Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Đề số 3

docx 5 trang nhatle22 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Đề số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_toan_lop_10_de_so_3.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán Lớp 10 - Đề số 3

  1. CƠ SỞ DẠY THÊM THĂNG LONG ÔN THI HỌC KỲ II - TOÁN 10 16/108 Trần Quý Cáp – Pleiku – Gia Lai Năm học: 2017 – 2018 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề: 894 Họ và tên: x 2 Câu 1. Tìm điều kiện của bất phương trình . x 6 3x x 6 x 6 x 6 x 6 A. B. C. D. x 3 x 0 x 3 x 0 Câu 2. Tìm điều kiện của bất phương trình x 1 3 x x 4 . A. 1 x 4 B. 1 x 3 C. 3 x 4 D. x 4 Câu 3. Cho nhị thức bậc nhất f x 4 3x . Khẳng định nào sau đây là đúng? 3 4 A. f x 0, x ; B. f x 0, x ; 4 3 4 3 C. f x 0, x ; D. f x 0, x ; 3 4 Câu 4. Với x thuộc khoảng nào sau đây, biểu thức g x x 1 luôn dương. A. 1; B. 1;1 C. ; 1 D. ¡ \ 1 2 x x 1 Câu 5. Giải bất phương trình . 4 3 10 10 A. x 10 B. x 10 C. x D. x 7 7 3x 9 Câu 6. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 0 . x 2 A. S 3; B. S ;2 C. S 3;2 D. S ; 3  2; Câu 7. Cho tam thức f x x2 x 12 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. f x 0 khi x 4;3 B. f x 0 khi x 4;3 C. f x 0, x ¡ D. f x 0 khi x ; 4  3; Câu 8. Tam thức nào sau đây luôn dương với mọi số thực x . 1 A. 5x2 2x 3 B. 2x2 x 9 C. x2 x 1 D. x2 x 6 4 Câu 9. Giải bất phương trình 9x2 6x 1 0 . 1 1 A. x  B. x ¡ C. x ¡ \  D. x ; 3 3 Câu 10. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x 5 2x2 15x 18 0 3 3 A. S ;5 B. S ;  5;6 C. S 5; D. S ;5  6; 2 2 Câu 11. Cho phương trình x2 2 m 5 x m 7 0 . Tìm m để phương trình đã cho vô nghiệm. A. m 2, m 9 B. 2 m 9 C. m 2, m 9 D. 2 m 9 GV: Hoàng Nhựt Sơn Mã đề 894 1
  2. x2 1 0 Câu 12. Giải hệ bất phương trình 2x 8 0 . 7 x 0 4 x 1 4 x 1 A. 1 x 7 B. C. D. x 4 1 x 7 1 x 7 x2 2x 1 Câu 13. Giải bất phương trình 0 . x2 4x 12 A. x 2;6 \ 1 B. x 1 C. x 1 D. x ; 2  6; Câu 14. Bất phương trình x2 2mx 4m2 4m 4 0 có tập nghiệm là ¡ khi: 2 2 2 2 A. 2 m B. 2 m C. m 2, m D. m 2, m 3 3 3 3 Câu 15. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x3 x 0 . A. S  B. S ;0 C. S ; 1  0;1 D. S 1;0  1; Câu 16. Giải bất phương trình x2 4x 0 A. 2 x 2 B. x 0, x 4 C. 0 x 4 D. x 2, x 2 Câu 17. Cho phương trình 1 m x2 4x m 4 0 . Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu. A. 1 m 4 B. m 1, m 4 C. 0 m 5 D. m 0, m 5 5 Câu 18. Giải bất phương trình 0 . 3x 2 2 2 2 2 A. x B. x C. x D. x  3 3 3 x2 x Câu 19. Cho bất phương trình 0 . Kí hiệu a;b là tập nghiệm gồm các dương của bất phương trình 9 x2 đã cho. Tính Q 3a 4b . A. Q 9 B. Q 15 C. Q 4 D. Q 12 Câu 20. Một nhóm gồm 12 học sinh thi nhảy cao kết qua như sau: 1,25m ; 1,50m ;1,45m ; 1,75m ; 1,35m ; 1,45m ; 1,55m ; 1,70 m ; 1,70m ; 1,65m ; 1,60m ; 1,65m . Tìm số trung vị của dãy số trên (làm tròn đến hàng phần trăm). A. M 1,63m B. M 1,57 m C. M 1,58m D. M 1,50m e e e e Câu 21. Một quán cà phê vỉa hè thống kê tiền lãi trong 1 tháng (30 ngày). Tiền lãi 150 160 170 180 190 200 Cộng Tần số 2 4 5 11 7 1 30 Tính tiền lãi trung bình của quán trong một tháng (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). A. 177 B. 176 C. 180 D. 175 Câu 22. Một nhân viên dân số địa phương tiến hành khảo sát số con của 15 hộ gia đình kết quả số con các hộ lần lượt là: 0;1;2;2;2;1;0;1;1;1;1;2;3;0;2 . Tìm mốt của dãy số khảo sát. A. M 2 B. M 1 C. M 6 D. M 3 O O O O GV: Hoàng Nhựt Sơn Mã đề 894 2
