Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

docx 16 trang nhatle22 6250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_n.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ VẬT LÝ 8 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Tiết 8 - Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - §¸nh gi¸ kiÕn thøc cña häc sinh qua 6 bµi ®· häc. - KiÓm tra phÇn lý thuyÕt vµ phÇn vËn dông lµm bµi tËp. - KiÓm tra bµi tËp chuyÓn ®éng ®¬n gi¶n. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập. - Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan. 3. Thái độ: Trung thực trong làm bài. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. 4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán, làm việc cá nhân, tư duy lôgic. II.Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Biết (30%) Hiểu (40%) Tổng (25%) (5%) TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chuyển động 5 4 2 2 13 cơ 1,25đ 1đ 2,5đ 0,5đ 5,25đ 2.Lực cơ 7 2 2 11 1,75đ 0,5đ 2,5đ 4,75đ 12 8 2 2 24 Tổng 3đ 4đ 2,5đ 0,5đ 10đ III. Đề- Đáp án ( Đính kèm)
  2. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ 8 – ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đưng trước đáp án đúng: Câu 1 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò đứng yên so với bờ sông C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 2: Xe ôtô đang chuyển động đột ngột rẽ trái. Hành khách trong xe bị: A.Nghiêng người sang phía trái B.Nghiêng người sang phía phải C.Xô người về phía trước D.Ngả người về phía sau Câu 3: Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? A. Lăn vật. B. Kéo vật. C. Cả hai cách như nhau. D. Không so sánh được. Câu 4: Một ô tô chuyển động trên đường với vận tốc trung bình 50km/h. Sau 30 phút người đó đi được: A. 25km B. 100km C. 1200km D. 20km. Câu 5: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A.Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. C. Bánh xe khi xe đang chuyển động B.Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. Câu 6: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. C. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. D. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. Câu 7:Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau nay, phép đổi nào là sai? A. 12m/s = 43,2km/h B. 48km/h = 23,33m/s C. 150cm/s = 5,4km/h D. 62km/h = 17.2m/s Câu 8.Vận tốc của một ô tô là 40km/h. Điều đó cho biết gì? A. Ô tô chuyển động được 40km. B. Ô tô chuyển động trong một giờ C. Trong mỗi giờ, ô tô đi được 40km. D. Ô tô đi 1km trong 40 giờ. Câu 9 :Trong các cách sau đây, cách nào làm tăng được lực ma sát A- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C- Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 10. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nàocủa chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Tất cả các ý trên. Câu 11: 54km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng. A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s Câu 12: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? A.Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương C.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều D.Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 13: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A. B. C. D. 25N 2,5N 2,5N 25N
  3. Câu 14: Khi nói về quán tính của một vật, kết luận nào không đúng: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 15: Lúc 6h30’, một xe ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 100km với vận tốc 64km/h. Cùng thời điểm một xe máy đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 36km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? A. 7h B. 7h15’ C. 7h30’ D. 8h30’ Câu 16: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v 1=20km/h. Quảng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2=30km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB. A. 18 km/h B. 24km/h C . 30 km/h D. 32km/h Câu 17: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe. B.Người soát vé đứng yên so với hành khách. C.Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 18 : Vận tốc của một ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Trong 3 chuyển động trên, chuyển động nào chậm nhất, nhanh nhất? Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng? A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy. B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy C. Xe máy – Ô tô – Tàu hoả. D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả. Câu 19 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa Câu 20: Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A.Vận tốc không thay đổi . B.Vận tốc tăng dần C.Vận tốc giảm dần . D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần . II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Một quả bóng nặng 1kg được treo trên một sợi dây. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào vật biết 1cm ứng với 5N? Câu 2 (1 điểm): Hãy giải thích tại sao bút tắc mực vẩy mạnh lại có thể viết tiếp được? Câu 3 (2,5 điểm): Một người đi xe đạp đi từ A đến B dài 10km trong thời gian 30 phút. a. Tính vận tốc của xe máy trên đoạn đường AB? b. Người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 5000m với vận tốc 15 km/h và đi từ C về D với vận tốc 12km/h trong thời gian 40 phút. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên quãng đường AD? Hết
  4. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Năm học 2020-2021 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ SỐ 1 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C B A A B B B C A B A C A C C B B C B D án II. Phần tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Tính được P = 500N và biện luận ra được 2 lực cân bằng là trọng lực và lực căng 0,5 điểm 1 dây. (1,5đ) Biểu diễn đúng trọng lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Biểu diễn đúng lực căng dây gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Giải thích đúng: Khi vẩy bút cả bút, mực đều chuyển động cùng tay. Khi tay dừng 2 lại, bút dừng lại theo nhưng do có quán tính mực trong bút vẫn tiếp tục chuyển 1 điểm (1đ) động xuống phía ngòi bút nên bút viết được. a. Tính được vận tốc của xe đạp trên đoạn đường AB: v1 = 20km/h 1 điểm 3 b. Tính được thời gian đi hết BC: t2 = 1/3h 0,5 điểm (2,5đ) - Tính được độ dài quãng đường CD: s3 = 8km 0,5 điểm - Tính được vận tốc TB của xe trên quãng đường AB: vAD = 15,3 km/h 0,5 điểm BGH duyệt Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Quỳnh Trang
  5. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ 8 – ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 45 phút I. Bài tập trắc nghiệm (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1.Vận tốc của một xe máy là 40km/h. Điều đó cho biết gì? A. Trong mỗi giờ, xe máy chuyển động được 40km. B. Xe máy chuyển động trong một giờ C. Xe máy chuyển động được 40km. D. Xe máy đi 1km trong 40 giờ. Câu 2 :Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc D. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc Câu 3. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cả 3 tính chất trên. Câu 4: 5m/s tương ứng với bao nhiêu km/h?. A. 5km/h B. 18km/h C. 50km/h D. 25km/h Câu 5: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A.Một chiếc lông gà rơi từ trên cao xuống. C.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang B.Bánh xe khi xe đang chuyển động. D.Một viên bi sắt rơi từ trên cao xuống. Câu 6: Xe ôtô đang chuyển động thẳng đột ngột rẽ phải. Hành khách trong xe bị A.Nghiêng người sang phía trái B.Nghiêng người sang phía phải C.Xô người về phía trước D.Ngả người về phía sau Câu 7: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A. B. C. D. 25N 2,5N 2,5N 25N Câu 8: Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách: hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn? A.Kéo vật. B. Lăn vật. C. Cả hai cách như nhau. D. Không so sánh được. Câu 9: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. D. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn Câu 10: một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: A. Dừng lại B. Chuyển động chậm dần C. Chuyển động nhanh dần D. chuyển động thẳng đều. Câu 11: Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 30km/h. Sau 20 phút người đó đi được: A. 10km B. 15km C. 30km D. 600km. Câu 12: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? A.Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương
