Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_vat_ly_khoi_6_hoc_ki_ii_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật Lý Khối 6 - Học kì II - Năm học 2017-2018
- TIẾT 27. KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ 6 - NĂM HỌC: 2017 – 2018 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 26 theo PPCT 2. Mục đích: - Đối với học sinh: Đánh giá kết quả học tập, rút ra ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng. - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tổng số điểm toàn bài: 10 điểm. b) Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung: - Máy cơ đơn giản: học trong 2 tiết = 28,6% - Sự nở vì nhiệt của các chất: học trong 3 tiết = 42,9% - Ứng dụng của sự nở vì nhiệt- nhiệt kế: học trong 2 tiết = 28,6% c) Tính toán số điểm với từng mạch nội dung: 3đ – 4đ – 3đ d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng: 10 – 40 – 45 - 5% => e) Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Máy cơ 1 câu 1câu 2 câu 1 câu đơn giản 1 câu (0,5đ) (2đ) (1đ) (2đ) (0,5đ) Sự nở vì 1câu 1câu 1 câu 1câu 2 câu 2câu nhiệt của (0.5đ) (1đ) (0.5đ) (2đ) (1. đ) (3đ) các chất Ứng 1câu 1câu 1câu 2 câu 1 câu dụng của (0,5đ) (2 đ) (0,5đ) (1đ) (2đ) sự nở vì nhiệt- nhiệt kế Tổng số 2 3 3 1 10 câu Tổng số 1 4 4,5 0,5 10 điểm Tỉ lệ 10% 40% 45% 5% 100%
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 45’ Họ và tên: MÔN: VẬT LÝ Lớp: Khối: 6 Tiết 27 Năm học 2017-2018 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHẴN I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm) Câu 1: Một vật có khối lượng 10kg. Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, người ta dùng lực tối thiểu có giá trị nào trong số các lực sau: A. 10N B. 100N C. 99N D. 1000N Câu 2: Dông cô nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ øng dông cña ®ßn bÈy A. c¸i kÐo B. C¸i k×m C. C¸i ca D. C¸i më nót chai Câu 3: Xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì: A. săm, lốp giãn nở không đều B. vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ C. không khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ D. cả ba nguyên nhân trên Câu 4: Đun nóng một lượng nước từ 00 đến 700 C . Khối lượng và thể tích nước thay đổi như sau: A. khối lượng tăng, thể tích không đổi B. khối lượng tăng, thể tích tăng đều C. khối lượng không đổi, thể tích tăng đều D. khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó mới tăng Câu 5: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó vỡ hơn khi rót nước nóng (lạnh) vào: A. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng C. Cốc có thành mỏng, đáy dày B. Cốc có thành dày, đáy mỏng D. Cốc có thành dày, đáy dày Câu 6: Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì hiện tượng xảy ra là: A. Mực chất lỏng trong ống quản tăng lên. B. Mực chất lỏng trong ống quản hạ xuống. C. Thoạt tiên mực chất lỏng hạ xuống sau đó mới từ từ tăng lên. D. Thoạt tiên mực chất lỏng tăng lên sau đó mới từ từ hạ xuống. II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) Câu 7: Vì sao muốn lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà lại làm đường quanh sườn núi? (2 đ) Câu 8: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?(2 đ) Câu 9: Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dễ dàng khi hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm như thế? (1 đ) Câu 10: Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích 1 lít ở 0 0C. Khi nung nóng cả hai bình lên nhiệt độ 500C thì thể tích của nước là 1,012 lít, thể tích của rượu là 1,058 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước theo đơn vị cm 3 và cho biết chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn?(2 đ) Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài thật tốt
