Đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì I (Chuẩn kiến thức)

doc 6 trang nhatle22 2440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì I (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_12_hoc_ki_i_chuan_kien_thuc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Học kì I (Chuẩn kiến thức)

  1. Kỳ thi: KỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 Môn thi: MÔN TOÁN 000001: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên: x – 1 4 + f’(x) + 0 – 0 + 4 + f(x) – 1 Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 4) B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ; 4) và (1; + ) C. Hàm số luôn đồng biến trên R D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ; 1) và (4; + ) 000002: Cho hàm số y = – x3 – 3x2 – 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ) B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– 2; 0) C. Hàm số đồng biến trên tập hợp R D. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ; –2) 000003: Cho hàm số y . Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị của x B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) D. Hàm số luôn nghịch biến với mọi giá trị của x 000004: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên: x – 1 1 + f’(x) + 0 – 0 + + 0 f(x) – 4 – Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1. B. Hàm số không có cực trị. C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng – 1. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = –1. 000005: Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên tập R A. y = 3 – x3 B. y = –x4 – 3x2 + 2 C. y = –x2 – 3x + 1 D. y = 1 + x – x3 000006: Hàm số y = x3 – 6x +2 có bao nhiêu điểm cực trị?
  2. A. 3 B. 2 C. 0 D. 1 000007: Đồ thị hàm số y = x3 – 3x + 2 nhận điểm nào sau đây làm điểm cực đại? A. (–1; 0) B. (1; 4) C. (–1; 4) D. (1; 0) 000008: Hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị? A. y = 2x4 + x2 + 2 B. y = x4 + 2x2 – 2 C. y = – x4 – 2x2 + 2 D. y = x4 – 2x2 + 2 000009: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 – 2x2 + 3 là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 0 000010: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn (3; 5) là bao nhiêu? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 x 1 000011: Cho hàm số y . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? x 2 A. lim y x 2 B. x = –2 là tiệm cận đứng C. x = 2 là tiệm cận đứng D. y = 1 là tiện cận ngang 000012: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là bao nhiêu? A. 1 B. 3 C. 0 D. 2 x 3 000013: Đồ thị hàm số y có tiệm cận đứng là đường nào sau đây? x 1 A. x 1 B. y = –1 C. x = –1 D. y = 1 000014: Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào? y . 4 A. y= f(x)=(2x-1)/(x+1) x(t)=-1, y(t)=t x(t)=t, y(t)=2 2 B. y = x -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 C. y= -2 D. y= -4 A. y= B. y = C. y= D. y= 000015: Trong các hàm số đã cho. Bảng biến thiên sau đây của hàm số nào? x – 0 2 + y’ – 0 + 0 – + 3 y
  3. –1 – A. y= x3 + 3x2 B. y= x3 + 3x2 C. D. y= x3 + 3x2 +1 +1 y x3 3x2 1 -1 000016: Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào? y f(x)=x^3-3*x^2+2 A. y= – x3 – 3x2+ 2 2 x(t)=2, y(t)=t x(t)=t, y(t)=-2 B. y= – x3 + 3x2– 2 x O -3 -2 -1 1 2 3 C. y= x3 + 3x + 2 D. y= x3– 3x2 +2 -2 A. y= – x3 – 3x2+ 2 B. y= – x3 + 3x2– 2 C. y= x3 + 3x + 2 D. y= x3– 3x2 +2 000017: Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào? y 3 A. y= – x4 + 2x2+ 1 f(x)=-x^4+2x^2+1 x(t)=1, y(t)=t 2 x(t)=-1, y(t)=t B. y= x4– 3x2 +2 x(t)=t, y(t)=2 1 4 2 x C. y= – x + 2x – 1 -2 -1 1 2 D. y= x4 + 3x2 + 2 -1 A. y= – x4 + 2x2+ 1 B. y= x4– 3x2 +2 C. y= – x4 + 2x2– 1 D. y= x4 + 3x2 + 2 000018: Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên: x –1 1 + y’ + 0 – 0 + + 1 y – 3 – Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có 3 nghiệm phân biệt. Đáp án nào sau đây đúng?