  6. C.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều D.Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 13 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với bờ sông B. Người lái đò đứng yên so với dòng nước C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 14:Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau đây, phép đổi nào là sai? A. 58km/h = 23,33m/s B. 10m/s = 36km/h C. 15m/s = 54km/h D. 62km/h = 17.2m/s Câu 15 : Vận tốc của một ô tô là 35km/h, của người đi xe máy là 40000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Hãy sắp xếp 3 chuyển động trên theo thứ tự từ chuyển động nhanh nhất đến chuyển động chậm nhất? A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy. B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy C. Tàu hoả - Xe máy – Ô tô D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả. Câu 16 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa Câu 17: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v 1=15km/h. Quảng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB. A. 12 km/h B. 15km/h C . 10 km/h D. 1,2km/h Câu 18: Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A.Vận tốc không thay đổi . B.Vận tốc tăng dần C.Vận tốc giảm dần . D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần . Câu 19: Lúc 6h30’, một xe ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 120km với vận tốc 45km/h. Cùng thời điểm một xe máy đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 35km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? A. 7h B. 7h30’ C. 8h D. 8h30’ Câu 20: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe. B.Người soát vé đứng yên so với hành khách. C.Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Một quyển sách nặng 0,5kg đứng yên trên mặt bàn. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào quyển sách biết 1cm ứng với 1N? Câu 2 (1 điểm): Hãy giải thích tại sao bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được? Câu 3 (2,5 điểm): Một người đi xe máy đi từ A đến B dài 25km trong thời gian 30 phút. a. Tính vận tốc của xe máy trên đoạn đường AB? b. Người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 12000m với vận tốc 40 km/h và đi từ C về D với vận tốc 45km/h trong thời gian 30 phút. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên quãng đường AD? Hết
  7. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Năm học 2020-2021 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ SỐ 2 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đượng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D B B D A A A D D A C B A C B A D C B án II. Phần tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Tính được P = 5N và biện luận ra được 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lưc. 0,5 điểm 1 Biểu diễn đúng trọng lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Biểu diễn đúng phản lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Giải thích đúng: Do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi khi 2 1 điểm bút đã dừng lại a. Tính được vận tốc của xe máy trên đoạn đường AB: v1 = 50km/h 1 điểm b. Tính được thời gian đi hết BC: t = 0,3h 0,5 điểm 3 2 - Tính được độ dài quãng đường CD: s3 = 22,5km 0,5 điểm - Tính được vận tốc TB của xe trên quãng đường AB: vAD = 45,77 km/h 0,5 điểm BGH duyệt Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Quỳnh Trang
  8. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ 8 – ĐỀ SỐ 3 Thời gian làm bài: 45 phút I. Bài tập trắc nghiệm (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1.Vận tốc của một xe máy là 40km/h. Điều đó cho biết gì? A. Trong mỗi giờ, xe máy chuyển động được 40km. B. Xe máy chuyển động trong một giờ C. Xe máy chuyển động được 40km. D. Xe máy đi 1km trong 40 giờ. Câu 2 : Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cả 3 tính chất trên. Câu 3. 5m/s tương ứng với bao nhiêu km/h?. A. 5km/h B. 18km/h C. 50km/h D. 25km/h Câu 4: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường tròn. A.Một chiếc lông gà rơi từ trên cao xuống. B.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. C.Chuyển động của đầu kim đồng hồ D.Một viên bi rơi từ trên cao xuống. Câu 5: Xe ôtô đang đứng yên đột ngột chuyển động. Hành khách trong xe bị A .Nghiêng người sang phía trái B. Nghiêng người sang phía phải C. Ngả người về phía sau D. Xô người về phía trước Câu 6: Trong các cách sau đây, cách nào làm tăng được lực ma sát A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc D. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc Câu 7: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. D. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn Câu 8: Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách: hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? A.Kéo vật. B. Lăn vật. C. Cả hai cách như nhau. D. Không so sánh được. Câu 9: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A. B. C. D. 2,5N 25N 2,5N 25N Câu 10: một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: A. Dừng lại B. Chuyển động chậm dần C. Chuyển động nhanh dần D. chuyển động thẳng đều. Câu 11: Một ô tô chuyển động với vận tốc trung bình 50km/h. Sau 24 phút người đó đi được: A. 10km B. 15km C. 20km D. 1200km.
