Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021_tru.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quốc Toản
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 8 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ ĐỀ 1: Thời gian làm bài: 45 phút Điểm: Lời phê: Họ và tên HS: Lớp: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (3 điểm) Câu 1. Công suất có đơn vị đo là gì? A. V B. W C. J D. Pa Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất Câu 3. Một vật được gọi có cơ năng khi A. trọng lượng của vật lớn. B. khối lượng của vật lớn. C. thể tích của vật lớn. D. vật có khả năng thực hiện công cơ học. Câu 4. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định. C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 5. Chọn phát biểu sai? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. Câu 6. Chọn câu đúng A. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được. B. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng. C. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ. D. Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng. Câu 7. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 8. Khi chuyển động nhiệt của các phân từ cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi? A. Nhiệt độ. B. Thể tích. C. Khối lượng. D. Nhiệt năng. Câu 9. Nhiệt năng của một vật là A. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. B. thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng động năng và thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cho thấy nhiệt năng của tấm nhôm tăng lên nhờ thực hiện công? A. Đặt tấm nhôm lên ngọn lửa. B. Cho tấm nhôm cọ xát trên mặt nền. C. Đặt tấm nhôm lên xe rồi cho xe chạy. D. Đặt tấm nhôm vào thang máy rồi cho thang máy đi lên.
- Câu 11. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi A. giảm nhiệt độ của khối khí. B. tăng nhiệt độ của khối khí. C. tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. D. cho khối khí dãn nở Câu 12. Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. Phần II. Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 13. a/ Bạn Hùng thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Tính công suất của bạn Hùng? (0,75 điểm) b/ Với kết quả của câu a, nếu bạn Hùng thực hiện trong thời gian 5 phút thì công sinh ra của bạn Hùng là bao nhiêu Jun? (0,5 điểm) Câu 14. a/ Thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? Cho ví dụ minh họa? (0,75 điểm) b/ Nêu 1 ví dụ vật chỉ có thế năng đàn hồi, 1 ví dụ vật có cả thế năng và động năng? (0,75 điểm) Câu 15. a/ Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? Khi bơm xe đạp ta thấy thân ống bơm nóng lên, ống bơm đã tăng nhiệt năng. Phần ống bơm nhận thêm có gọi là nhiệt lượng không? Tại sao? (2,5 điểm) b/ Giải thích tại sao khi bỏ cục đường vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh đường lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng? Đây là hiện tượng gì? (1,75 điểm) Bài làm
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 8 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ ĐỀ 2: Thời gian làm bài: 45 phút Điểm: Lời phê: Họ và tên HS: Lớp: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (3 điểm) Câu 1. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định. C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 2. Chọn phát biểu sai? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. Câu 3. Chọn câu đúng A. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được. B. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng. C. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ. D. Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng. Câu 4. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 5. Khi chuyển động nhiệt của các phân từ cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi? A. Nhiệt độ. B. Thể tích. C. Khối lượng. D. Nhiệt năng. Câu 6. Nhiệt năng của một vật là A. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. B. thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng động năng và thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cho thấy nhiệt năng của tấm nhôm tăng lên nhờ thực hiện công? A. Đặt tấm nhôm lên ngọn lửa. B. Cho tấm nhôm cọ xát trên mặt nền. C. Đặt tấm nhôm lên xe rồi cho xe chạy. D. Đặt tấm nhôm vào thang máy rồi cho thang máy đi lên. Câu 8. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi A. giảm nhiệt độ của khối khí. B. tăng nhiệt độ của khối khí. C. tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. D. cho khối khí dãn nở Câu 9. Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm.
