suất sinh ra của máy phát điện xoay chiều? Bỏ qua điện năng hao phí của dây nối giữa máy phát điện và máy tăng thế. 5 Câu 5: (2,5 điểm) Đặt vật sáng AB dạng mũi tên trước một thấu kính thu được ảnh A’B’ = AB. Khi dịch 6 6 chuyển AB dọc theo phương của trục chính một khoảng 11cm thì cho ảnh A’’B’’= AB. Biết AB vuông 5 góc với trục chính và A nằm trên trục chính của thấu kính, tiêu cự của thấu kính f > 25cm. a. Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao? b. Xác định tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng công thức thấu kính).
- Câu 6: (1,0 điểm) Cho một ống thủy tinh rỗng hình chữ U và hở hai đầu, một cốc đựng nước nguyên chất có trọng lượng riêng d n đã biết, một cốc đựng dầu (không hòa tan với nước), một thước chia độ tới mm. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định trọng lượng riêng của dầu? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2018-2019 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ DỰ BỊ MÔN: VẬT LÝ (Chuyên) ( Đáp án gồm 04 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Sau 2s, bố cách B là : x1 MB v1t1 32m 0,25điểm (1,5 Sau 2s, con cách B là : x2 NB v2t2 24m điểm) 0,25điểm 2 2 Khoảng cách giữa hai bố con là: x x1 x2 40m b. Xét tại thời điểm t: Người bố cách B một đoạn: x1 40 4t 0,25điểm 0,25điểm Người con cách B một đoạn: x2 18 3t Khoảng cách giữa 2 bố con là: d 2 25t 2 212t 1924 0,25điểm Ta có ' 1062 25 1924 d 2 Để phương trình có nghiệm thì ' 0 dmin 38,4m 0,25điểm Câu 2 a. (1,5 Khi rót nước từ bình 1 sang bình 2: điểm) m t1 t m2 t t2 1 0,25điểm Khi rót nước từ bình 2 sang bình 1: 0,25điểm m t ' t m1 m t1 t ' 2 Giải hệ phương trình ta được t = 21,2480C, m = 0,11kg. 0,25điểm b. Khi rót rất nhiều lần, nhiệt độ hai bình nước sẽ bằng nhau. 0,25điểm Gọi nhiệt độ cân bằng của hai bình là t0. Phương trình cân bằng nhiệt: m1 t1 t0 m2 t0 t2 0,25điểm 0 Giải ra ta được t0 = 42,5 C 0,25điểm
- a.(0,25điểm) Điện trở của dây dẫn là Câu 3 0,25điểm .l 0,4.10 6.0,5 5 R () (2,5 S 0,12.10 6 3 điểm) b. (1,25điểm) Công suất của đoạn mạch AB là 2 2 2 2 U .RAB 15 .RAB 15 PAB I RAB R R 2 5 2 25 10 0,25 điểm AB R RAB AB 3 9RAB 3 Áp dụng BĐT Côsi ta có: 25 25 25 10 0,25 điểm RAB 2 .RAB RAB 9RAB 9RAB 9RAB 3 25 25 5 Để PABMax RAB RAB RAB () 9R 9R 3 0,25 điểm AB Min AB - Công suất lớn nhất của đoạn mạch AB là 5 152. 3 0,25 điểm PABMax 2 33.75(W) 5 5 3 3 Số bóng tối đa có thể mắc vào giữa hai điểm A và B là PABMax 33,75 0,25 điểm NMax 27 ( bóng) Pd 1,25 c. (1,0điểm) Để các bóng sáng bình thường thì ta phải mắc các bóng đèn đối xứng nhau. Gọi n là số bóng trong mỗi hàng và m là số hàng của của đoạn mạch AB ( n, m số nguyên dương) 2 2 Ud 2,5 - Điện trở của mỗi bóng đèn là: Rd 2 5() Pd 1,25 Ud 2,5 - Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:Id 0,5(A) Rd 5 5n - Điện trở của đoạn mạch AB là: R 0,25 điểm AB m Vì mạch AB nối tiếp với R nên cường độ dòng điện của toàn mạch bằng cường độ dòng điện mạch AB. U 15 Ta có I I 0,5m 0,5m m 3n 18 0,25 điểm MN AB R R 5 5n AB 3 m Mà m.n 15 (18 3n) n 15 3n2 18n 15 0 0,25 điểm n1 5 m1 3 Giải phương trình bậc 2 ta có n2 1 m2 15 Vậy với 15 bóng đèn thì có 2 cách mắc để các đèn sáng bình thường là: Cách 1: 3 hàng, mỗi hàng 5 bóng mắc nối tiếp 0,25 điểm Cách 2: 1 hàng có 15 bóng mắc nối tiếp
- Gọi P là công suất của máy phát điện Câu 4 Vì là máy tăng thế nên ta có N2 = nN1 0,25 điểm (1,0 Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là điểm) U2 nU1 10.2000 20000(V) 0,25 điểm Vì hiệu suất truyển tải điện năng là 90%. Do đó ta có P2 R P 0,1P 0,1P hp U 2 0,25 điểm 2 P.20 0,1 P 2000000(W) 0,25 điểm 200002 Câu 5 6 0,5điểm a. Do ảnh A’’B’’= AB > AB → Thấu kính cho ảnh lớn hơn vật là (2,5 5 điểm) thấu kính hội tụ (vì vật AB là vật thật). b. Vật AB cho ảnh A’B’ nhỏ hơn vật nên ở vị trí này AB nằm ngoài 0,25điểm khoảng 2f B A’ 0,25điểm O A F M B’ Do f > 25cm nên khi ta dịch chuyển AB dọc theo phương của trục chính một khoảng 11cm < f thu được ảnh A’’B’’ lớn hơn vật thì AB phải nằm trong khoảng từ f đến 2f. 0,25điểm B A’’ O A F 0,25điểm N B’’ AF AB 6 Xét hình 1: ABF : OMF = AF = f OF OM 5 0,25điểm AF AB 5 Xét hình 2: ABF : ONF = AF = f OF ON 6 0,25điểm 6 5 Vì AB dịch chuyển 11cm nên ta có: f - f = 11 f = 30cm. 5 6 0,5điểm Câu 6 - Đề xuất phương án thí nghiệm: (1,0
- điểm) + Rót nước vào trong ống chữ U. 0,25điểm + Rót dầu vào một nhánh, dầu nổi trên nước. + Đo chiều cao của cột dầu. 0,25điểm + Đo chiều cao chênh lệch cột nước ở hai nhánh. - Vận dụng biểu thức để tính 0,5điểm hn Do pd = pn → dd.hd = dn.hn → dd = dn hd Trong đó: dd là trọng lượng riêng của dầu; dn là trọng lượng riêng của nước hd là chiều cao của cột dầu; hn là chiều cao chênh lệch cột nước ở hai nhánh. Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.