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: MÔN: VẬT LÝ Lớp: Khối: 6 Tiết 27 Năm học 2017-2018 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ LẺ I. Bài tập trắc nghiệm. ( 3 điểm) Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào không đúng ? A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi hướng của lực Câu 2: Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một A. mặt phẳng nghiêng B. ròng rọc C. đòn bẩy D. palăng Câu 3: Chọn câu đúng trong trường hợp sau: Khi làm lạnh một khối nước trong bình từ nhiệt độ 200C đến 00C thì: A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước đều tăng. B. Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng. C. Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước giảm. D. Khối lượng của nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng, sau đó lại giảm. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đung nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. Câu 5: Cốc thủy tinh như thế nào thì dễ vỡ hơn khi rót nước nóng ( lạnh) vào: A. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng C. Cốc có thành mỏng, đáy dày B. Cốc có thành dày, đáy mỏng D. Cốc có thành dày, đáy dày Câu 6: Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì: A. Nước co dãn vì nhiệt không đều. B. Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm C. Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn. D. Cả A, B, C đều đúng. II. Bài tập tự luận. ( 7 điểm) Câu 7: Dùng một chiếc thìa và một đồng xu đều có thể mở được nắp hộp chè. Dùng vật nào dễ mở hơn? tại sao? (2 đ) Câu 8: Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? (2 đ) Câu 9:. Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, người ta thường nung nóng cổ lọ để có thể lấy cái nút ra dễ dàng. Em hãy giải thích nguyên tắc của cách làm trên. (1 đ) Câu 10: Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích 1 lít ở 00C. Khi nung nóng cả hai bình lên nhiệt độ 1000C thì thể tích của nước là 1,024 lít, thể tích của rượu là 1,116 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước theo đơn vị cm 3. Chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn? (2 đ) Học sinh làm bài vào đề - Chúc các em làm bài thật tốt
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đề chẵn B C C D A C Đề lẻ B C D C D D II. Tự luận: (7đ) Đề chẵn Đề lẻ Điểm Bài 1 Để làm giảm độ nghiêng của mặt Dùng chiếc thìa dễ mở nắp hộp chè 1đ phẳng nghiêng mà không giảm độ cao hơn. 2đ người ta phải tăng chiều dài mặt Vì đối với đòn bẩy muốn giảm lực phẳng nghiêng để được lợi về lực. F2 cần phải tăng độ dài đoạn ÔO2. Làm đường quanh sườn núi làm tăng Do chiếc thìa dài hơn đồng xu nên 1đ chiều dài giảm độ nghiêng của đường được lợi về lực nhiều hơn. dốc giúp xe lên núi được dễ dàng hơn. Bài 2 Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào 1 đ rượu) nóng lên thì cả bầu chứa hơi nước đang sôi thì mực thuỷ 2đ và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều ngân trong hai ống không dâng cao nóng lên. Tại sao thuỷ ngân như nhau (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong Vì thể tích thuỷ ngân trong hai ống thuỷ tinh?(2 đ) nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ 1 đ Vì chất lỏng nở ra vì nhiệt mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn. nhiều hơn chất rắn. Bài 3 đinh vít bằng sắt có ốc bằng Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng đồng bị kẹt có thể mở được dễ nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, người 1 đ 1 đ dàng khi hơ nóng, còn đinh vít ta thường nung nóng cổ lọ để có thể bằng đồng có ốc bằng sắt lại lấy cái nút ra dễ dàng. Vì cổ lọ bị không thể làm như thế vì sắt nở nung nóng nở ra nên dễ lấy được vì nhiệt ít hơn đồng cái nút ra. Bài 4: Độ tăng thể tích của nước là: Độ tăng thể tích của nước là: 1,012-1 = 0,012l= 12cm3 1,024-1 = 0,012l= 24cm3 (2 đ) Độ tăng thể tích của rượu là: Độ tăng thể tích của rượu là: 0,75 đ 1,058-1 = 0,058l= 58cm3 1,116-1 = 0,116l= 116cm3 0,75 đ Vậy rượu nở vì nhiệt nhiều hơn Vậy rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước. nước. 0,5 đ BAN GIÁM HIỆU NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Thanh Quỳnh Đoàn Thúy Hòa
- KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ Khối: 6 Năm học 2017-2018 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian làm bài 45 phút Sĩ 8->10 6,5->7,5 5->6 3->4.5 0->2,5 Trên TB Dưới TB Ghi Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % chú 6A 6B 6C Đánh giá chung: Lớp 6A Lớp 6 B,C Đình Xuyên, ngày 22 tháng 2 năm 2018 Nhóm Lý 6