Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Nha Trang
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Nha Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2017_2018.pdf
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Nha Trang
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NHA TRANG NĂM HỌC: 2017 – 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : VẬT LÝ THCS Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1. Một người dự định lên xe buýt ở bến A, tuy nhiên do đến trể nên khi người đó đến bến A thì xe buýt đã rời bến. Người đó lên taxi ở bến A đuổi theo xe buýt đến bến B kế tiếp. Khi taxi bắt đầu chuyển động thì xe buýt đã đi được 20 phút. Khi taxi đuổi kịp xe buýt thì nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người đó phải đợi xe buýt ở bến B trong bao lâu? Bài 2. Cho hai điểm S, O và 2 mặt gương phẳng M1, M2. Vẽ tia sáng từ S đến gương M1 hai lần, đến M2 một lần rồi đi qua O. a. Vẽ các tia sáng. b. Khoảng cách từ M1 đến M2 là a, từ S đến gương M1 là a/3. Đặt mắt ở điểm O nhìn theo tia phản xạ từ M1. Hỏi mắt người đó nhìn thấy ảnh của S cách S bao nhiêu? (gợi ý hình bên) Bài 3. Cho ba bình cùng chứa một lượng nước như nhau 0 và cùng một nhiệt độ ban đầu là t0 C. Cho một lượng nước m(gam) đang ở nhiệt độ t0C vào bình 1 và xảy ra cân bằng nhiệt. sau đó đổ một lượng nước m(gam) từ bình 1 sang bình 2 và xảy ra cân bằng nhiệt. Tiếp tục cho m(gam) nước từ bình 2 sang bình 3. Biết độ tăng nhiệt độ của bình thứ 0 0 nhất là ∆t1 = 30 C, của bình 2 là ∆t2 = 20 C. a. Tính khối lượng nước ban đầu của mỗi bình và độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu 0 0 0 0 ∆t = t C – t0 C.( t C >t0 C) 0 b. Tính độ tăng nhiệt độ của bình 3: ∆t3 = ? C. Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ: U = 24V, R1 = 12Ω, R2 = 9Ω, R4 = 6Ω, R3 là một Phanbiến trở, ampe Ngọc kế có điện Linh R1 trở không đáng kể. B a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và A A ampe kế. Biết R3 = 9Ω. R3 b. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất R2 R4 lớn. Điều chỉnh R3 để vôn kế chỉ 16V. Tính cường độ dòng điện qua R1 và giá trị R3. Bài 5. Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ 2 mạch điện được tạo bởi các điện trở có R bằng nhau. Nếu mắc hai trong ba chốt một hiệu điện thế nguồn không đổi U = 9 V thì cường 1 3 H độ dòng điện đo được các giá trị tương ứng là I12 = I13 = I23 = 2,25A. Tìm số điện trở ít nhất và giá trị R HẾT