Đề thi môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2016-2017

doc 4 trang nhatle22 5960
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_cong_nghe_lop_8_hoc_ki_i_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Đề thi môn Công nghệ Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2016-2017

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Khái niệm về -Vẽ được hình - Vẽ hình chiếu hình chiếu. cắt của vật thể. đứng, hình - Biết được công -Biết được cách - Xác định các chiếu cạnh và 1. Vẽ kĩ thuật. dụng của bản vẽ vẽ ren. vật thể được tạo hình chiếu chi tiết. thành từ các bằng của vật - Biết nội dung khối hình học thể đã cho. của bản vẽ lắp. nào. Số câu 2 1 2 1 1 7 Số điểm 0,75đ 0,25đ 1,25đ 1đ 1,5đ 4,75đ Tỉ lệ % 7,5% 2,5% 12,5% 10% 15% 47,5% - Hiểu được các - Biết tính chất đặc điểm của các cơ bản của vật loại mối ghép. liệu cơ khí. - Vận dụng công - Giải thích được - Biết được một thức tỉ số truyền khái niệm truyền 2. Cơ khí. số dụng cụ cơ n2 D1 Z1 và biến đổi i khí. n D Z chuyển động. 1 2 2 - Biết được tư thế -Nhận biết được vào giải bài tập. đứng khi cưa. đâu là kim loại màu. Số câu 3 3 1 1 8 Số điểm 0,75đ 1đ 1,5đ 2đ 5,25đ Tỉ lệ % 7,5% 10% 15% 20% 52,5% Số câu 5 5 5 15 TỔNG Số điểm 1,5đ 2,75đ 5,75đ 10đ Tỉ lệ % 15% 27,5% 57,5% 100%
  2. Trường: THCS ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ và tên: MÔN THI: CÔNG NGHỆ - 8 Lớp: 8 / Thời gian làm bài: 45’ Điểm: Nhận xét của giáo viên: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hình chiếu của vật thể là: A. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng bản vẽ. B. Phần thấy của vật đối với người quan sát. C. Phần thấy của vật đối với mặt phẳng hình chiếu D. Cả a, b, c đều sai. Câu 2: Những tính chất nào sau đây thuộc tính công nghệ của vật liệu cơ khí? A. Tính cứng, tính dẻo, tính bền. B. Tính đúc, tính hàn, tính rèn. C. Tính chịu nhiệt, tính dẫn nhiệt. D. Tính chịu axít, tính chống ăn mòn. Câu 3: Nhôm là vật liệu: A. Phi kim loại . B. Kim loại màu . C. Kim koại đen. D. Chất dẻo nhiệt rắn. Câu 4: Chỉ ra câu nói không đúng về tư thế cưa: A. Đứng sát vào êtô. B. Đứng thẳng người. C. Đứng thoải mái. D. Đứng sao cho khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân. Câu 5: Dụng cụ kẹp chặt gồm: A. Mỏ lết, cờlê. B. Kìm, êtô. C. Kìm, tua vít. D. Êtô, tua vít. Câu 6: Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì? A. Liền đậm. B. Liền mãnh. C. Nét đứt. D. Gấp khúc. Câu 7: Công dụng của bản vẽ chi tiết là: A. Chế tạo và lắp ráp. B. Thiết kế, thi công và sử dụng. C. Thiết kế và sữa chữa. D. Chế tạo và kiểm tra. Câu 8: Những mối ghép nào sau đây là mối ghép động? A. Mối ghép đinh tán, mối ghép trục. B. Mối ghép then, chốt. C. Mối ghép cầu, mối ghép bản lề. D. Mối ghép hàn, mối ghép bulông. Bài 2: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( ) Câu 9: Bảng kê trên bảng vẽ lắp cho biết: (1) .và . .(2) . Câu 10: Mối ghép bằng vít, then chốt, bu lông đều là mối ghép (4) và cũng là mối ghép (5) Bài 3: Phân tích vật thể ở hình dưới để xác định các vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu X vào bảng 1? Vật thể A B C D Khối hình học C Hình trụ B Hình nón cụt D Hình hộp chữ nhật Hình chỏm cầu A B – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5đ) Tại sao máy và thiết bị cần truyền và biến đổi chuyển động? Câu 2: (1đ) Cho vật thể sau hãy vẽ hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng theo mặt cắt A - A A A
  3. Câu 3: (2đ) Một hệt hống truyền động bằng xích. Biết đĩa dẫn có 60 răng và đĩa dẫn có tốc độ quay 40 (vòng/phút) thì đĩa bị dẫn quay nhanh gấp 3 lần đĩa dẫn. Hãy tính tỉ số truyền của chuyển động, tính số răng của đĩa bị dẫn và cho biết hệ thống truyền động này tăng tốc hay giảm tốc? Câu 4: (1,5đ) Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng của vật thể đã cho. (Kích thước lấy theo hình đã cho) BÀI LÀM:
  4. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM A – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25đ) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B A B A D C Bài 2: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( ) Câu 9 (1) tên gọi chi tiết (2) số lượng chi tiết Câu 10 (3) tháo được (4) cố định Bài 3: Phân tích vật thể ở hình dưới để xác định các vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu X vào bảng 1? Vật thể A B C D Khối hình học Hình trụ x Hình nón cụt x Hình hộp chữ nhật x Hình chỏm cầu x B – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5đ) Sở dĩ cần truyền và biến đổi chuyển động là vì: - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. (0,5đ) - Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. (0,5đ) - Các bộ phận của máy thường Có cách thức chuyển động khác nhau. (0,5đ) Câu 2: (1đ) Câu 3: (2đ) - Số vòng quay của n2 là: n2 = 3. n1 = 3.40 = 120 (vòng/phút) (0,5đ) - Tỉ số truyền i là: i = (0,5đ) - Số răng của đĩa bị dẫn là: (răng) (0,5đ) - Vì số răng Z1> Z2 do đó hệ thống truyền động tăng tốc. (0,5đ) Câu 4: (1,5đ) Vẽ đúng mỗi hình 0,5đ. (Nếu vẽ hình sai mà đúng vị trí các hình chiếu 0,25đ)