Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trãi - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trãi - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_truong_thcs_nguyen_trai_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trãi - Năm học 2020-2021
- A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Biết được một vật 1. Vận dụng được đang chuyển động công thức A = luôn có động năng và F.s. Cơ học thế năng, nhiệt năng. 2. Vận dụng được công thức P = A t Số câu hỏi 1 1 1 3 0,5 đ 3,0đ 4,0 đ Số điểm 0,5 đ (5%) (5%) (30%) (40%) 1 Biết được giữa các 1. Biết được hiện 1. Vận dụng giải nguyên tử, phân tử có tượng khuếch tán thích được một số khoảng cách, các xảy ra nhanh hơn khi hiện tượng xảy ra nguyên tử, phân tử nhiệt độ càng cao. do giữa các chuyển động không . nguyên tử, phân tử có khoảng cách ngừng. 2. Giải thích được hoặc do chúng 2. Biết được ở nhiệt một số hiện tượng chuyển động độ càng cao thì các xảy ra do giữa các không ngừng. Nhiệt học phân tử chuyển động nguyên tử, phân tử càng nhanh có khoảng cách hoặc 3. Các chất được cấu do chúng chuyển tạo từ các hạt riêng động không ngừng. biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử 4. Nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. Số câu hỏi 4 2 1 1 1 đ 1,5 đ 1,5 đ 6,0 đ Số điểm 2 đ (20%) (10%) (15%) (15%) (60%) T. số câu 5 2 1 1 2 11 hỏi T. Số điểm 2,5 đ 2,5 đ 5 đ 10 đ Tỉ lệ % 25% 25% 50% 100%
- Trường THCS Nguyễn Trãi- Hà Đông Ngày tháng năm 2021 Họ và tên : . BÀI KIỂM TRA Lớp: . Môn: Vật lí 8 Tiết 27 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ 1 Phần I: Trắc nghiệm(5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Một vật có cơ năng khi: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. Câu 2:Vật nào sau đây không có động năng? A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường. Câu 3: Động năng của một vật sẽ bằng không khi: A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều. Câu 4Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là: A. 800 J B. 48 000 J C. 2 880 kJ D. 2 880 J Câu 5: Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để nâng 1 vật lên cao 6m với lực kéo ở đầu dây tự do là 100N. Hỏi người công nhân đó phải thực hiện một công bằng bao nhiêu ? A. 1200J B. 600J C. 300J D. 2400J Câu 6: Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào sau đây. A. Động năng. B. Thế năng C. Động năng và thế năng D. Nhiệt năng. Câu 7: Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Động năng của phân tử B. Khối lượng C. Nhiệt độ D. Cả A; B và C đều đúng. Câu 8: Đơn vị của cơ năng là A. Jun (J) B. Jun/kg (J/kg) C. kilôgam (kg) D. Oát (W) Câu 9: Trộn 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 400cm3 B. 500cm3 C. 280cm3 D. 300cm3 Câu 10: Đơn vị của công suất là ? A. Jun (J) B. Jun/kg (J/kg) C. kilôgam (kg) D. Oát (W)
- Phần II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Hãy giải thích tại sao? Câu 2: (1 điểm) Để viên băng phiến trong tủ quần áo ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Em hãy giải thích hiện tượng đó. Câu 3: (2 điểm) Dưới tác dụng của một lực 4000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc trong 4 phút với vận tốc 15km/h . Em hãy tính công và công suất của động cơ. Câu 4. (1 điểm) Người ta đưa vật có trọng lượng 240N lên cao 1,8m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 15m. Biết lực cản do ma sát trên đường là Fms=36N. a.Tính lực cần tác dụng lên vật trong trường hợp này? b.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? BÀI LÀM:
- A. HƯỚNG DẪN CHẤM: Đề 1 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.A D B A C B C B A C D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ta thấy, Cá vẫn sống được trong nước vì: 1 đ - Các phần tử luôn chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa 0,5 đ chúng có khoảng cách. - Nên các phân tử không khí có thể chuyển động xen vào khoảng cách 0,25 đ giữa các phân tử nước và ngược lại. - Do đó cá vẫn sống được trong nước. 0,25 đ Câu 2 - Vì các chất được cấu tạo từ các phân tử và chúng chuyển động 1 đ không ngừng. 0,5đ - Do đó các phân tử băng phiến đã chuyển động xen kẽ vào các 0,25đ phân tử khí. - Nên ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. 0,25 đ Câu 3 Tóm tắt và đổi đơn vị đúng 0,5 đ 2 đ Tính được quãng đường xe đi được: S = v.t =15.1/15 = 1 km =1000 (m) 0,5 đ Tính được công của động cơ: A = F.s = 4000. 1000 = 4000000(J) = 4000 kJ 0,5 đ Tính được công suất của động cơ : P = A/t = 4000000/240 = 16667 (W) = 16,667 kW 0,5 đ Câu 4 - Tính được lực kéo khi không có ma sát : 0,5đ F= 240.18 = 288 N 15 - Vì có ma sát nên lực kéo là 288 + 36= 324N. 0,5đ
