Đề thi tuyển sinh môn Vật Lý vào Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Long An
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh môn Vật Lý vào Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Long An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_mon_vat_ly_vao_lop_10_nam_hoc_2015_2016_so.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh môn Vật Lý vào Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Long An
- SỞ GD&ĐT LONG ANKỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÝ (CHUYÊN) (Đề thi có 02 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1,0 điểm) Có hai cốc thủy tinh hình trụ giống hệt nhau, vỏ rất mỏng và có diện tích đáy là S=20cm 2 và có trọng lượng là P. Người ta đổ vào cốc thứ nhất một lượng nước (cốc A), cốc thứ hai một lượng dầu (cốc B) sao cho khi thả cả hai cốc nổi trong nước thì phần cốc bị chìm trong nước là như nhau và đáy cốc ngập sâu một đoạn là h= 4,5cm (như hình 1). Biết rằng mực nước trong cốc A thấp hơn mực nước bên ngoài là n, mực dầu trong cốc B cao hơn mực nước bên ngoài cũng là n, trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 3 3 dnc=10000N/m , dd=8000N/m . Xác định độ chênh lệch mực chất lỏng n và xác định trọng lượng P của cốc. Câu 2. (2,0 điểm) Ba người đi xe đạp, đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB. Người thứ nhất đi với vận tốc là v1=10km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 30 phút và đi với vận tốc v2=20km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 10 phút. a) Hỏi người thứ hai gặp người thứ nhất cách vị trí xuất phát bao xa? b) Sau khi người thứ ba gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 40 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc người thứ ba. Giả thiết chuyển động của ba người đều là những chuyển động thẳng đều. Câu 3. (1,0 điểm) 0 Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t 1 = 80 C và ở thùng chứa nước B có 0 nhiệt độ t2 = 20 C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã 0 có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t 3 = 40 C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tìm mối quan hệ giữa số ca nước phải múc ở thùng A với số ca nước phải múc ở thùng B để sau khi đổ vào 0 thùng C thì nhiệt độ của nước khi cân bằng ở thùng C là t 4 = 50 C, cho rằng lượng nước trong ca ở các lần múc là như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc. Câu 4. (1,5 điểm) Cho mạch điện như hình 2: các điện trở R1, R2, R3, R4, hiệu điện thế là không đổi, cực dương ở A, điện trở của dây nối là không đáng kể. a) Chứng minh rằng, khi dòng điện qua ampe kế IA=0 thì b) Cho điện trở ampe kế là không đáng kể. Xác định số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua nó. c) Thay ampe kế bằng vôn kế lý tưởng. Khi đó vôn kế có số chỉ bao nhiêu? Cực dương của vôn kế mắc ở điểm nào? Trang-1-
