Đề kiểm tra Vật Lý Khối 8 - Học kì II
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật Lý Khối 8 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_vat_ly_khoi_8_hoc_ki_ii.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Vật Lý Khối 8 - Học kì II
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Vật lý 8 Thời gian : 45phút ĐỀ 1 I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn (3đ) Câu 1: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên đến điểm cao nhất. Câu 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng? A. Nhôm, đồng, thủy tinh B. Đồng, nhôm, thủy tinh. C. Thủy tinh, nhôm, đồng. D. Thủy tinh, nhôm, đồng. Câu 3: Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa nhôm tăng, của nước trong cốc giảm. D. Nhiệt năng của thìa nhôm giảm, của nước trong cốc tăng. Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở: A. Chất rắn và chất lỏng. B. Chất rắn và chất khí. C. Chất lỏng và chất khí. D. Cả ba chất: Khí, lỏng, rắn. Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Chỉ có thế năng, không có động năng. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. Câu 6: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích: A. nhỏ hơn 100cm3 B. lớn hơn 100cm3 C. bằng 100cm3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 II. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (1đ) 1) Nhiệt năng của một vật là cấu tạo nên vật 2) Có cách làm thay đổi nhiệt năng của vật đó là: Có ba hình thức truyền nhiệt:
- III. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để thành câu có nội dung đúng (1đ) Cột A Cột B Trả lời 1. Chất rắn a. chuyển động không ngừng 1 + 2. Nguyên tử cấu tạo nên vật b. có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật. 2 + 3. Thực hiện công c. bức xạ nhiệt 3 + 4. Ở chân không cũng xảy ra d. dẫn nhiệt tốt. 4 + e. Đối lưu. IV. TỰ LUẬN. (5đ) 1) (2đ) Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. 2) (3đ) Một ấm nhôm nặng 0,5 kg chứa 2kg nước ở 200C. a) Tính nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước. (Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K) b) Người ta dùng một bếp dầu để đun sôi ấm nước trên. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu đốt cháy tỏa ra là cung cấp cho ấm nước. Tính lượng dầu cần đốt.(Với q = 44.106J/kg)
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: VẬT LÝ 8 I. Lựa chọn: 1 2 3 4 5 6 A B C C B A (Mỗi câu điền đúng ghi được 0,5 điểm) II. Điền từ hay cụm từ thích hợp 1. tổng động năng của các phân tử 2. hai – thực hiện cơng và truyền nhiệt – dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. (Mỗi cụm từ đúng ghi được 0,25 điểm) III. Nối ghép: (Mỗi câu điền đúng ghi được 0,25 điểm) 1 – d ; 2 – a ; 3 – b ; 4 - c IV. Tự luận: 1) Trả lời đúng mỗi ý 1 điểm 2) a) Tính nhiệt lượng đun nóng ấm (0,75điểm) Tính nhiệt lượng đun sôi nước (0,75điểm) Tính nhiệt lượng đun sôi ấm nước (0,5điểm) b) Tính nhiệt lượng do dầu cháy tỏa ra (0,5điểm) Tính lượng dầu cần đốt cháy (0,5điểm) ( Có lời giải, công thức, thế số liệu và kết quả kèm theo ghi đơn vị đúng) ĐỀ 2: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MƠN : Vật lý 8 - Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi ra giấy làm bài. Câu 1- Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt: A. kg/m ; B. J/kgK ; C. J/kg ; D. N/m Câu 2- Trong các vật sau vật nào khơng cĩ thế năng? A. viên đạn đang bay; B. lị xo để tự nhiên ở 1 độ cao so với mặt đất C. Hịn bi đang lăn trên mặt đất; D. lị xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 3- Khi đổ 100cm rượu vào 100cm nước, ta thu được một hỗn hợp rượu nước cĩ thể tích: A. 100cm; B. lớn hơn 200cm; C. nhỏ hơn 200cm; D. 200cm Câu 4- Hiện tượng khuếch tán giữa 2 chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A. nhiệt độ chất lỏng; B. khối lượng chất lỏng; C. trọng lượng chất lỏng; D. thể tích chất lỏng. Câu 5- Năng lượng từ mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách n ào? A. bức xạ nhiệt; B. sự dẫn nhiệt; C. đối lưu; D. một cách khác Câu 6- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất n ào? A. chất lỏng; B. chất lỏng và chất khí; C. chất khí; D. chất rắn, lỏng, khí. Câu 7- Đổ 1 chất lỏng cĩ khối lượng m1, nhiệt dung riêng C1 và nhiệt độ t1 vào một chất lỏng cĩ khối lượng
- m2 = 2m1, nhiệt dung riêng C2 = C1/2 và nhiệt độ t2 > t1. Gọi t là nhiệt độ cân bằng. Khi cĩ cân bằng nhiệt: A. t = (t2 – t1)/2; B. t t2 > t1; D. t = (t2 + t1)/2 Câu 8- Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng 840kJ. Hỏi nước nĩng thêm bao nhiêu độ? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. A. 20; B. 30; C. 10; D. 40 Câu 9- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của: A. chất rắn; B. chất khí và lỏng; C. chất khí; D. chất lỏng Câu 10- Khi cung cấp nhiệt lượng 760J cho 1 kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20C. Chất này là: A. nhơm; B. đồng; C. sắt; D. nước Câu 11- Năng suất tỏa nhiệt của củi khơ l à 10.106 J/kg thì 1 tạ củi khơ khi cháy hồn tồn tỏa ra một nhiệt lượng là bao nhiêu? A. 106J; B. 107J; C. 108J; D. 109J Câu 12- Một học sinh kéo đều một g àu nước cĩ trọng lượng 60N từ dưới giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Cơng suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 360W; B. 720W; C. 180W; D. 12W. PHẦN II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1- Thế nào là hình thức dẫn nhiệt? Tại sao về mùa đơng mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một chiếc áo dày? Câu 2- Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước, đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao? Câu 3- Một nhiệt lượng kế cĩ khối lượng m1 = 100g, chứa một lượng nước m2 = 500g cùng ở nhiệt độ 100C. Cho nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế 460J/kgK; của nước 4200J/kgK. 1) Tính nhiệt lượng thu vào để cho nước tăng lên 300C 2) Sau đĩ người ta bỏ vào bình nhiệt lượng kế chứa nước trên một hỗn hợp nhơm và thiếc cĩ khối lượng m = 200g được đun tới 1000C. Khi cĩ cân bằng nhiệt, nhiệt độ chung l à 350C . Tính khối lượng của nhơm, thiếc cĩ t rong hỗn hợp. Biết nhiệt dung ri êng của nhơm 880J/kgK; thiếc 230J/kgK.