Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Biên Giới

doc 5 trang nhatle22 4610
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Biên Giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Biên Giới

  1. PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn kiểm tra: VẬT LÝ Lớp: 9 Hệ: THCS Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) Ma trận đề Định hướng Cấp độ phát triển Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Cộng Chủ đề năng lực học sinh Chủ đề 1: Điện Từ - Nêu được - Tỉ số giữa - Năng lực hiệu điện Học Cấu tạo và tự học. thế ở hai hoạt động đầu cuộn - Giải quyết dây của máy của máy vấn đề biến áp phát điện bằng tỉ số - Năng lực giữa số xoay chiều tư duy sáng vòng dây của các tạo. cuộn dây đó: U n 1 1 U 2 n 2 -Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây : P 2R P hp U2
  2. Số câu: 3 1 2 3 Số điểm: 4.5 1.5 3 4.5 Tỉ lệ %: 45% 15% 30% 45% Chủ đề 2: Quang Học Nêu được - Dựng -Tính - Năng lực Đường được ảnh khoảng tự học. truyền của của một vật cách từ - Giải quyết ba tia sáng tạo bởi ảnh tới vấn đề đặc biệt qua thấu kính thấu kính - Năng lực thấu kính hội tụ bằng và chiều tư duy sáng hội tụ cách sử cao của tạo. dụng các ảnh (dựa tia đặc biệt. vào kiến thức hình học 8) Số câu:2 1 0.5 0.5 2 Số điểm :5.5 1.5 3 1 5.5 Tỉ lệ %: 55% 15% 30% 10% 55% Tổng số câu: 5 2 2 0.5 0.5 5 Tổng điểm: 10 3 3 3 1 10 T ỉ lệ% : 100% 30% 30% 30% 10% 100%
  3. ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. Nêu Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: ( 1.5 điểm) Câu 2.Nêu Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?( 1.5 điểm) Câu 3. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ? (1.5 điểm) Câu 4.Muốn truyền tải một công suất 2000W trên dây dẫn có điện trở 2Ω thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V.(1.5điểm) Câu 5. Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích. (3 điểm) b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’(1điểm) HẾT
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1: , - Cấu tạo: 0.5 + Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. 0.5 + Một trong 2 bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto. -Hoạt động: 0.5 Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Câu 2: Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: (1) Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo 0.5 phương của tia tới. (2) Tia tới song song với trục 0.5 chính thì tia ló qua tiêu điểm. (3) Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. 0.5 Câu 3: 0.5 Tóm Tắt (0.5 đ) Giải n1 = 1000 vòng , Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là: 0.5 n2 = 5000 vòng U2 =100kV= 100 U1 n1 U2.n1 Ta có : => U1 = (0.5đ) 0.25 000V U2 n2 n2 100000.1000 U1 = 20 000(V)(0.25đ) Tính U1 = ? 5000 0.25 Đáp án: U1 = 20 000 (V)(0.25đ) Câu 4: Tóm Tắt(0.5đ) Giải 0.5 P = 2000W Công suất hao phí trên đường dây là : 0.5 R = 2Ω 2 2 U = 200V Php = R P / U (0.5đ) = 2.(2000)2/ (200)2 = 200 W(0.25đ) 0.25
  5. 0.25 Đáp án: Php = 200W(0.25đ) Php = ? Câu 5: Cho biết B I AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm F’ A’ 0F = 0F’ = f = 4cm A F 0 3 a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =? B’ a. Vẽ hình chính xác ( 1 điểm) AB A0 b. Ta có AB0  A'B'0 ( g . g ) (1) = A'B' A'0 0I 0F' Ta có 0IF’ A'B'F’ ( g . g ) = mà 0I = AB (vì A0IB là A'B' A'F' hình chữ nhật) A’F’ = 0A’ – 0F’ AB 0F' nên (2) =Từ (1) và (2) suy ra A'B' 0A'-0F' 0A 0F' 0A.0F ' = 0A ' 0A' 0A'-0F' 0A 0F 6.4 hay 0A ' 12 cm (0.5đ) 6 4 0.5 0,5.12 Thay số: A'B'= 1 cm (0.5đ) 0.5 6 Hết