- Câu 5. (1,5 điểm) Một vật AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ O, A thuộc trục chính. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ ngược chiều và lớn gấp hai lần AB và cách AB một khoảng 36cm. a) Vẽ ảnh đúng tỉ lệ. b) Tìm tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ ảnh và vật tới thấu kính. Câu 6. (2,0 điểm) Người ta rót nước ở 80oC vào một ấm nhôm nặng 400 gam ở nhiệt độ 25 oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước và ấm với môi trường bên ngoài. Khi có cân bằng nhiệt xảy ra, nhiệt độ của nước là 75oC thì người ta đặt ấm lên một bếp điện có ghi hiệu điện thế định mức 220V rồi nối với nguồn điện để đun nước. Coi nhiệt lượng hao phí trong quá trình đun tỉ lệ thuận với thời gian đun. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c1=4200J/kg.K, c2=900J/kg.K. a) Xác định khối lượng nước đã rót vào ấm và nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước nói trên. b) Tìm công suất định mức của bếp, biết rằng: - Nếu dùng nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì sau 2 phút nước sôi. - Nếu dùng nguồn điện có hiệu điện thế 200V thì sau 5 phút nước sôi. Câu 7. ( 1,0 điểm) Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: + một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, không cho biết giá trị, + một ampe kế cần xác định điện trở, + một điện trở R0 đã biết giá trị, + một biến trở con chạy Rx có điện trở toàn phần lớn hơn R0, + hai công tắc điện k1 và k2, + một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: không được mắc trực tiếp ampe kế vào giữa hai cực của nguồn và không nhất thiết phải sử dụng hết các thiết bị. HẾT Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký: Chữ ký giám thị 1: Trang-2-
- SỞ GD&ĐT LONG AN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÝ (CHUYÊN) (Hướng dẫn có 04 trang) Ghi chú: -Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần theo hướng dẫn quy định. - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài. Câu Nội dung Điểm Khi cốc nước và cốc dầu nổi cân bằng trên mặt nước ta có phương trình: - Cốc nước: Pc Pnc FA P S(h n)dnc S.h.dnc (1) 0,25đ Hay P S.dnc .n(*) - Cốc dầu: Pc Pd FA P S(h n)dd S.h.dnc (2) 0,25đ Từ (1) và(2) ta có: S.d .(h n) S.d (h n) Câu 1 nc d h n d 8 4 (1 điểm) d 0,25đ h n dn 10 5 h 4,5 Hay 5(h n) 4(h n) h 9n n 0,5(cm) 9 9 Thay n=0,5cm vào (*) ta có P=20.10-4.10000.0.5.10-2=0.1N 0,25đ a) Gọi t là thời gian kể từ khi người 2 xuất phát đến khi người 1 và 2 gặp 0,25đ nhau. Sau khi người 2 bắt đầu xuất phát, người 1 đi được quãng đường: 1 l 10. 5km 2 Quãng đường người thứ nhất đi được là: s1 5 v1.t 5 10t (km) Quãng đường người thứ 2 đi được là: s2 v2.t 20t (km) 0,25đ Khi người thứ 2 gặp người thứ nhất, ta có: s1 s2 ; t 0,5h ; 0,25đ Vậy người thứ 2 gặp người thứ nhất, cách vị trí xuất phát là: Câu 2 s s 20t 20.0,5 10km 0,25đ (2 điểm) 2 1 b) Gọi t’ là thời gian kể từ khi người thứ 3 xuất phát đến khi người thứ 3 và người thứ nhất gặp nhau. 20 20 Quãng đường người thứ nhất đi được là: s v .t 10t (km) 1 3 1 3 Trang-3-
- 10 10 0,25đ Quãng đường người thứ 2 đi được là: s v .t 20t (km) 2 3 2 3 Quãng đường người thứ 3 đi được là: s3 v3.t (km) Khi người thứ ba gặp người thứ nhất, ta có: 20 0,25đ s1 s3 ; t 1 3 v3 10 Sau 40 phút tiếp thì quãng đường chuyển động của người thứ nhất, người thứ 0,25đ hai, người thứ ba lần lượt là: 20 2 10 2 2 s1 10 t (km) ; s2 20 t km ; s3 v3. t km . 3 3 3 3 3 Để người thứ ba cách đều người thứ nhất và người thứ hai thì: v3 18,43km / h s1 s2 2s3 0,25đ v 4,069km / h 3 Nhận v3=18,43km/h; loại v3=4,069 km/h (v3 > v1) Vậy vận tốc người thứ ba là v3=18,43km/h. Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca . n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B ( n + n ) là số ca nước có sẵn trong thùng C 1 2 0.25 đ Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1 Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là 0.25 đ Câu 3 Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2 (1 điểm) Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng C đã hấp thu là 0.25 đ Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2) Phương trình cân bằng nhiệt Q2 + Q3 = Q1 0.25 đ 30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1 Vậy, số ca nước phải múc ở thùng A gấp đôi số ca nước phải múc ở thùng B. a) Vì I A O I1 I3 và I2 I4 (1) 0, 25đ R I R I Biến đổi mạch điện: R ssR )nt(R ssR ) nên: 1 2 và 3 4 (2) 1 2 3 4 R I R I 2 1 4 3 0, 25đ R R Từ (1) và (2) ta được: 1 3 (đpcm) R2 R4 b) Chập C với D ta được: R .R 3.6 R 1 2 2 12 R R 3 6 Câu 4 1 2 (1,5 R3.R4 6.6 R34 3 điểm) R3 R4 6 6 U Hiệu điện thế trên R : U R 2.4V 12 12 12 0, 25đ R12 R34 Trang-4-
- U12 2,4 Cđdđ qua R1 : I1 0,8A R1 3 Nếu chỉ tính đúng được R12, R34 cũng cho 0, 25đ U 0, 25đ Hiệu điện thế trênR34 : U34 R34 3,6V R12 R34 U34 3,6 Cđdđ qua R3 : I3 0,6A R3 6 Thấy I3 I1 I A I1 I3 0,2A và có chiều từ C đến D c) Thay ampe kế bằng vôn kế khi đó: U 6 2 I I A 1 3 R R 3 6 3 0, 25đ 1 3 U 6 1 I 2 I 4 A R2 R4 6 6 2 2 Hiệu điện thế trên R : U I R .3 2V 1 1 1 1 3 1 0, 25đ Hiệu điện thế trên R : U I R .6 3V 2 2 2 2 2 Ta có: U1 UCD U2 UCD U2 U1 1V và cực dương vôn kế mắc ở C a) Vẽ đúng tỉ lệ 0,5đ B I F’ A’ A F O B’ Hình vẽ thiếu 1 yếu tố không trừ điểm, thiếu hai yếu tố trở lên không chấm điểm hình vẽ. A' B' OA' b) Có: OA’B’ OAB = 2 AB OA 0,25đ Mặt khác: AA’=AO+OA’=36 cm Câu 5 OA 2OA 3OA 36 0,25đ (1,5 điểm) OA 12cm; OA' 24cm A' B ' F ' A' A' B ' OA' OF ' có: A’B’ F’ OI F’ 2 OI F 'O AB F 'O 0,25đ 3OF ' OA' 24 0,25đ OF ' f 8cm Chú ý: Khi học sinh làm theo công thức 1 1 1 Hình vẽ (0,5); d+d’=36; d’=2d (0,25); (0,25) ; f d ' d d = 12cm; d’=24cm(0,25); f = 8cm (0,25) Trang-5-
- a) Khi rót nước vào ấm ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q Q 0, 25đ toa thu m1c1 t1 m2c2 t2 m2c2 t2 0,4.900.50 0, 25đ m1 0,857(kg) c1 t1 4200.5 Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q (m1c1 m2c2 ) t 0, 25đ Q (0,857.4200 0.4.900).25 98985(J ) 0, 25đ b) Khi đun bằng bếp điện ta có: Q Q Q 0,25 đ b am hp Khi đun bằng nguồn điện là 220V: U 2 U 2 1 Câu 6 1 t Q kt k ( 1 t Q ). (1) R 1 am 1 R 1 am t (2 điểm) 1 2 U2 1 Tương tự khi đun với nguồn 200V k ( t2 Qam ). (2) R t2 0,25 đ 2 2 U1 1 U2 1 Từ (1) và (2) ta có: ( t1 Qam ). ( t2 Qam ). ( 0,25 đ R t1 R t2 t1 2' 120'';t2 5' 300'' ) Thế số ta tìm được R ; 17 Công suất định mức của bếp: U 2 2202 0,25 đ P dm 2847(W ) dm R 17 Ta có sơ đồ mạch điện sau: 0,25 đ Khi K1 đóng, K2 mở, mạch R0 nối tiếp với ampe kế 0.25 đ Ampe kế chỉ I1: U I1 R0 RA 1 Câu 7 Khi K1 mở, K2 đóng , mạch Rx nối tiếp với ampe kế (1điểm) Điều chỉnh biến trở sao cho ampe kế chỉ I1. Khi đó giá trị điện trở của biến trở tham gia vào mạch là Rx Ro 0, 25đ Khi K1 đóng, K2 đóng, mạch (R0 / /Rx ) nối tiếp với ampe kế R0 Ampe kế chỉ I2: U I2 RA 2 2 R0 2I1 I2 Từ (1) và (2) ta suy ra: RA 0, 25đ 2 I2 I1 7 câu 10 đ Hết Trang-6-