  9. Câu 12: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? A.Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương C.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều D.Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 13 : Hành khách ngồi trong xe ô tô đang chuyển động . Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A- Hành khách đứng yên so với cây bên đường B- Hành khách chuyển động so với xe ô tô C- Hành khách đứng yên so với xe ô tô D- Hành khách chuyển động so với bác tài xế. Câu 14:Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau nay, phép đổi nào là sai? A. 58km/h = 23,33m/s B. 10m/s = 36km/h C. 15m/s = 54km/h D. 62km/h = 17.2m/s Câu 15 : Vận tốc của một ô tô là 35km/h, của người đi xe máy là 40km/h và của tàu hoả là 14m/s. Hãy sắp xếp 3 chuyển động trên theo thứ tự từ chuyển động chậm nhất đến chuyển động nhanh nhất? A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy. B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy C. Tàu hoả - Xe máy – Ô tô D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả. Câu 16 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa Câu 17: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v 1=15km/h. Quảng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB. A. 10 km/h B. 12km/h C . 15 km/h D. 1,2km/h Câu 18: Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A.Vận tốc không thay đổi . B.Vận tốc tăng dần C.Vận tốc giảm dần . D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần . Câu 19: Lúc 7h30’, một xe ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 120km với vận tốc 45km/h. Cùng thời điểm một xe máy đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 35km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? A. 8h B. 8h30’ C. 9h D. 9h30’ Câu 20: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. C. Người soát vé đứng yên so với hành khách D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Một vật nặng 2kg nằm yên trên mặt đất. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào vật biết 1cm ứng với 10N? Câu 2 (1 điểm): Vì sao khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất? Câu 3 (2,5 điểm): Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 5km hết 30p, quãng đường thứ hai dài 3,5km, hết 15p, quãng đường thứ ba dài 12km hết 1,5h. a. Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường 1, quãng đường 2, quãng đường 3? b. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 3 quãng đường? Hết
  10. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Năm học 2020-2021 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ SỐ 3 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đượng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A B B B C A D B B D C C C A D B B D C C án II. Phần tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Tính được P = 20N và biện luận ra được 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lưc. 0,5 điểm 1 Biểu diễn đúng trọng lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Biểu diễn đúng phản lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Giải thích đúng: Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, do 2 1 điểm quán tính đầu búa tiếp tục ngập chặt vào cán búa. a. Tính được vận tốc của người đó trên các đoạn đường là:v1 = 10km/h, 1,5 điểm v2= 14km/h, v3 = 8km/h. 3 b. Tính được vận tốc trung bình của người đó trên cả 3 quãng đường: 1 điểm v = 9,11km/h BGH duyệt Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Quỳnh Trang
  11. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ 8 – ĐỀ SỐ 4 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đưng trước đáp án đúng: Câu 1: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. C. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. D. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. Câu 2:Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau nay, phép đổi nào là sai? A. 12m/s = 43,2km/h B. 48km/h = 23,33m/s C. 150cm/s = 5,4km/h D. 62km/h = 17.2m/s Câu 3.Vận tốc của một ô tô là 40km/h. Điều đó cho biết gì? A. Ô tô chuyển động được 40km. B. Ô tô chuyển động trong một giờ C. Trong mỗi giờ, ô tô đi được 40km. D. Ô tô đi 1km trong 40 giờ. Câu 4 :Trong các cách sau đây, cách nào làm tăng được lực ma sát A- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C- Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 5. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nàocủa chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Tất cả các ý trên. Câu 6: 90km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng. A. 25m/s B. 20m/s C. 35m/s D. 30m/s Câu 7: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? A.Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương C.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều D.Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 8: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A. B. C. D. 25N 2,5N 2,5N 25N Câu 9: Khi nói về quán tính của một vật, kết luận nào không đúng: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 10: Lúc 6h30’, một xe ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 100km với vận tốc 64km/h. Cùng thời điểm một xe máy đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 36km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? A. 7h B. 7h15’ C. 7h30’ D. 8h30’ Câu 11: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v 1=20km/h. Quảng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2=30km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB. A. 18 km/h B. 24km/h C . 30 km/h D. 32km/h Câu 12: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe. B.Người soát vé đứng yên so với hành khách. C.Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
  12. Câu 13 : Vận tốc của một ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Trong 3 chuyển động trên, chuyển động nào chậm nhất, nhanh nhất? Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng? A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy. B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy C. Xe máy – Ô tô – Tàu hoả. D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả. Câu 14 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa Câu 15: Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A.Vận tốc không thay đổi . B.Vận tốc tăng dần C.Vận tốc giảm dần . D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần . Câu 16 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò đứng yên so với bờ sông C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 17: Xe ôtô đang chuyển động đột ngột rẽ trái. Hành khách trong xe bị: A.Nghiêng người sang phía trái B.Nghiêng người sang phía phải C.Xô người về phía trước D.Ngả người về phía sau Câu 18: Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? A. Lăn vật. B. Kéo vật. C. Cả hai cách như nhau. D. Không so sánh được. Câu 19: Một ô tô chuyển động trên đường với vận tốc trung bình 50km/h. Sau 30 phút người đó đi được: A. 25km B. 100km C. 1200km D. 20km. Câu 20: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A.Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. C. Bánh xe khi xe đang chuyển động B.Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Một thùng hàng nặng 50kg đứng yên trên mặt đất. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào vật biết 1cm ứng với 100N? Câu 2 (1 điểm): Hãy giải thích tại sao xe khách đang đi thẳng, đột ngột rẽ trái thì hành khách ngồi trên xe lại nghiêng người sang phải? Câu 3 (2,5 điểm): Một người đi xe máy đi từ A đến B dài 20km trong thời gian 30 phút. a. Tính vận tốc của xe máy trên đoạn đường AB? b. Người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 15000m với vận tốc 45 km/h và đi từ C về D với vận tốc 50km/h trong thời gian 45 phút. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên quãng đường AD? Hết
  13. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Năm học 2020-2021 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ SỐ 4 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B B C A B A C A C C B B C B D A B A A B án II. Phần tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Tính được P = 500N và biện luận ra được 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lưc. 0,5 điểm 1 Biểu diễn đúng trọng lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm (1,5đ) Biểu diễn đúng phản lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Giải thích đúng: Khi xe ô tô đi thẳng thì cả xe và hành khách ngồi trên xe đang 2 chuyển động thẳng theo hướng vận tốc, nhưng khi xe đột ngột rẽ trái vì do quán 1 điểm (1đ) tính, vận tốc của hành khách không kịp thay đổi theo hướng vận tốc của xe nên sẽ bị nghiêng về bên phải. a. Tính được vận tốc của xe máy trên đoạn đường AB: v1 = 40km/h 1 điểm 3 b. Tính được thời gian đi hết BC: t2 = 1/3h 0,5 điểm (2,5đ) - Tính được độ dài quãng đường CD: s3 = 37,5km 0,5 điểm - Tính được vận tốc TB của xe trên quãng đường AB: vAD = 45,8 km/h 0,5 điểm BGH duyệt Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đê Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Quỳnh Trang
  14. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ 8 – ĐỀ SỐ 5 Thời gian làm bài: 45 phút I. Bài tập trắc nghiệm (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1.Vận tốc của một xe máy là 40km/h. Điều đó cho biết gì? A. Trong mỗi giờ, xe máy chuyển động được 40km. B. Xe máy chuyển động trong một giờ C. Xe máy chuyển động được 40km. D. Xe máy đi 1km trong 40 giờ. Câu 2 :Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc D. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc Câu 3. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cả 3 tính chất trên. Câu 4: 5m/s tương ứng với bao nhiêu km/h?. A. 5km/h B. 18km/h C. 50km/h D. 25km/h Câu 5: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng. A.Một chiếc lông gà rơi từ trên cao xuống. C.Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang B.Bánh xe khi xe đang chuyển động. D.Một viên bi sắt rơi từ trên cao xuống. Câu 6: Xe ôtô đang chuyển động thẳng đột ngột rẽ phải. Hành khách trong xe bị A.Nghiêng người sang phía trái B.Nghiêng người sang phía phải C.Xô người về phía trước D.Ngả người về phía sau Câu 7: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A. B. C. D. 25N 2,5N 2,5N 25N Câu 8: Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách: hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn? A.Kéo vật. B. Lăn vật. C. Cả hai cách như nhau. D. Không so sánh được. Câu 9: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. D. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn Câu 10: một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: A. Dừng lại B. Chuyển động chậm dần C. Chuyển động nhanh dần D. chuyển động thẳng đều. Câu 11: Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 30km/h. Sau 20 phút người đó đi được: A. 10km B. 15km C. 30km D. 600km. Câu 12: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? A.Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương
  15. C.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều D.Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. Câu 13 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với bờ sông B. Người lái đò đứng yên so với dòng nước C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 14:Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau đây, phép đổi nào là sai? A. 58km/h = 23,33m/s B. 10m/s = 36km/h C. 15m/s = 54km/h D. 62km/h = 17.2m/s Câu 15 : Vận tốc của một ô tô là 35km/h, của người đi xe máy là 40000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Hãy sắp xếp 3 chuyển động trên theo thứ tự từ chuyển động nhanh nhất đến chuyển động chậm nhất? A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy. B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy C. Tàu hoả - Xe máy – Ô tô D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả. Câu 16 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa Câu 17: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v 1=15km/h. Quảng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB. A. 12 km/h B. 15km/h C . 10 km/h D. 1,2km/h Câu 18: Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A.Vận tốc không thay đổi . B.Vận tốc tăng dần C.Vận tốc giảm dần . D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần . Câu 19: Lúc 6h30’, một xe ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 120km với vận tốc 45km/h. Cùng thời điểm một xe máy đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 35km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? A. 7h B. 7h30’ C. 8h D. 8h30’ Câu 20: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A.Hành khách đứng yên so với người lái xe. B.Người soát vé đứng yên so với hành khách. C.Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D.Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Một quyển sách nặng 0,5kg đứng yên trên mặt bàn. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào quyển sách biết 1cm ứng với 1N? Câu 2 (1 điểm): Hãy giải thích tại sao xe khách đang đi thẳng, đột ngột phanh gấp thì hành khách ngồi trên xe lại xô người về phía trước? Câu 3 (2,5 điểm): Một người đi xe máy đi từ A đến B dài 25km trong thời gian 30 phút. a. Tính vận tốc của xe máy trên đoạn đường AB? b. Người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 12000m với vận tốc 40 km/h và đi từ C về D với vận tốc 45km/h trong thời gian 30 phút. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên quãng đường AD?
  16. TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Năm học 2020-2021 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ SỐ 5 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đượng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D B B D A A A D D A C B A C B A D C B án II. Phần tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Tính được P = 5N và biện luận ra được 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lưc. 0,5 điểm 1 Biểu diễn đúng trọng lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Biểu diễn đúng phản lực gồm độ lớn theo tỉ xích, phương, chiều 0,5 điểm Giải thích đúng: Khi xe ô tô đi thẳng thì cả xe và hành khách ngồi trên xe đang chuyển động thẳng theo hướng vận tốc, nhưng khi xe đột ngột phanh gấp vì do 2 quán tính, vận tốc của hành khách không kịp thay đổi theo vận tốc của xe nên sẽ bị 1 điểm xô người về phía trước a. Tính được vận tốc của xe máy trên đoạn đường AB: v1 = 50km/h 1 điểm b. Tính được thời gian đi hết BC: t = 0,3h 0,5 điểm 3 2 - Tính được độ dài quãng đường CD: s3 = 22,5km 0,5 điểm - Tính được vận tốc TB của xe trên quãng đường AB: vAD = 45,77 km/h 0,5 điểm BGH duyệt Tổ trưởng chuyên môn Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thị Hải Yến Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Quỳnh Trang