Đề thi Olympic cấp huyện môn Vật Lý Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017

doc 3 trang nhatle22 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic cấp huyện môn Vật Lý Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_olympic_cap_huyen_mon_vat_ly_lop_8_de_so_2_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic cấp huyện môn Vật Lý Lớp 8 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017

  1. UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN KÌ THI OLYMPIC CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Vật Lí – Lớp 8 Đề chính thức Ngày thi: 22/4/2017 (HDC có 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ý Nội dung Điểm a S1 Đường đi của tia sáng là S →I→J→S C I A S D O B J 1 4 điểm S2 - Vẽ đúng ảnh S1 và S2 qua các gương 1 - Vẽ đúng đường đi của tia sáng là S →I→J→S 1 b Ta có: SI = S1I; SJ = S2J ; AS = AS1 ; BS = BS2 0,5 Độ dài đường đi của tia sáng : SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1S2 0,5 Chu vi ∆SAB = SA + AB + BS = S1A + AB + BS2 0,5 Vậy chu vi ∆SAB là độ dài đường gấp khúc S1→A→B→S2 luôn lớn hơn hoặc bằng độ dài đoạn thẳng S S 1 2 0,5 Trường hợp bằng nhau sảy ra khi điểm A trùng điểm I và điểm B trùng điểm J a v2 v1 C G v3 A B v4 Thời gian người đi xe máy đi trên mỗi đoạn đường là : 0,5 S1 4000 1000 S2 4000 t1 (s) ; t2 500 (s) 2 v1 12 3 v2 8 4 điểm S3 4000 2000 t3 (s) v3 6 3 Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả chặng đường là S 1 S 2 S 3 0,5 v T B t1 t 2 t 3 12 0,5 vTB t1 t2 t3 1
  2. 12 Thay số v = 8 (m/s ) TB 1000 2000 500 0,5 3 3 b Sau khi người đi xe máy đi hết chặng đường thứ nhất dài 12: 3 = 4km = 4 000m thì có một xe ô tô bắt đầu xuất phát từ A đuổi theo. Gọi t(s) 0,5 là thời gian tính từ lúc ô tô xuất phát đến lúc gặp nhau, G là vị trí gặp nhau thì quãng đường xe máy đi được là : SCG = v2 . t = 8. t quãng đường ô tô đi được là : SAG = v4 . t = 18 . t 0,5 Ta có : SAG - SCG = 4 000 (m)  18 . t - 8. t = 4 000 0,5 t = 4 00 ( s) Và SAG = v4 . t = 18 . 4 00 = 7 200 (m) = 7,2km Vậy sau 400s thì ô tô sau đuổi kịp xe máy. Vị trí gặp nhau cách chỗ 0,5 xuất phát 7,2km A 0 0’ B FA FB PA PB Vì trọng lượng hai quả cầu bằng nhau nên lúc đầu điểm tựa O ở chính giữa đòn: OA = OB = 42cm. Khi nhúng hai quả cầu vào nước thì O’A = 48cm; O’B = 36cm. 0,5 Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên A và B là: 0,5 P FA = dn . VA = dn . (1) d A P 3 FB = dn . VB = dn . (2) 0,5 d 4 điểm B Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có 0,5 (P – FA) . O’A = ( P – FB ) . O’B (3) Thay (1) và (2) vào (3) ta có: P P 0,5 (P – dn . ) . 48 = (P - dn . ) . 36 d A dB d d 4.P.(1 n ) 3.P.(1 n ) d A dB 4d 3d 0,5 4 n 3 n d A dB 3dn .d A dB 0,5 4dn d A 3.104.3.104 Thay số d 9.104 N / m3 0,5 B 4.104 3.104 2
  3. Nhiệt lượng thu vào của quả cầu là a 1 Q = mc∆t = mc (t2 – t1) thay số ta có Q = 3.380(800 – 20) = 889200 (J) 1 b Gọi lượng nước bị hóa hơi là m 0 0 Qtv của m (kg) nước tăng từ 25 C đến 100 C và hóa hơi hoàn toàn là: 6 0,5 Q1 = (2,3.10 + 4200(100 – 25))m = 2615000m (J) 0 4 Qtv của nhôm và (2,5 – m) (kg) nước còn lại để tăng nhiệt độ từ 25 C đến 800C là: 5 điểm 0,5 Q2 = (0,2.880 + (2,5 – m).4200)(80-25) Q2 = 587180 – 231000m (J) Nhiệt lượng tỏa ra của 3kg đồng: Q3 = 3.380.(800 – 80) = 820800(J) 0,5 Do cân bằng nhiệt Q + Q = Q 1 2 3 0,5 2615000m + 587180 – 231000m = 820800 → m ≈ 0,098 (kg) 0,5 Vậy lượng nước còn lại khi cân bằng nhiệt là 0,5 m’ = 2,5 – 0,098 = 2,402(kg) a Đ2 K1 + - 0,75 K2 Đ1 Đ3 Đ1 5 0,75 3 điểm K1 + - K2 Đ2 Đ3 b TH1: U2 = U3 = 3V 0,25 U1 = U – U2 = 12V – 3V = 9V 0,5 TH2: U1 = U3 = 3V 0,25 U2 = U – U1 = 12V – 3V = 9V 0,5 Ở các ý, các câu HS giải theo cách khác, kết quả đúng vẫn được điểm tối đa. Hết 3