Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Vật Lý - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nam

doc 5 trang nhatle22 5281
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Vật Lý - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_vat_ly_nam_hoc_2016_2017_so.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Vật Lý - Năm học 2016-2017 - Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN HÀ NAM Năm học 2016 - 2017 Môn: Vật lí (Đề chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi có 01 trang) Câu I: (1,0 điểm) Tại sao để truyền tải điện năng đi xa, người ta phải dùng máy biến thế để tăng điện áp lên cao? Câu II: (2,0 điểm) Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ nhất đi với vận tốc là v 1 = 10 km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 30 phút và đi với vận tốc v 2 = 20 km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 10 phút. a) Hỏi người thứ hai gặp người thứ nhất cách vị trí xuất phát bao xa? b) Biết rằng sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 5 0km nữa thì 9 gặp người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba. Giả thiết chuyển động của ba người đều là chuyển động thẳng đều. Câu III: (2,0 điểm) Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng gì. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Sau đó lại đổ thêm một ca nước nóng nữa thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30C. a) Tìm tỉ số giữa nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và nước. Biết rằng khối lượng của nhiệt lượng kế gấp 12 lần khối lượng của nước trong một ca. b) Phải đổ thêm vào nhiệt lượng kế ít nhất bao nhiêu ca nước nóng nữa thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm ít nhất là 130 C so với nhiệt độ ban đầu? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, các ca nước nóng được coi là giống nhau, khối lượng ca không đáng kể). Câu IV: (2,5 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn (màn đặt vuông góc trục chính thấu kính). 1. Thấu kính trên là hội tụ hay phân kỳ? Vì sao? 2. Giữ vật và màn cố định, trong khoảng giữa vật và màn người ta thấy có hai vị trí thấu kính (O1; O2 nằm trên trục chính) đều cho ảnh rõ nét trên màn. a) Cho tỉ số chiều cao của ảnh so với vật khi thấu kính ở vị trí O1 là a thì tỉ số đó khi thấu kính ở vị trí O2 là bao nhiêu? b) Xét tỉ số a = 4. Tính tiêu cự thấu kính biết O1G = 22,5 cm (G là điểm cố định nằm trên trục chính mà O1; O2 đối xứng với nhau qua đó). Câu V: (2,5 điểm) A1 Cho mạch điện (h.vẽ). Với U AB = 6 V; R R R R A 1 M 2 N 3 P 4 Q R1 = R2 = R3 = R4 = 2 Ω; R5 = R6 = 1 Ω; R7 = 4 Ω. Điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở của các ampe kế nhỏ không A2 R7 đáng kể. V R5 R6 a) Tính điện trở RAB. B b) Tìm số chỉ các ampe kế và vôn kế. Hết Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: . Người coi thi số 1: .; Người coi thi số 2:
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN HÀ NAM CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học 2016 - 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Vật lí (Đề chuyên) (Bản hướng dẫn chấm thi gồm có 04 trang) A. Hướng dẫn chung - Thiếu đơn vị; trừ 0,25 điểm toàn bài. - Học sinh giải theo cách khác, cho điểm tối đa tương ứng với phần bài giải đó. - Điểm của toàn bài thi được giữ nguyên, không làm tròn số. B. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung Điểm P2 Câu I Công suất hao phí trên đường dây truyền tải P R 2 1,0 (1,0 điểm) U + Dùng MBT để tăng U nhằm giảm CS hao phí Câu II a) (2,0 điểm) Khi người thứ hai bắt đầu xuất phát, người thứ nhất đi được quãng 1 đường: l = 10. = 5 km. 2 Quãng đường người thứ nhất đi được là: s1 = 5 + v1.t Quãng đường người thứ hai đi được là: s2 = v2.t 0,5 Khi người thứ hai gặp người thứ nhất, ta có: s1 = s2 t 0,5h ; Vậy người thứ hai gặp người thứ nhất cách vị trí xuất phát là: 10km. 0,5 b) *) Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã đi được quãng 0,25 1 1 20 đường: l 1 = v1t01 = 10.( ) km ; người thứ hai đi được quãng 2 6 3 1 10 đường: l2 = v2t02 = 20. km ; 6 3 *) Khi đó quãng đường chuyển động của người thứ nhất, người thứ hai, 20 10 người thứ ba lần lượt là: s 10t ; s 20t ; s v t 1 3 2 3 3 3 * Khi người thứ ba gặp người thứ nhất, ta có: s3 = s1; 0,25 20 t 3(v3 10) Người thứ ba gặp người thứ nhất cách vị trí xuất phát là: 20v S 3 (1) 3(v3 10) Tương tự ta có người thứ ba gặp người thứ hai cách vị trí xuất phát là: 10v S ' 3 (2) 3(v3 20)
  3. 50 Vì sau khi gặp người thứ nhất người thứ ba đi thêm km nữa thì gặp 9 50 người thứ hai nên ta có: S’ – S = (3) 9 2 Từ (1), (2) và (3) v3 30v3 125 0 0,25 Giải phương trình được nghiệm: v3 = 25 km/h ; v3 = 5 km/h (v = 5 km/h vô lí, vì người thứ ba đuổi kịp người thứ hai nên v > v ) 3 3 2 0,25 Vậy vận tốc của người thứ ba là: v3 = 25 km/h. Câu III a) (2,0 điểm) Gọi nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế là C1, có nhiệt độ ban đầu là t1 Gọi nhiệt dung riêng của nước trong ca là C2, có nhiệt độ ban đầu là t2 Gọi khối lượng của nước trong 1 ca là m(kg) thì khối lượng của nhiệt lượng kế là 12m(kg) 0,5 + Lần 1: đổ một ca nước nóng vào NLK, NLK thu nhiệt: Q1 = 60mC1 Nước nóng toả nhiệt: Q2 = mC2[t2 - (t1+5)] Ta có pt cân bằng nhiệt: 60mC1 = mC2[t2 - (t1+5)] C (t t ) 5 1 2 1 (1) C2 60 + Lần 2: tiếp tục đổ một ca nước nóng vào NLK, NLK thu nhiệt: 0,25 Q3 = 36mC1 và một ca nước trong NLK thu nhiệt Q4 = 3mC2 Nước nóng toả nhiệt Q5 = mC2[t2 - (t1+5+3)] Ta có pt cân bằng nhiệt: 36mC1 + 3mC2 = mC2[t2 - (t1+5+3)] C (t t ) 11 1 2 1 (2) C2 36 C1 1 0,25 Từ (1) và (2) (t2 - t1) = 20 và C2 4 b) 0,25 (Lần 3): Gọi số ca nước đổ thêm vào NLK sau hai lần đổ trên là n (n N*). Gọi t là độ tăng nhiệt độ của bình NLK. Để nhiệt độ của NLK tăng thêm ít nhất 130C so với nhiệt độ ban đầu thì t 5 NLK thu nhiệt: Q6 = 12mC1. t và hai ca nước trong NLK thu nhiệt: 0,5 Q7 = 2mC2 t n ca nước nóng toả nhiệt Q8 = nmC2[t2 - (t1+5+3+ t)] Ta có pt cân bằng nhiệt: (12mC1 + 2mC2) t = nmC2[t2 - (t1+5+3+ t)] 12n t 5 n 25 0,25 Vì t 5 n do n N* nên n = 4; 5; 6 7 Vậy phải đổ ít nhất 4 ca nước. Câu IV 1) (2,5 điểm) Thấu kính hội tụ. Vì ảnh hứng được trên màn là ảnh thật. 0,5
  4. 2a) Hình vẽ 0,25 B A1,A2 A O1 G O2 B2 B1 A1B1 , A2B2 là ảnh của vật AB qua TK ở vị trí 1 và 2. Theo tính chất thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng, 0,25 nếu AB ≡ A1B1 thì qua TK cho ảnh A2B2 ≡ AB (ở vị trí 1) AO 1 = A2O2 ; A1O1 = AO2 ∆ ABO1 ~ ∆ A1B1O1 : A B AO 0,25 1 1 1 1 a AB AO1 ∆ ABO2 ~ ∆ A2B2O2 : A B A O AO 1 0,25 2 2 2 2 1 AB AO2 A1O1 a 2b) a = 4  A1O1 = 4.AO1 => O1O2 = 2.O1G = 3.AO1 = 45 cm 0,25 AO 1 = 15 cm, A1O1 = 60cm Chứng minh được công thức TK hoặc AO AO O F 0,5 1 1 1 1 1 AO1 O1F Vậy tiêu cự TK là O1F = 12 cm 0,25 Câu V a) Chập P với A ; N với Q ta được hình vẽ : (2,5 điểm) 0,5 R 1 M R7 A,P B R2 R3 R5 R6 R4 N,Q R3.R4 R34 1 Ω R3 R4 0,25 R56 = R5 + R6 = 2 Ω
  5. R 2 R 4 R R Ta thấy 1 ; 7 1 7 R34 1 R56 2 R34 R56 0,25 Vậy mạch cầu cân bằng, ta có I2 = 0, UMN = 0 và có thể chập M với N R1 // R34 => R134 = 2/3 Ω ; R7 // R56 => R756 = 4/3 Ω 0,25 R AB = R134 + R756 = 2 Ω b) U AB 0,25 I AB 3 A RAB U AM I AB .R134 2 V 0,25 U AM U AM U AM I1 1 A; I3 1 A; I4 1 A R1 R3 R4 U MB I AB .R756 4 V 0,25 U MB U MB I7 1 A; I5 I6 2 A R7 R56 Số chỉ IA1 = I3 +I4 = 2 A ; IA2 = I3 = 1 A 0,25 Số chỉ UV = UNB = UMB = 4 V 0,25 Hết