  3. Câu 23. Đổi số đo của góc sang đơn vị độ. 6 A. 300 B. 600 C. 3300 D. 300 3 Câu 24. Cho biết sin a với 1800 a 2700 . Tính sin2a . 4 3 3 7 3 7 1 A. sin2a B. sin2a C. sin2a D. sin2a 2 8 8 8 5 Câu 25. Tính bán kính R của một đường tròn biết rằng cung có số đo rad dài 24cm . 3 A. R 1,6cm B. R 14,4 cm C. R 4,0 cm D. R 4,6 cm Câu 26. Tính giá trị biểu thức P sin150 cos150 4 cot 300 . 12 3 4 3 12 3 4 3 A. P B. P C. P D. P 12 4 12 4 Câu 27. Đẳng thức nào sau đây là sai? 1 A. tan x 1 cos x cot x 1 sin x B. sin2x 2sin x cos x sin x cos x 1 cos 2x 1 cos 2x C. cos2 x D. sin2 x 2 2 5 3 Câu 28. Cho biết cos với . Tính cos . 9 2 2 2 7 2 7 A. cos B. cos C. cos D. cos 2 3 2 3 2 3 2 3 Câu 29. Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. sin x cos x 2 sin x B. sin x cos x 2 sin x 4 4 C. sin x cos x 2 cos x D. sin x cos x 2 cos x 4 4 5 1 Câu 30. Cho biết sin a b và sin a b . Tính tích P sin a cosb . 7 7 2 2 8 4 A. P B. P C. P D. P 7 7 7 7 3 15 Câu 31. Cho sin 0 và sin   . Tính cos  bằng: 4 2 4 2 3 15 7 3 15 7 105 3 105 3 A. B. C. D. 16 16 16 16 Câu 32. Rút gọn biểu thức P 64sin x.cos x.cos 2x.cos 4x.cos8x.cos16x.cos32x bằng: A. P sin32x B. P 2sin 32x C. P sin 64x D. P 2sin 64x cos x cos 2x cos3x Câu 33. Rút gọn biểu thức N bằng: sin x sin2x sin3x A. cot 2x B. cot x C. cot 3x D. t an2x GV: Hoàng Nhựt Sơn Mã đề 894 3
  4. 2 2 m m Câu 34. Cho biết tan a 3cot b và biết rằng (phân số tối giản). sin2 a 3cos2 a sin2 b 3cos2 b n n Tính tổng S m2 n2 . A. S 41 B. S 25 C. S 13 D. S 8 Câu 35. Cho tam giác ABC có a 5, b 7, Bµ 600 . Tính độ dài cạnh c . A. c 39 B. c 39 C. c 8 D. c 2 2 Câu 36. Cho tam giác ABC với BC a, AC b, AB c và độ dài các đường trung tuyến ma ,mb ,mc vẽ từ 2 2 2 các đỉnh A, B,C của ABC . Cho biết ma 3, mb 4, mc 6 . Tính tổng T a b c . 52 183 39 244 A. T B. T C. T D. T 3 4 4 3 Câu 37. Cho tam giác ABC có AB 6, AC 4 2 , B· AC 450 . Gọi M là trung điểm của AC . Tính diện tích S của tam giác MBC . A. S 6 B. S 12 C. S 3 D. S 4 2 1 Câu 38. Cho đường thẳng : x y 7 0.Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của đường 3 3 thẳng .     2 1 A. n2 2;1 B. n1 2; 1 C. n3 1;2 D. n4 ; 3 3 Câu 39. Cho tam giác ABC có A 0;5 , B 1;2 ,C 4;3 . Viết phương trình tổng quát của đường cao CH . A. x 3y 13 0 B. x 3y 13 0 C. x 3y 7 0 D. 5x y 5 0 3 1 Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ; và đường thẳng : 4x 3y 18 0 . Tính 4 3 khoảng cách h từ điểm M đến đường thẳng . 21 12 24 22 A. h B. h C. h D. h 5 5 5 5 x 7 2t Câu 41. Cho đường thẳng d : , t ¡ và điểm K 8;5 . Hỏi có bao nhiêu điểm H thuộc đường y 1 3t thẳng d và cách điểm K một khoảng bằng 17 . A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số Câu 42. Cho hai điểm M 1;2 , N 3;5 và đường thẳng : x y 5 0 . Tìm tọa độ điểm I thuộc đường thẳng sao cho ba điểm I, M , N thẳng hàng. A. I 11; 16 B. I 1; 4 C. I 17;12 D. I 5; 7 Câu 43. Cho phương trình x2 y2 6x 2my m2 m 2 0 . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho là phương trình của một đường tròn. A. m 1, m 2 B. m 11 C. m 11 D. 1 m 2 Câu 44. Cho tam giác ABC có A 0;1 , B 5;2 ,C 1;6 . Gọi I a;b là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Tính tổng S a b . A. S 9 B. S 6 C. S 4 D. S 6 GV: Hoàng Nhựt Sơn Mã đề 894 4
  5. Câu 45. Viết phương trình đường tròn C có đường kính PQ với P 3; 2 ,Q 1; 4 . A. x 2 2 y 3 2 2 B. x 2 2 y 3 2 4 C. x 2 2 y 3 2 2 D. x 2 2 y 3 2 4 Câu 46. Cho đường tròn C : x 1 2 y 3 2 20 và đường thẳng : 2x y 8 0 . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng và tiếp xúc với đường tròn C . A. x 2y 15 0 B. x 2y 15 0 C. x 2y 5 0 D. x 2y 15 0 Câu 47. Cho elip E : 4x2 9y2 1 . Tiêu cự của elip bằng: 1 5 1 13 A. B. C. D. 2 3 3 3 Câu 48. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip? x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 4 3 9 16 6 6 25 12 Câu 49. Viết phương trình chính tắc của elip E có độ dài trục nhỏ bằng 6 và tiêu cự bằng 8 . x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 16 9 25 16 25 9 64 36 1 Câu 50. Cho elip E có một tiêu điểm F2 ;0 và độ dài trục lớn bằng 10 . Tính độ dài trục nhỏ của E . 2 A. 2b 3 2 B. 2b 6 11 C. 2b 9 D. 2b 3 11 HẾT GV: Hoàng Nhựt Sơn Mã đề 894 5