Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 (Chuẩn kiến thức)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_chuan_kien_thuc.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 9 (Chuẩn kiến thức)
- Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ Họ và tên: Môn: Vật lý 9 - Tiết PPCT: 20 Lớp: Ngày tháng năm Điểm Lời phê của thầy cô giáo Hãy chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau: ( từ câu 1 đến câu 30) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là U U I A. U = I2.R B. C. R D. I U I R R Câu 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. một đường cong đi qua g D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là S l l S A. R ρ. B. R ρ. C. R S. D. R l S ρ ρ.l Câu 4. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 = 30; R2 = 60 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị A. 0,5. B. 90. C. 30.D. 1800. Câu 5. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là A. 2400W.B. 240W.C. 24W. D. 2,4W. Câu 6. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là A. 75kJ. B. 150kJ. C. 240kJ. D. 270kJ. Câu 7. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A. Câu 8. Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,02mA. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên thêm 3V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là A. 0,01mA. B. 0,03mA. C. 0,3mA. D. 0,9mA.
- Câu 9. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với thời gian dòng điện chạy qua, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. C. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 10. Điện trở R = 8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là A. 96A. B. 4A. C. 2 A. D. 1,5A. 3 Câu 11. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó A. 25mA. B. 80mA. C. 120mA. D. 500mA. Câu 12. Theo đồ thị, thông tin nào đúng khi so sánh giá trị các điện trở I (mA) R1 100 A. R1 = R2. B. R2 = 0,25R1. C. R1 = 4R2. 25 R2 D. R2 = 4R1. 0 Câu 13. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn 12 U (V) A. càng nhỏ nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. B. càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. C. bằng nhau với mọi vật dẫn. D. phụ thuộc vào điện trở của vật dẫn đó. Câu 14. Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế không đổi 12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là A. 0,1A. B. 0,15A. C. 1A. D. 0,3A. Câu 15. Các công thức sau đây, công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ? 1 1 1 1 1 R1R2 A. R = R1 + R2. B. R =+ . C. = + . D. R = . R1 R2 R R1 R2 R1-R2 Câu 16. Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω.C. R 2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω. Câu 17. Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V. Câu 18. Một dây đồng chất dài l. Tiết diện đều S có điện trở 8 được chập làm đôi thành dây dẫn có chiều dài l . Điện trở của dây dẫn chập đôi này là 2 A. 4 . B. 2 . C. 16 . D. 8 . Câu 19. Đơn vị điện trở suất là A. Ôm trên mét (/m). B. Ôm mét (.m).
- C. Mét trên ôm ( m/). D. Ôm (). Câu 20. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S =10-6m2, điện trở suất = 1,7.10-8 m. Điện trở của dây là A. 1,7.10-8 . B. 1,7 . C. 1,7. 10-6 . D. 1,7.10-2. Câu 21. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết A. công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút . C. công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 22. Trên một bếp điện có ghi (220V – 1000W). Phát biểu nào sau đây sai? A. 220V là hiệu điện thế định mức của bếp điện. B. 220V là hiệu điện thế lớn nhất, không nên sử dụng bếp ở hiệu điện thế này. C. 1000W là công suất định mức của bếp điện. D. Khi bếp sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ của bếp là 1000W. Câu 23. Trên bóng đèn có ghi (6V - 3W). Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là A. 0,5A. B. 3A. C. 2A. D. 18A. Câu 24. Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào sau đây? A. Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện. B. Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan. C. Mỏ hàn, bàn là điện, máy xay sinh tố. D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện. Câu 25. Một ấm điện loại 220V- 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. Thời gian dùng ấm để đun nước mỗi ngày là 15 phút. Biết giá tiền điện là 700 đồng/ kWh. Số tiền điện phải trả trong 1 tháng ( 30 ngày) là A. 5775 đồng. B. 57750 đồng. C. 5700 đồng. D. 57000 đồng. Câu 26. Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đổi và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 và R2. Cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất I1 = 0,6A; qua dây thứ hai I2 = 0,4A. Điện trở tương đương của cả đoạn mạch A. Rtđ = 9Ω. B. Rtđ = 15Ω. C. Rtđ = 22,5Ω. D. Rtđ = 37,5Ω. Câu 27. Hai dây dẫn bằng đồng cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 3 và 4. Dây thứ nhất có chiều dài 30m. Hỏi chiều dài của dây thứ hai? A. 25m. B. 35m. C. 40m. D. 45m. Câu 28. Các điện trở dùng trong kĩ thuật ( các mạch điện của rađio, tivi ) A. có kích thước lớn để có trị số lớn. B. được chế tạo bằng một lớp than mỏng phủ ngoài một lõi cách điện. C. có trị số được thể hiện bằng năm vòng màu sơn trên điện trở. D. có kích thước rất nhỏ nên có trị số rất nhỏ. Câu 29. Khi mắc một điện trở R = 20 vào mạch điện thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Công suất tiêu thụ của điện trở này là A. 5W. B. 10W. C. 40W. D. 0,5W. Câu 30. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J). B. Niuton (N). C. Kilôoat giờ (kWh). D. Oat giây (Ws).