Đề thi môn Hóa học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cát Trinh

doc 3 trang nhatle22 2730
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cát Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_2_nam_hoc_2017_2018_truong_t.doc

Nội dung text: Đề thi môn Hóa học Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cát Trinh

  1. TRƯỜNG THCS CÁT TRINH KIỂM TRA HỌC KÌ II Điểm Họ tên: Năm học: 2017 - 2018 Lớp: 8A Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45’ Ngày kiểm tra: / 05 / 2018 A. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng: Câu 1: Khối lượng Sắt bị gỉ, sét so với khối lượng Sắt ban đầu như thế nào? A. Không thay đổi.B. Giảm.C. Không xác định.D. Tăng lên. Câu 2: Các chất nào sau đây có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: A. Al và H2OB. HCl và H 2OC. H 2SO4 và ZnD. H 2SO4 và Cu Câu 3: Công thức hóa học của Sắt (II) oxit là: A. FeOB. Fe 2O3 C. Fe3O4 D. FeCl2 Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế: A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. B. Na 2O + H2O 2NaOH. t o C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + H2O.D. 2KClO 3  2KCl + O2 Câu 5: Đốt cháy 2g H2 trong bình đựng 2,24 lit khí O2 (đktc). Khối lượng nước thu được là: A. 1,8 gB. 3,6 gC. 18 gD. 36 g Câu 6: Trộn lẫn 50g dung dịch HCl 98% với 75g dung dịch HCl 68%. Nồng độ phần trăm dung dịch HCl thu được là: A. 50%B. 60%C. 70%D. 80% Câu 7: Dãy nào sau đây chỉ các chất đều là muối tan: A. AgCl, ZnSO4 B. Cu(NO3)2, BaSO4 C. K2CO3, Fe(NO3)3 D. CaSO3, AlPO4 Câu 8: Bazo làm cho quì tím chuyển sang màu: A. Xanh. B. ĐỏC. Hồng D. Không màu. Câu 9: Cho 200ml dung dịch NaCl 5M. Nếu thêm vào 50ml nước thì dung dịch thu được có CM là: A. 2 MB. 4 MC. 3 MD. 1 M Câu 10: Người ta có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì khí H2: A. Nặng hơn không khí. B. Nhẹ hơn không khí.C. Nhẹ nhất.D. Ít tan trong nước. Câu 11: Khí H2 phản ứng được với các chất nào sau đây ở nhiệt độ cao? A. CuO, H2OB. O 2, NaClC. Fe 2O3, Cl2 D. CuSO4, H2SO4 Câu 12: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 9g Cacbon là: A. 16,8 lit B. 84 litC. 21,3 litD. 33,6 lit B. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t o a. Na + H2O → b. KMnO4  Câu 2: (2 điểm) Đốt cháy 1,6 g khí metan (CH4) trong bình đựng 6,72 lit khí oxi (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? 10D mdd Câu 3: (1 điểm) Chứng minh: CM = C% . Biết D = (g/ml) là khối lượng riêng. M Vdd Bài làm: A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA
  2. TRƯỜNG THCS CÁT TRINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8 (Năm học: 2017 - 2018) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Oxi – - CTHH của - Sự oxi hóa . - TCHH của Không oxit - Thành phần oxi. Khí không khí. Số câu: 1 2 1 4 Số điểm: 0,5đ 1đ 2đ 3,5đ Tỉ lệ %: 5% 10% 20% 35% - Điều chế - Thu khí H2. - Tính khối - Hoàn thành Hiđro – hidro trong - Nhận biết lượng nước. các PTHH. Nước PTN. chất chỉ thị. -Phản ứng thế. Số câu: 2 2 1 1 6 Số điểm: 1đ 1đ 0,5đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ %: 10% 10% 5% 10% 35% - Nhận biết - TCHH của H2 - Tính C%. - Trộn lẫn dung Dung dịch chất tan. - Tính CM. dịch theo nồng độ cho trước. Số câu: 1 1 2 1 5 Số điểm: 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 3đ Tỉ lệ %: 5% 5% 10% 10% 30% Tổng câu: 4 5 4 2 15 Tổng điểm: 2đ 2,5đ 3,5đ 2đ 10đ Tỉ lệ %: 20% 25% 35% 20% 100%
  3. TRƯỜNG THCS CÁT TRINH HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KỲ II (Năm học: 2017 – 2018) A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D C A A B D C A B D C B B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm 1 a. 2 Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,5 đ t o 0,5 đ b. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 2 t o 0,5 đ a. CH4 + 2 O2  CO2 + 2 H2O 1.6 0,25 đ b. nCH4 = = 0,1 mol 16 6.72 nO2 = = 0,3 mol 0,25 đ 22.4 0,25 đ 0.1 0,3 Tỉ lệ: CH4 hết, O2 dư. 1 2 Theo pt, nO2 pư = 2nCH4 = 2 x 0,1 = 0,2 mol 0,25 đ nO2dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol 0,25 đ mO2dư = 0,1 x 32 = 3,2 g 0,25 đ 3 mct Ta có: C% = x 100 (1) mdd 0,25 đ mdd D = => mdd = D.Vdd (2) Vdd nct CM = x 1000 (3) Vdd (ml) 0,25 đ Thay (2), (3) vào (1), ta được: nct.M C%.C.Vdd 0,25 đ C% = x 100 => nct = (4) dd D.V M.100 0,25 đ C%.Vdd.D.1000 10D Thay (4) vào (3), ta được : CM = = C% (đpcm) Vdd.M.100 M