Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Đề số 2 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Đề số 2 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_ii_de_so_2_nam_hoc_2017.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì II - Đề số 2 - Năm học 2017-2018
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II – VẬT LÝ 9 (Năm học 2017 – 2018) I/ Mục đích: a) Kiến thức: Hệ thống các kiến thức của chương Điện từ học và chương Quang học. b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức của chương Điện từ học và chương Quang học vào việc giải bài tập và trả lời các câu hỏi. c) Thái độ: Hình thành tư duy suy luận, ý thức tự giác học tập và trình bày logic, sạch sẽ. II/ Hình thức đề kiểm tra học kì II tự luận III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Vận dụng Nhận Thông hiểu Cộng Tên biết Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Chủ đề 1: Hiểu được cách Vận dụng công Điện từ học xuất hiện dòng thức tỷ số máy biến (8 tiết) điện cảm ứng thế để tìm số vòng xoay chiều và dây ở cuộn dây thứ cách tạo ra dòng cấp. điện xoay chiều. Số câu 1 1 2 Số điểm 2 2 4 Tỉ lệ% 50,0 50,0 40 Chủ đề 2: Nắm được 7 loại Vận dụng kiến thức Vận dụng kiến thức Quang học ánh sáng màu hai tam giác đồng hai tam giác đồng (20 tiết) tách ra từ ánh dạng để tìm khoảng dạng để tìm khoảng sáng trắng. Cách cách từ thấu kính cách từ thấu kính khắc tác hại của đến ảnh và ảnh của đến ảnh và ảnh của ánh sáng nhân thấu kính phân kì. thấu kính phân kì tạo đến thị lực Số câu 1 1 1 3 Số điểm 2 1 3 6 Tỉ lệ% 25,0 25,0 50,0 60,0 Tổng số câu 2 2 1 5 Tổng số điểm 4 3 3 10 Tỉ lệ% 40,0 30,0 30,0 100,0 IV/ Đề kiểm tra:
- TRƯỜNG TH – THCS VĨNH BÌNH BẮC Đề kiểm tra học kì II, năm học 2017 – 2018) ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Vật lý 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) Đề bài: Câu 1: (2 điểm). Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi nào? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Câu 2: (2điểm). a) Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp qua lăng kính ta sẽ thu được ánh sáng nào ? b) Sống lâu trong môi trường ánh sáng nhân tạo (ánh sáng màu) khiến thị lực bị suy giảm. Em hãy nêu biện pháp để khắc phục tình trạng trên. Câu 3: (2 điểm). Một người chế tạo máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 495 vòng dây. Người đó phải quấn ở cuộn thứ cấp bao nhiêu vòng dây? Biết rằng khi đặt ở hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế 220V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 8V. Máy này thuộc loại tăng thế hay hạ thế? Câu 4: (4 điểm). Vật AB cao h = 5mm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 10 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm một khoảng OA = d = 6cm a). Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính( dựng đúng tỉ lệ) b). Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính?
- V/ Đáp án và thang điểm: TRƯỜNG TH - THCS VĨNH BÌNH BẮC Đáp án đề kiểm tra học kì II ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2017 – 2018 Môn Vật lý 9 Câu Đáp án Điểm +Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm 1 1 hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. (2 +Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay điểm) cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện 1 dòng điện cảm ứng xoay chiều. 0,5 a) - Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp qua lăng kính ta sẽ thu được chùm sáng màu khác nhau được sắp xếp nằm sát cạnh nhau: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 2 b) (2 + Cần quy định tiêu chuẩn về sử dụng đèn màu trang trí, đèn quảng cáo. 0,5 điểm) + Nghiêm cấm việc sử dụng đèn pha ô tô, xe máy là đèn phát ra ánh sáng 0,5 màu. + Hạn chế việc sử dụng điện để thấp sáng đèn quảng cáo để tiết kiệm điện. 0,5 Tóm tắt: Giải: U1 = 220V; U2 = 8V; Tóm tắt: 0,5 n1 = 495 vòng. Áp dụng cộng thức: 3 n2 =? U n 0,5 1 = 1 (2 U n điểm) 2 2 U2 n1 8.495 0,5 Suy ra n2 = = =18 vòng U1 220 Đây là máy hạ thế 0,5
- Tóm tắt: OA =d = 6cm b i B’ OF = OF’= f = 10cm F O F' AB = h = 5mm = 0,5cm a A’ A’ B’= h’ = ? OA’ = d’ = ? Giải: Tóm tắt 4 0,5 a). Vẽ hình: (4 0,5 điểm) b). Ta có: OAB OA ’B’ (vuông tại A và A’) vì có góc O chung Suy ra = (1) OA’ A’B’ 1,0 FOI FA’B’ (vuông tại O và A’) vì có góc F chung 퐹 퐹 0,75 Suy ra = hay = (2) FA’ A’B’ OF ― OA’ A’B’ 퐹 6 10 Từ (1) và (2), ta có: = hay = OA’ OF ― OA’ OA’ 10 ― OA’ Suy ra: 6(10 – OA’) = 10.OA’↔OA’ = 3,75cm 1,0 6 0,5 Từ (1), ta có: = suy ra A’B’ = 0,3125 cm 0,25 3,75 A’B’ (Chú ý: học sinh có thể làm bài nhiều cách khác nhau vẫn đúng)