  4. A. . B. –3 1 D. m 2 B. m > 1 C. m > 0 D. m > –1 000021: Phương trình 3x = – x + 11 có nghiệm là: A. x = 2 B. x = 1 C. x = 3 D. x = 0 000022: Phương trình 23x-2 = 8 có nghiệm là: 3 A. x = B. x = C. x = D. x = 4 000023: Phương trình: log(x2– 6x + 7) = log(x – 3) có tập nghiệm là: A. {3 } B. {2} C. {5} D. {2; 5} 000024: Phương trình: log2(x – 7) = log2(3 – x) có tập nghiệm là: A. {7} B. {3; 7} C. {5} D. 000025: Tìm m để phương trình 2x+1+2x+2x-1 = m có nghiệm là x = 5. Giá trị nào sau đây đúng? A. m = 112 B. m = –112 C. m = 56 D. m = 14 000026: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số y = log2(4–x): A. (0; 4) B. (– ; 4) C. (– ; 0) D. (4; + ) 2 000027: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số y = log2(x– x )? A. (– ; 0) (1; + ) B. (1; + ) C. (0; 1) D. (– ; 0) 000028: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số y = (x – 1)–3 : A. R B. (–1; 1) C. (0; + ) D. (– ; 1)  (1; + ) 000029: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số y = (4 – x2)0,3? A. (–2; 2) B. R C. (2; + ) D. (– ; –2)  (2; + ) 000030: Bất phương trình: log2(3x – 2) > log2(6 – 5x) có tập nghiệm là: A. B. C. (1; + ) D. 2 000031: Bất phương trình: log2(x + x) log2(2x + 2) có tập nghiệm là: A. [2; + ) B. [-1; 2] C. (–1; 2] D. (– ; –1] 000032: Bất phương trình: có tập nghiệm là: A. (–1; 3) B. [-2; 1] C. (0; 2) D. [-1; 3] 000033: Bất phương trình: có tập nghiệm là: A. [2; ) B. (–1; 2) C. (2; ) D. [-1; 2] 000034: Cho log2 5 = a tÝnh log2 100 theo a ta được: A. 2(1 – a) B. 2(1 + a) C. 2 + a D. 2 – a 000035: Nếu một khối chóp có diện tích đáy là S và chiều cao h thì thể tích V của nó được tính theo công thức: 1 1 A. V = S.h B. V = 3 S.h C. V = S.h D. V = S.h 3 2 000036: Nếu tăng cạnh đáy của khối chóp tứ giác đều lên 2 lần và giữ nguyên chiều cao thì thể tích khối chóp tăng lên bao nhiêu lần?
  5. A. 2 lần B. 16 lần C. 8 lần D. 4 lần 000037: Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R = 3cm. Điểm M cách O một khoảng bằng 5cm. Đường thẳng MN tiếp xúc với (S) tại N. Độ dài của đoạn thẳng MN là: A. 4cm B. 5cm C. 3cm D. 32 cm 000038: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 3cm. Quay tam giác ABC quanh trục AB ta được hình nón có diện tích xung quanh là: A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 000039: Mặt cầu tâm O đi qua Ba điểm M, N, P. Hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (MNP) là: A. Trực tâm của tam giác MNP B. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác MNP C. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP D. Trọng tâm của tam giác MNP 000040: Cho hình cầu bán kính R thì thể tích V của khối cầu tương ứng là: 4 4 A. V = R 3 B. V = R 3 C. V = 4 R 3 D. V = R 3 3 3 000041: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Quay tam giác ABC quanh trục AB ta được khối nón tròn xoay có thể tích là: A. cm3 B. cm3 C. cm3 D. cm3 000042: Cho hình trụ bán kính đáy bằng 4cm, khoảng cách giữa hai đáy bằng 5cm. Diện tích toàn phần của hình trụ là: A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 000043: Khối lập phương cạnh bằng 2m có thể tích là: A. 4m2 B. 8m2 C. 8m3 D. 000044: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh SA vuông góc với mặt đáy, biết AB =2a, SB=3a. Thể tích khối chóp S.ABC là : A. B. C. D. 000045: Cho khối lăng trụ đứng đáy là tam giác đều cạnh a và cạnh bên bằng 2a là: Thể tích của nó là: A. B. C. D. 000046: Một viên gạch hình lăng trụ lục giác đều có chiều cao 9cm, cạnh đáy 8cm. Thể tích của viên gạch đó là bao nhiêu? A. cm3 B. cm3 C. cm3 D. cm3 000047: Một khúc gỗ có dạng hình lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy 40cm chiều dài 6m. mỗi mét khối gỗ này có giá 10 triệu. Mua 5 khúc gỗ như vậy hết bao nhiêu tiền: A. 49 triệu B. 32 triệu C. 48 triệu D. 9,6 triệu 000048: Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương là 150. Thể tích của khối lập phương đó là bao nhiêu? A. 225 B. 25 C. 75 D. 125 000049: Một lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều ABC cạnh a . Cạnh bên bằng a và hợp với mặt đáy góc 60o . Thể tích khối lăng trụ bằng bao nhiêu? A. B. C. D.
  6. 000050: Cho hình trụ bán kính đáy R, khoảng cách giữa hai đáy bằng h thì thể tích V của khối trụ tương ứng là: 1 4 A. V = R 2 h B. V = R 2 h C. V = 4 R 2 D. V = R 3h 3 3