Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Thuận Thành

pdf 3 trang nhatle22 3920
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Thuận Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Thuận Thành

  1. SỞ GDĐT BẮC NINH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 11 - Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1(2,0 điểm). Hoàn thành các phản ứng sau: a) Ca +dd Na2CO3 ; b) Na + dd AlCl3 ; c) dd Ba(HCO3)2 + dd NaHSO4 d) dd Na2S + ddAlCl3 Câu 2 (2,0 điểm). Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,83% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans. a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X. b) Viết phương trình của X với: - Dung dịch AgNO3/NH3 2+ + - H2O (xúc tác Hg /H ) - HBr theo tỉ lệ 1:2 Câu 3 (1,0 điểm). Từ CH4, các hóa chất vô cơ và các điều kiện cần thiết, viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế Cao su Buna-S Câu 4 (1,0 điểm). Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Tính m Câu 5 (2,0 điểm). Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m Câu 6 (2,0 điểm). Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Tính giá trị của V? Hết Họ và tên thí sinh . Số báo danh (Đề gồm 01 trang; giám thị coi thi không giải thích gì thêm) Thí sinh xem đáp án tại website www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Viết đủ, đúng và cân bằng mỗi phương trình được 0,5đ Câu 2: a) Xác định được CTCT của X C6H5C≡CH được 0,5đ b) Viết đúng mỗi phương trình được 0,5đ Câu 3: Lập được sơ đồ và hoàn thành từng phản ứng 1. CH4 →C2H2 →C2H4 2. CH4 →C2H2 →C6H6 3. C6H6 + C2H4 → C6H5C2H5 →C6H5CH=CH2 TH 4. C6H5CH=CH2 + CH2=CH2  Caosu bunaS Câu 4: + Nếu bazơ không dư thì phản ứng sẽ tạo hỗn hợp các muối. 2x.98 + 0,1.40 + 0,05.56 = 8,56 + 0,15.18 (x là số mol của P2O5; đk 2x>0,15 ). Vô lí (loại) + Nếu bazơ dư, áp dụng BTKL ta có m + 0,1.40 + 0,05.56 =8,56 + 3.(m/142).18→ m=8,24. + Câu 5: Hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch HCl dư thì một phần H chuyển thành H2O 2 2 Y(Fe ,Cu , H ,Cl)  HCl(1mol) AgNO FeO,FeO,Cu xmol ymol1 0,02m 1mol  3 NO 2 3  mgam Cu :0, 27 m (gam)  Phản ứng xảy ra khi thêm AgNO3 dư xảy ra các phản ứng 4H NO3 3e NO2HO 2 (1 0,02m)mol (1 0,02m).0,75mol Fe2 e Fe 3 Ag e Ag xmol xmol 0,2mol 0,2mol Ag Cl AgCl 1mol 1mol Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch Y ta có 2x+2y+(1-0,02m)=1 (*) Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: 56x+64y+0,27m+0,16m=m ( ) Áp dụng bảo toàn e ta có: x= (1-0,02m).0,75+0,2 ( ) x 0,35 Giải hệ (*),( ),( ) ta được y 0,05 m 40
  3. nX 0,1 Câu 6: + Khi đốt X ta có X:CH với k là số liên kết π trong X. n 0,22 2,2 6,4 2k CO2 6,32 + Mặt khác  BTLK. n k.n k 0,12 k0,6 Br2 X 32,8 2k 0,1(6,4 2.0,6) Vậy  BTNT.H n 0,26(mol) HO2 2  BTNT.O n 0,35(mol) V 7,84(lit) O2