Đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì I - Đề số 10 - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì I - Đề số 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_12_hoc_ki_i_de_so_10_nam_hoc_2018_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì I - Đề số 10 - Năm học 2018-2019
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. ___ NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Toán. Khối: 12 Thời gian: 60 phút; 29 câu TNKQ. Tên học sinh: Câu 1. Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào y trong bốn hàm số dưới đây ? 1 x - 2 x + 2 A. y = . B. y = . -1 O x x + 1 x - 1 2- x x - 2 C. y = . D. y = . x + 1 x - 1 Câu 2. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R 2x 1 A. y 3x4 1. B. y 2x3 1. C. y . D. y x3 3x2 2. x 3 Câu 3. Tìm số điểm cực trị của hàm số y x3 3x2 3x 1. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 4. Tìm giá trị cực tiểu của hàm số y x4 4x2 12. A. 12. B. 8. C. -12. D. 16. 3x 1 1 1 Câu 5. Max y trên đoạn 0;2 . A.max y 5 B. max y C. max y 3 D. max y x 3 0;2 0;2 3 0;2 0;2 3 Câu 6. Min y x3 3x2 1 trên 0;3 . A.min y 1 B. min y 2 C. min y 3 D. min y 4 0;3 0;3 0;3 0;3 x 1 Câu 7. Đường TCĐ y A. x 1. B. y 1; y 5. C. x 1; x 5. D. x 5. x2 4x 5 4 - x 2 Câu 8. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là: A.0 B.1 C.2 D.3 x 2 - 3x - 4 Câu 9. Đường thẳng y x 2 cắt đồ thị hàm số y x3 3x 2 tại điểm có hoành độ là A. x 2. B. x 0. C. x 0 và x 2. D. x 2. x + 1 Câu 10. Tìm m để đường thẳng d : y = x - m cắt đồ thị hàm số (C ): y = tại hai điểm phân biệt A, Bsao x - 1 cho AB = 3 2 . A. m = ± 2 . B. m = ± 4 .C. .D. m = ± 1 . m = ± 3 a b Câu 11. Cho 5 2 5 2 , khi đó A. a b. B. a b. C. a b. D. a b. 2 2 1 3 1 3 Câu 12. Cho log2 x 2 . Tính P log2 x log 1 x log4 x. A. P . B. P . C. P . D. P . 2 2 2 2 2 x2 1 x2 2 x2 1 x2 1 2 Câu 13. Tính đạo hàm y 2 . A. x.2 ln 2. B. 2 ln 2. C. 2x.2 ln(x 1). D. Đáp án khác. 2 Câu 14. Tìm TXĐ y log3 (x 1). A. ( ; 1) (1; ). B. (1; ). C. ( 1;1). D. ( ; 1). Câu 15. Tập nghiệm PT 32x+1 3x 4 0 là S 0;1. B. S 0;2. C. S 0. D. S 1.
- Câu 16. Số nghiệm của phương trình log2 (x 3) log2 (x 1) 3 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 17. Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2. Thể tích của khối đa diện AB’CB bằng: 4 3 A. B. 8 C. D. 4 3 4 Câu 18. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có BB’ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. a3 a3 a3 A. V a3 B. V C. V D. V 2 3 6 3a3 Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng và SAC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ 3 a a 2 điểm B đến mặt phẳng (SAC) là: A. B. C. a 2 D. 4a 4 4 Câu 20. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC tạo với mp(SAB) một góc 300 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho. 2a3 2a3 6a3 A. V B. V C. V 2a3 D. V 3 3 3 Câu 21. Cho khối hộp ABCD.A/B/ C/D/ có thể tích bằng 60. M là 1 điểm thuộc mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp M. A/B/ C/ D/ bằng ? A. 10; B.20 ; C.30 ; D. Không tính được. Câu 22. Khối chóp S.ABC có thể tích bằng 120. M là trung điểm của SC và N là trung điểm của BM .Thể tích khối chóp N.ABC bằng bao nhiêu A. 30; B.40 ; C.60 ; D. Không tính được. Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và a3 a3 a3 2a3 SA 3a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC. A. V . B. V . C. V . D. . 2 4 6 2 Câu 24. Cho tứ diện ABCD có thể tích của khối ABCD bằng 126. Hai tam giác ABC và ABD có diện tích cùng bằng 21. M là 1 điểm thuộc cạnh CD và d1 ., d2 là khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC) và ( ABD). ( d1 .+ d2 ) bằng : A. 18; B.20 ; C.22 ; D. 24. Câu 25. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' , biết AC=a. 2a3 a3 a3 2a3 A. V . B. V . C. V . D. V . 2 2 2 4 Câu 26. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=3cm, AC=5cm, AA'=4cm. Tính thể tích V của khối lăng trụ. A. V 20cm3 . B. V 22cm3 . C. V 24cm3 . D. V 26cm3 . Câu 27. Một hình lăng trụ tam giác đều có cạnh bên bằng 8. Diện tích xung quanh bằng 144. Thể tích khối lăng trụ gần bằng số nào dưới đây nhất : A. 124; B.126 ; C.128 ; D. 130. Câu 28. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC a 3, AB = a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 3 . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và AC. Tính thể a3 3 a3 a3 3 a3 tích của tứ diện SMNP. A. B. C. D. 8 8 4 4 Câu 29. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a, AD a 3 , SA vuông góc với đáy và mp(SBC) tạo với đáy một góc 600 .Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD. 3a3 a3 A. V 3a3 B. V C. V D. V a3 3 3
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH NĂM HỌC 2017-2018 I. Phần trắc nghiệm (mỗi câu 0.2 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 11 B 21 B 2 B 12 C 22 A 3 A 13 D 23 B 4 B 14 A 24 A 5 B 15 C 25 D 6 C 16 B 26 C 7 C 17 A 27 A 8 D 18 B 28 B 9 C 19 D 29 D 10 C 20 B