- Trường THCS Nguyễn Trãi- Hà Đông Ngày tháng năm 2021 Họ và tên : . BÀI KIỂM TRA Lớp: . Môn: Vật lí 8 Tiết 27 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ 2 Phần I: Trắc nghiệm(5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học? A. Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn. C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường. Câu 2: Đơn vị của công cơ học có thể là: A. Jun (J) B. Niu tơn.met (N.m) C. Niu tơn.centimet (N.cm) D. Cả 3 đơn vị trên Câu 3. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào: A. Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật. B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. C. Khối lượng của vật và quảng đường vật đi được. D. Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật. Câu 4. Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.S B. A = F/S C. A = F/v.t D. A = p.t Câu 5: Động năng của một vật sẽ bằng không khi: A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều. Câu 6Công suất của một máy khoan là 800w. Trong 1 giờ máy khoan thực hiện được một công là: A. 800 J B. 48 000 J C. 2 880 kJ D. 2 880 J Câu 7: Một người công nhân dùng ròng rọc cố định để nâng 1 vật lên cao 6m với lực kéo ở đầu dây tự do là 100N. Hỏi người công nhân đó phải thực hiện một công bằng bao nhiêu ? A. 1200J B. 600J C. 300J D. 2400J Câu 8: Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào sau đây. A. Động năng B. Thế năng C. Động năng và thế năng D.Nhiệt năng. Câu 9: Đơn vị của công suất là A. Jun (J) B. Jun/kg (J/kg) C. kilôgam (kg) D. Oát (W) Câu 10: Trộn 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 400cm3 B. 500cm3 C. 280cm3 D. 300cm3
- Phần II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) Hãy giải thích vì sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc chặt cũng cứ ngày càng xẹp dần ? Câu 2: (1 điểm) Để viên băng phiến trong tủ quần áo ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Em hãy giải thích hiện tượng đó. Câu 3: (2 điểm) Dưới tác dụng của một lực 5000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc trong 2 phút với vận tốc 18km/h . Em hãy tính công và công suất của động cơ. Câu 4. ( 1 điểm) Người ta đưa vật có trọng lượng 1000 lên cao 1,2m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 5m. Biết lực cản do ma sát trên đường là Fms=60N. a.Tính lực cần tác dụng lên vật trong trường hợp này? b.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? BÀI LÀM:
- B. HƯỚNG DẪN CHẤM: Đề 2 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.A D D B A A C B C A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ta thấy, Cá vẫn sống được trong nước vì: 1 đ - Các phần tử luôn chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa 0,5 đ chúng có khoảng cách. - Nên các phân tử không khí có thể chuyển động xen vào khoảng cách 0,25 đ giữa các phân tử nước và ngược lại. - Do đó cá vẫn sống được trong nước. 0,25 đ Câu 2 - Vì các chất được cấu tạo từ các phân tử và chúng chuyển động 1 đ không ngừng. 0,5đ - Do đó các phân tử băng phiến đã chuyển động xen kẽ vào các 0,25đ phân tử khí. - Nên ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. 0,25 đ Câu 3 Tóm tắt và đổi đơn vị đúng 0,5 đ 2 đ Tính được quãng đường xe đi được: S = v.t =15.1/15 = 1 km =1000 (m) 0,5 đ Tính được công của động cơ: A = F.s = 4000. 1000 = 4000000(J) = 4000 kJ 0,5 đ Tính được công suất của động cơ : P = A/t = 4000000/240 = 16667 (W) = 16,667 kW 0,5 đ Câu 4 - Tính được lực kéo khi không có ma sát : 0,5đ F= 240.18 = 288 N 15 - Vì có ma sát nên lực kéo là 0,5đ 288 + 36= 324N.