Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Thanh Cao
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Thanh Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Thanh Cao
- Trường THCS Thanh Cao ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2013 - 2014 (Thời gian 150 phút) ĐỀ BÀI Bài 1: ( 3,5đ) Một chiếc thuyền khi xuôi dòng mất thời gian t1, ngược dòng mất thời gian t2. Hỏi nếu thuyền trôi theo dòng nước trên quãng đường trên sẽ mất thời gian bao nhiêu? + - R4 Bài 2: ( 5đ) Cho mạch điện như hình 1. A V K Các vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế V1 và khóa K có điện trở rất nhỏ. R3 - K mở, V chỉ 16V. R R 1 2 V - K đóng, V1 chỉ 10V, V2 chỉ 12V, A chỉ 1A. 2 Tính điện trở R4. Biết R3 = 2R1. Hình 1 Bài 3: ( 5đ) Cho mạch điện như hình 2. R0 = 0,5 ; R1 = 5 ; R2 = 30 ; R4 M R5 R = 15 ; R = 3 ; R = 12 ; U = 48V. . 3 4 5 N Bỏ qua điện trở của các dây nối và các ampe kế. . Tìm: R1 R2 R0 A a. Điện trở tương đương RAB. R3 2 B - b. Số chỉ các ampe kế A1 và A2. A + c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. A1 Hình 2 Bài 4: (3,5đ) Chùm tia sáng mặt trời chiếu xuống một gương phẳng G đặt nằm ngang trên mặt đất (Hình 3), T chùm phản xạ hắt lên bức tường T. Trên mặt B gương có vật AB đặt thẳng đứng có chiều cao A là h. Tìm chiều cao của bóng của AB trên bức tường. Hình 3 Bài 5:(3đ) Cho mạch điện như hình 4. .A Điện trở mỗi cạnh của hình vuông là r. B .B Hình 4 Tìm điện trở giữa hai điểm A và B B HẾT
- Đáp án và biểu điểm: Bài 1: Gọi S là quãng đường, v1, v2 là vận tốc của thuyền đối với nước và của nước đối với bờ. (0,5đ) S Ta có: Khi xuôi dòng: v1 + v2 = (1) (0,5đ) t1 S Khi ngược dòng: v1 – v2 = (2) (0,5đ) t2 S 1 1 Từ (1) và (2) suy ra: v2 = (1đ) 2 t1 t2 Khi trôi theo dòng nước, thuyền mất thời gian: S 2 2t t t 2 1 (1đ) v 1 1 t t 2 2 1 t1 t2 Bài 2: K mở, chỉ U = 16V 0,5đ Khi K đóng, ta có: - vôn kế V1 chỉ U12 = U1 + U2 (1) (0,5đ) - vôn kế V2 chỉ U23 = U2 + U3 (2) (0,5đ) Lấy (2) trừ (1) theo từng vế, ta có: U3 – U1 = 2V (0,5đ) Vì R3 = 2R1 nên U3 = 2U1 (0,5đ) Suy ra được U1 = 2V (0,5đ) Lúc này Uv = U1 + U23 = 14V (0,5đ) Tính được U4 = 2V (0,5đ) I = I4 = 1A (0,5đ) Tính được R4 = 2 (0,5đ) Bài 3: Vẽ đúng MĐTĐ (0,5đ) - Tính được RAB = 8 (1đ) U - Tính được I 6A (1đ) A1 RAB - I I I 4A (1đ) A2 A1 3 - UMN = UMA + UAN (0,5đ) = - I5R5 + I3R3 = - 6V (1đ) Bài 4: Vẽ hình đúng (0,5đ) Xác định B’ là ảnh ảo của B (0,5đ) Xác định chiều cao bóng trên tường (0,5đ) Dùng hình học tính được chiều cao của bóng trên tường bằng 2h ( 2đ) Bài 5: Vẽ được MĐTĐ (0,5đ) Tính được RAPMQB (0,5đ) E N Tính được R (0,5đ) AENFB P A Tính được RAB (0,5đ) B 3r F Tính được RAB = (1đ) 5 M Q