- B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. Câu 10. Công suất có đơn vị đo là gì? A. V B. W C. J D. Pa Câu 11. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất Câu 12. Một vật được gọi có cơ năng khi A. trọng lượng của vật lớn. B. khối lượng của vật lớn. C. thể tích của vật lớn. D. vật có khả năng thực hiện công cơ học. Phần II. Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 13. a/ Bạn Hùng thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Tính công suất của bạn Hùng? (0,75 điểm) b/ Với kết quả của câu a, nếu bạn Hùng thực hiện trong thời gian 5 phút thì công sinh ra của bạn Hùng là bao nhiêu Jun? (0,5 điểm) Câu 14. a/ Thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? Cho ví dụ minh họa? (0,75 điểm) b/ Nêu 1 ví dụ vật chỉ có thế năng đàn hồi, 1 ví dụ vật có cả thế năng và động năng? (0,75 điểm) Câu 15. a/ Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? Khi bơm xe đạp ta thấy thân ống bơm nóng lên, ống bơm đã tăng nhiệt năng. Phần ống bơm nhận thêm có gọi là nhiệt lượng không? Tại sao? (2,5 điểm) b/ Giải thích tại sao khi bỏ cục đường vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh đường lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng? Đây là hiện tượng gì? (1,75 điểm) Bài làm
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 8 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ ĐỀ 3: Thời gian làm bài: 45 phút Điểm: Lời phê: Họ và tên HS: Lớp: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (3 điểm) Câu 1. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 2. Khi chuyển động nhiệt của các phân từ cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi? A. Nhiệt độ. B. Thể tích. C. Khối lượng. D. Nhiệt năng. Câu 3. Nhiệt năng của một vật là A. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. B. thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng động năng và thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cho thấy nhiệt năng của tấm nhôm tăng lên nhờ thực hiện công? A. Đặt tấm nhôm lên ngọn lửa. B. Cho tấm nhôm cọ xát trên mặt nền. C. Đặt tấm nhôm lên xe rồi cho xe chạy. D. Đặt tấm nhôm vào thang máy rồi cho thang máy đi lên. Câu 5. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi A. giảm nhiệt độ của khối khí. B. tăng nhiệt độ của khối khí. C. tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. D. cho khối khí dãn nở Câu 6. Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. Câu 7. Công suất có đơn vị đo là gì? A. V B. W C. J D. Pa Câu 8. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất Câu 9. Một vật được gọi có cơ năng khi A. trọng lượng của vật lớn. B. khối lượng của vật lớn. C. thể tích của vật lớn. D. vật có khả năng thực hiện công cơ học. Câu 10. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định. C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
- Câu 11. Chọn phát biểu sai? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. Câu 12. Chọn câu đúng A. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được. B. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng. C. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ. D. Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng. Phần II. Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 13. a/ Bạn Hùng thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Tính công suất của bạn Hùng? (0,75 điểm) b/ Với kết quả của câu a, nếu bạn Hùng thực hiện trong thời gian 5 phút thì công sinh ra của bạn Hùng là bao nhiêu Jun? (0,5 điểm) Câu 14. a/ Thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? Cho ví dụ minh họa? (0,75 điểm) b/ Nêu 1 ví dụ vật chỉ có thế năng đàn hồi, 1 ví dụ vật có cả thế năng và động năng? (0,75 điểm) Câu 15. a/ Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? Khi bơm xe đạp ta thấy thân ống bơm nóng lên, ống bơm đã tăng nhiệt năng. Phần ống bơm nhận thêm có gọi là nhiệt lượng không? Tại sao? (2,5 điểm) b/ Giải thích tại sao khi bỏ cục đường vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh đường lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng? Đây là hiện tượng gì? (1,75 điểm) Bài làm
- PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN Tiết 28: KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 8 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ ĐỀ 4: Thời gian làm bài: 45 phút Điểm: Lời phê: Họ và tên HS: Lớp: Phần I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: (3 điểm) Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cho thấy nhiệt năng của tấm nhôm tăng lên nhờ thực hiện công? A. Đặt tấm nhôm lên ngọn lửa. B. Cho tấm nhôm cọ xát trên mặt nền. C. Đặt tấm nhôm lên xe rồi cho xe chạy. D. Đặt tấm nhôm vào thang máy rồi cho thang máy đi lên. Câu 2. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi A. giảm nhiệt độ của khối khí. B. tăng nhiệt độ của khối khí. C. tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. D. cho khối khí dãn nở Câu 3. Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. Câu 4. Công suất có đơn vị đo là gì? A. V B. W C. J D. Pa Câu 5. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên treo trên giá đỡ C. Lò xo bị kéo dãn dài để trên mặt đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất Câu 6. Một vật được gọi có cơ năng khi A. trọng lượng của vật lớn. B. khối lượng của vật lớn. C. thể tích của vật lớn. D. vật có khả năng thực hiện công cơ học. Câu 7. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định. C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 8. Chọn phát biểu sai? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. Câu 9. Chọn câu đúng A. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được. B. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng. C. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ. D. Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng. Câu 10. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
- C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 11. Khi chuyển động nhiệt của các phân từ cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi? A. Nhiệt độ. B. Thể tích. C. Khối lượng. D. Nhiệt năng. Câu 12. Nhiệt năng của một vật là A. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. B. thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng động năng và thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật. Phần II. Trả lời câu hỏi và giải bài tập (7 điểm) Câu 13. a/ Bạn Hùng thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Tính công suất của bạn Hùng? (0,75 điểm) b/ Với kết quả của câu a, nếu bạn Hùng thực hiện trong thời gian 5 phút thì công sinh ra của bạn Hùng là bao nhiêu Jun? (0,5 điểm) Câu 14. a/ Thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? Cho ví dụ minh họa? (0,75 điểm) b/ Nêu 1 ví dụ vật chỉ có thế năng đàn hồi, 1 ví dụ vật có cả thế năng và động năng? (0,75 điểm) Câu 15. a/ Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? Khi bơm xe đạp ta thấy thân ống bơm nóng lên, ống bơm đã tăng nhiệt năng. Phần ống bơm nhận thêm có gọi là nhiệt lượng không? Tại sao? (2,5 điểm) b/ Giải thích tại sao khi bỏ cục đường vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh đường lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng? Đây là hiện tượng gì? (1,75 điểm) Bài làm